intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát một số động từ đồng âm nhưng khác nghĩa trong tiếng Nhật

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

59
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết khảo sát động từ trong tiếng Nhật vì sao chúng đồng âm nhưng khác nghĩa dựa trên phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu, phương pháp miêu tả và phương pháp so sánh - đối chiếu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát một số động từ đồng âm nhưng khác nghĩa trong tiếng Nhật

  1. KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐỘNG TỪ ĐỒNG ÂM N ƯNG KHÁC NG ĨA TRONG TIẾNG NHẬT Nguyễn Thị Tuyết Nhi, Đoàn Việt Nhật, Võ Thị Lan Trinh Khoa Nhật Bản học, Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Lưu Thế Bảo Anh TÓM TẮT Trong lĩnh vực ngôn ngữ học nói chung và ngôn ngữ Nhật nói riêng, động từ là một trong những yếu tố tham gia trực tiếp cấu thành ngữ pháp trong câu. Tuy nhiên, vấn đề phát sinh ở đây là gây khó khăn đó là có rất nhiều động từ cùng một cách phát âm nhưng lại mang nhiều ngữ nghĩa trong từng bối cảnh khác nhau, từng cách viết khác nhau. Từ đó, có thể gây ra nhiều nhầm lẫn khi tìm hiểu ý nghĩa cũng nhưng trong quá trình dịch thuật. Trong bài nghiên cứu này chúng tôi muốn khảo sát động từ trong tiếng Nhật vì sao chúng đồng âm nhưng khác nghĩa dựa trên phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu, phương pháp miêu tả và phương pháp so sánh - đối chiếu. Từ khóa: đồng âm, động từ, khảo sát, từ Hán, tiếng Nhật. 1 GIẢI THÍCH MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 Khái niệm động từ Khi nghiên cứu về từ loại tiếng Việt, các nhà nghiên cứu dành nhiều tâm huyết của mình cho việc nghiên cứu động từ. Điều đó cho thấy tầm quan trọng cũng như sự phức tạp của từ loại này. Vai trò của động từ đã được Nguyễn Kim Thản khẳng định: “Trong câu, động từ gần như là trung tâm của các mối quan hệ của các từ, nó không những có quan hệ tường thuật với từ chỉ chủ thể mà còn có quan hệ chính phụ với những từ chỉ đối tượng, chỉ hoàn cảnh, trạng thái…”. [34. tr.97]. 1.2 Khái niệm về động từ đồng âm Từ đồng âm là một hiện tượng phổ biến trong tiếng Trung và tiếng Việt. Qua thời gian dài tiếp xúc với tiếng Trung, tiếng Việt đã tiếp thu được nhiều từ tiếng Trung. Sự thay đổi nghĩa của các từ tiếng Việt này, cùng với các từ gốc tiếng Việt và từ gốc tiếng Việt đã tạo ra các từ đồng âm trong tiếng Việt, điều này gây khó khăn cho việc hiểu các từ này và việc học tiếng Trung của người học tiếng Việt. Bài nghiên cứu khoa học này trình bày một phân tích so sánh các từ đồng âm khác nghĩa trong tiếng Nhật với mục đích chỉ ra sự khác biệt giữa chúng. Kết quả sẽ phù hợp với việc dạy và học tiếng Việt và tiếng Nhật. 2855
  2. 1.3 Khái niệm từ đồng âm khác nghĩa Giống như rất nhiều ngôn ngữ khác, những từ có cách phát âm giống hệt nhau nhưng lại khác nhau về mặt ý nghĩa tồn tại rất nhiều trong tiếng Nhật. Hiện tượng này trong tiếng Nhật どうおんいぎご gọi là 同音異義語 (từ đồng âm). Tuy cách phát âm là giống hệt nhau, nhưng mỗi loại từ lại thuộc một nhóm loại từ (danh từ, động từ, tính từ…) khác nhau, hoặc cách sử dụng hoàn toàn khác biệt. Do đó người Nhật phần lớn là không bị nhầm lẫn giữa các từ đồng âm khác nghĩa. Tuy vậy, với người nước ngoài học tiếng Nhật thì đây là một thử thách khó khăn, dễ khiến chúng ta lâm vào những tình huống khó xử trong giao tiếp. Ngoài ra để phân biệt từ đồng âm khác nghĩa trong tiếng Nhật ta có thể dựa vào: chữ Kanji (Hán tự). 2 MỘT SỐ ĐỘNG TỪ ĐÔNG ÂM N ƯNG KHÁC NG ĨA TRONG TIẾNG NHẬT Như đã nói, động từ là từ chỉ mục đích hoạt động, là thành phần đóng vai trò làm rõ nghĩa chủ ngữ phía trước. Động từ đồng âm khác nghĩa sẽ khó sử dụng hơn rất nhiều vì chỉ có một cách đọc cho nên nếu không nhìn kỹ Hán tự cũng như ngữ cảnh được nhắc đến ta sẽ bị mơ hồ về nghĩa của câu và bị mắc lỗi khi dùng từ môt cách trầm trọng. Sau đây là một vài ví dụ về động từ đồng âm khác nghĩa mà nhóm nghiên cứu đã tổng hợp được: 2.1 Một số động từ đồng âm nhưng khác nghĩa ở nhóm 1 2.1.1 かえる かえ 帰 る(Quy): về, trở về いえ かえ 例: 家 に帰 る。(Tạm dịch: Trở về nhà.) Ie ni kaeru. かえ 返 る(Phản): trở lại, trở về か ほん かえ 例: 貸した本 が返 る。(Tạm dịch: Sách đã mượn sẽ được trả lại.) Kashita hon ga kaeru. か かえる 代える Đại): Đổi, thay thế, thế chỗ きょしゅ とうひょう か 例: 挙 手 をもって 投 票 に代える 。(Tạm dịch: Giơ tay thay cho bỏ phiếu.) yoshu o motte tōhyō ni kaeru. か 変える(Biến): Đổi 2856
  3. ほうしん か 例: 方 針 を変える。(Tạm dịch: Thay đổi chính sách.) Houshin o kaeru. か 換える oán): Đổi, hoán, thay thế, thay đổi せんえんさつ ひゃくえんだま か 例: 千 円 札 を 百 円 玉 に換える。(Tạm dịch: Đổi 1 nghìn yên lấy quả bóng 100 yên.) Senensatsu o hyakuendama ni kaeru. か 替える(Thế): Đổi, thay thế, thay đổi たたみおもて か 例: 畳 表 を替える。(Tạm dịch: Thay đổi tấm chiếu tatami.) Tatami omote o kaeru. 2.1.2 うつ う 打つ Đả): Bịch, búng, cốc, đánh, gõ う 例: くぎを打つ。(Tạm dịch: Đóng đinh.) Kugi o utsu う 討つ(Thảo): Thảo phạt, chinh phạt, đánh う うつ 例: かたきを討つ。(Tạm dịch: Cầm kiếm đánh.) Kataki o utsu. う 撃つ(Kích): Bắn う 例: クマを撃つ。(Tạm dịch: Bắn con gấu.) Kuma o utsu. 2857
  4. 2.2 Một số động từ đồng âm nhưng khác nghĩa nhóm 2 2.2.1 みる み 見る(Kiến): Coi, ngắm, ngó, nhìn thấy けしき み 例: 景色を見る。(Tạm dịch: Ngắm cảnh.) Keshiki o miru. み 診る(Chẩn): Kiểm tra, khám (thuộc y học) みる ど み 例: 度診てもらおう。(Tạm dịch: Hãy khám sức khỏe.) Do mi te moraou. み 看る(Khán): Xem, kiểm tra đánh giá, trông coi, chăm sóc きかい ちょうし み 例: 機械の 調 子 を看る。(Tạm dịch: Kiểm tra tình trạng máy móc.) ikai no chōshi o miru. 2.2.2 あげる あ 挙げる Cử): Giơ tay), nêu て あ 例: 手を挙げる。(Tạm dịch: Giơ tay lên.) Te o ageru. あげる あ 上げる Thượng): Cho, biếu, tặng, tăng lên あ 例: たなに上げる。(Tạm dịch: Nâng cao.) Ta nani ageru. あ 揚げる Dương): Dỡ hàng), thả iều), rán あ 例: たこを揚げる。(Tạm dịch: Thả diều.) Tako o ageru. 2858
  5. 2.3 Một số động từ đồng âm nhưng khác nghĩa nhóm 3 2.3.1 する す 刷る(Xoát): In ấn, in し す くば 例: お知らせを刷って 配 る。( Tạm dịch: In và phân phối thông báo.) Oshirase o sutte kubaru. する す 擦る(Sát): Cọ xát, chà xát, xát けいば たいきん す 例: 競馬で 大 金 を擦る。( Tạm dịch: Tích lũy nhiều tiền trong một cuộc đua ngựa.) Keiba de taikin o suru. 2.3.2 くる く 来る Lai): Đến, tới ひと く 例: 人 が来る。( Tạm dịch: Mọi người đến.) Hito ga kuru. くる く 繰る(Sào): Quay, quấn, cuộn, mở, lần, xe いと く 例: 糸 を繰る。( Tạm dịch: Cuộn chỉ.) Ito o kuru. 3 KẾT LUẬN Động từ đồng âm trong tiếng Nhật không phải là khái niệm mới mà là vấn đề nghiên cứu chưa ai đi sâu vào nó. Việc nghiên cứu động từ đồng âm khác nghĩa chỉ ra rằng tiếng Nhật có những nét đặc trưng độc đáo, gây sự chú ý cho người học khi sử dụng ngôn ngữ này. Mặc khác, cũng tồn tại một nhược điểm nghiêm trọng khiến cho người nghe khó hiểu đ ng nghĩa của chúng khi giao tiếp. Trên cơ sở đó nhóm vừa kế thừa một số nghiên cứu của các tác giả đi trước vừa vận dụng kiến thức đã học được để làm nên bài khảo sát này nhằm giúp mọi người hiểu sâu hơn về những động từ đồng âm khác nghĩa, cũng như để củng cố kiến thức đã học. Động từ có khá nhiều từ đồng âm và nghĩa cũng gần giống nhau, nhưng mang sắc thái nặng nhẹ khác nhau. Phải theo từng hoàn cảnh để hiểu đ ng nghĩa của từ này chứ không phải lúc 2859
  6. nào người học cũng phải hiểu nghĩa là “trở về hay thay đổi”, chúng ta phải linh động suy nghĩ đa chiều trong nhiều trường hợp khác nhau. Trước khi xác định được động từ đó mang nghĩa như thế nào ta cần: xác định được ngữ cảnh đang được nhắc tới, khác với tiếng Việt không đa dạng về vốn từ, tiếng Nhật khá là bị trùng lặp cách đọc. Cho nên nhiều trường hợp phân tích cũng như dịch câu đã hiểu sai hoàn toàn nghĩa của câu. Chúng ta nên tiếp thu và phân tích kỹ càng có thể giúp ích cho ngành học biên-phiên dịch. Việc nắm bắt thông tin và hiểu đ ng nghĩa của câu cũng như ngữ cảnh được đặt ra đòi hỏi người học tiếng Nhật phải nắm được ý nghĩa của từ để dịch đ ng nghiac tránh nhằm lẫn từ đó giúp ta học chuyên sâu tiếng Nhật hơn. Trong thực tế, những động từ đồng âm khác nghĩa rất nhiều và chúng được sử dụng rộng rãi, thường xuyên và thâm chí hằng ngày ta phải sử dụng. Ví dụ như 「かえる」hay 「と る」. Do đó ta phải có phương pháp phân tích và đầu óc nhạy bén để hiểu nghĩa một cách chính xác nhất. Ta cần mở rộng cũng như dành nhiều thời gian học tập, giảng dạy cho người Việt học tiếng Nhật nói riêng và người nước ngoài nói chung để có thể vận dụng hiệu quả động từ trong tiếng Nhật. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Phê (1975), “Phân tích ngữ nghĩa”, Tạp chí Ngôn ngữ, (số 2), tr.10-26. 30. [2] Phạm Ngọc Đàm (2016) “ iện tượng đồng âm của Công trong tiếng Hán và tiếng Việt” của tác giả, Ngôn ngữ học số 7. [3] Nguyễn Thiện Giáp (2009), Dụng học Việt ngữ, Nxb. Đ QG N, Hà Nội. [4] A Corpus-Based Study of English Synonyms: Appropriate, Proper, and Suitable của tác giả Natthapon Petcharat. [5] Từ điển Quốc ngữ 三省堂 例解小学国語辞典 第六版 (2015, của nhà xuất bản 三省堂 tái bản lần 6). [6] “Nguồn gốc tiếng Nhật”, https://hinodenetwork.com.vn/nguon-goc-hinh-thanh-tieng- nhat/, truy cập ngày 15/01/2021. 2860
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2