
Khảo sát mức độ hiểu biết của người hiến máu về truyền máu hòa hợp Phenotype năm 2022
lượt xem 2
download

Bài viết đánh giá mức độ hiểu biết về truyền máu hòa hợp phenotype của người hiến máu tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương năm 2022 và tìm hiểu một số yếu tố liên quan. Nhận thức về truyền máu hòa hợp phenotype của người hiến máu còn hạn chế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát mức độ hiểu biết của người hiến máu về truyền máu hòa hợp Phenotype năm 2022
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - QUYỂN 2 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT CỦA NGƯỜI HIẾN MÁU VỀ TRUYỀN MÁU HÒA HỢP PHENOTYPE NĂM 2022 Triệu Thị Biển1 , Phạm Thị Thắm1 , Nguyễn Quốc Huy1 , Hoàng Thị Thanh Nga1 TÓM TẮT 8 hạn chế chiếm 71,6%. Độ tuổi trẻ (18 – 35) là Mục tiêu: Đánh giá mức độ hiểu biết về yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến nhận thức của truyền máu hòa hợp phenotype của người hiến người hiến máu về truyền máu hòa hợp máu tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung phenotype. ương năm 2022 và tìm hiểu một số yếu tố liên Từ khóa: nhận thức về hiến máu, truyền máu quan. Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang có hòa hợp phenotype, nhóm máu hiếm… phân tích ở 194 người hiến máu hòa hợp phenotype được huy động đến hiến máu cho SUMMARY bệnh nhân phù hợp trong năm 2022. Kết quả: SURVEY OF THE LEVEL OF BLOOD Nhận thức: 28,4% có nhận thức đầy đủ, 71,6% DONORS’ KNOWLEDGE ABOUT có nhận thức hạn chế về truyền máu hòa hợp PHENOTYPE-MATCHED BLOOD phenotype. Tỷ lệ trả lời đúng một số câu hỏi về TRANSFUSION IN 2022 hiến máu tình nguyện và truyền máu hòa hợp Objective: Assess the level of blood donors’ phenotype chưa cao như: điều kiện về cân nặng knowledge about phenotype-matched blood hiến máu (54,6%), lợi ích giảm quá tải sắt transfusions at the National Institute of (63,9%), lợi ích đốt cháy calo (33%), các xét Hematology and Blood Transfusion in 2022 and nghiệm nhóm máu trước khi truyền (51,0%), các learn some factors related. Method: Cross- hệ thống nhóm máu ngoài hệ ABO, Rh(D) sectional description study with analysis in 194 (43,8%), các phản ứng sau truyền máu khi không phenotype-matched blood donors who were hòa hợp phenotype (33,5%)...; Yếu tố ảnh hưởng: mobilized to donate blood for suitable patients in Người hiến máu có độ tuổi từ 18 – 35 có tỷ lệ 2022. Results: Awareness: 28.4% had full nhận thức đầy đủ về truyền máu hòa hợp awareness, 71.6% had limited awareness about phenotype cao hơn so với nhóm trên 36 tuổi. Kết phenotype-matched blood transfusions. The luận: Nhận thức về truyền máu hòa hợp percentage of correct answer to some questions phenotype của người hiến máu còn hạn chế. Tỷ about blood donation and phenotype-matched lệ nhận thức đầy đủ đạt 28,4%, tỷ lệ nhận thức blood transfusions is not high, such as: weight conditions for blood donor (54.6%), benefits of reducing iron overload (63.9%), benefits of 1 Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương burning calories (33%), blood group tests before Chịu trách nhiệm chính: Triệu Thị Biển blood transfusion (51.0%), blood group systems SĐT: 0979238975 besides ABO, Rh(D) (43.8%), reactions after Email: trieubien@gmail.com blood transfusion when phenotype is Ngày nhận bài: 07/06/2024 incompatible (33.5%)...; Influencing factors: Ngày phản biện khoa học: 01/08/2024 Blood donors between 18 – 35 years old have a Ngày duyệt bài: 30/9/2024 73
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU higher rate of full awareness of phenotype- tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung matched blood transfusion than those who are ương năm 2022. over 36 years old. Conclusion: Blood donors’ 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến awareness of phenotype-matched blood mức độ hiểu biết của người hiến máu về transfusion is still limited. Those who had full truyền máu hòa hợp phenotype. awareness accounted for 28.4% while those with limited awareness accounted for 71.6%. Young II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU age (18 – 35 years old) is a factor that has 2.1. Đối tượng nghiên cứu positive influence on blood donors’ awareness of ❖ Đối tượng nghiên cứu: 194 người hiến phenotype-matched blood transfusion. máu hòa hợp phenotype được huy động hiến Keywords: awareness of blood donation, máu trong năm 2022. phenotype-matched blood transfusions, rare ❖ Tiêu chuẩn chọn mẫu: Người hiến blood group … máu được làm xét nghiệm kháng nguyên nhóm máu ngoài hệ ABO, Rh(D), được huy I. ĐẶT VẤN ĐỀ động hiến máu. Truyền máu là biện pháp hỗ trợ quan ❖ Tiêu chuẩn loại trừ: Người hiến máu trọng trong điều trị y học nói chung và là một được làm xét nghiệm kháng nguyên nhóm trong những phương pháp điều trị chính cho máu ngoài hệ ABO, Rh(D) không được huy bệnh nhân tan máu bẩm sinh (Thalassemia). động hiến máu. Tuy nhiên, truyền máu nhiều lần là nguyên ❖ Thời gian và địa điểm nghiên cứu: nhân sinh ra những kháng thể bất thường dẫn − Thời gian: Từ tháng 01/01 – đến phản ứng truyền máu và truyền máu 31/12/2022; không có hiệu lực [1]. Truyền máu hòa hợp − Địa điểm: Tại Viện Huyết học – các kháng nguyên nhóm máu ngoài hệ ABO, Truyền máu Trung ương. Rh(D) (truyền máu hòa hợp phenotype) là 2.2. Phương pháp nghiên cứu biện pháp hữu hiệu giúp giảm tỷ lệ sinh ❖ Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang; kháng thể bất thường ở bệnh nhân [2, 3]. ❖ Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu Viện Huyết học – Truyền máu Trung ngẫu nhiên, xác suất (10%); ương đã xây dựng ngân hàng máu hòa hợp ❖ Cách chọn mẫu: Từ phần mềm Quản phenotype bằng cách xét nghiệm kháng lý Trung tâm Máu, xuất danh sách người nguyên nhóm máu ngoài hệ ABO, Rh(D) cho hiến máu trong năm 2022 được làm xét người hiến máu, đa số là người nhóm máu O, nghiệm kháng nguyên ngoài hệ ABO, Rh(D), đã từng hiến máu nhiều lần [4, 5]. Tuy nhiên, chọn toàn bộ người được huy động đến hiến các xét nghiệm này chưa được thực hiện máu, gửi bảng hỏi khảo sát qua SMS, Email. thường quy [6], công tác huy động người ❖ Cỡ mẫu: Năm 2022 có 1.479 người hiến máu còn gặp nhiều khó khăn khi nguồn hiến máu hòa hợp phenotype được huy động, người hạn chế và tỷ lệ từ chối hiến máu cao dự kiến 10% người hiến máu trả lời khảo sát [7]. Mục tiêu nghiên cứu: tương ứng cỡ mẫu là 148 [7]. Nhóm nghiên 1. Đánh giá mức độ hiểu biết về truyền cứu thu thập được 194 mẫu hợp lệ và đưa máu hòa hợp phenotype của người hiến máu vào phân tích. ❖ Thu thập số liệu: 74
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - QUYỂN 2 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 − Bộ công cụ: Bảng hỏi được thiết kế 16 - 20 điểm được đánh giá là có nhận thức dạng online, sử dụng công cụ hỗ trợ Google đầy đủ, đạt ≤15 điểm được đánh giá là có Form. nhận thức hạn chế về truyền máu hòa hợp − Thiết kế bảng hỏi: Thông tin chung: 4 phenotype [8, 9]. câu; Câu hỏi đánh giá nhận thức: hiểu biết 2.3. Xử lý số liệu chung về hiến máu (10 câu), hiểu biết về Sử dụng phần mềm SPSS 20.0 với các truyền máu hòa hợp phenotype (10 câu). Mỗi thuật toán: thống kê tần số, kiểm định Chi câu trả lời đúng được 1 điểm, câu trả lời sai bình phương (ꭓ2), tỷ số nguy cơ (risk ratio), được 0 điểm, tổng điểm tối đa là 20 điểm, đạt tỷ suất chênh OR. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Nam 96 49,5 Giới Nữ 98 50,5 Tuổi 18 – 35 tuổi 127 65,5 (Tuổi TB = 32±9) ≥36 tuổi 67 34,5 Công chức, nhân viên 122 62,9 Nghề nghiệp Nghề khác 72 37,1 ≤9 lần 95 49 Số lần hiến máu ≥10 lần 99 51 Trong số đối tượng nghiên cứu (ĐTNC), nam giới chiếm tỷ lệ 49,5%, nữ giới chiếm tỷ lệ 50,5%, độ tuổi trung bình là 32±9, 65,5% ĐTNC có độ tuổi từ 18 – 35 tuổi, 62,9% là công chức, nhân viên văn phòng. Tỷ lệ ĐTNC đã hiến máu trên 10 lần đạt 51%. 3.2. Mức độ hiểu biết của người hiến máu về truyền máu hòa hợp phenotype Bảng 3.2: Mức độ hiểu biết chung về hiến máu tình nguyện Số lượng Tỷ lệ STT Hiểu biết đúng (n) (%) 1 Người có hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV, giang mai không thể hiến máu 194 100 2 Khoảng cách tối thiểu giữa 2 lần hiến máu (khoảng 3 tháng) 191 98,5 3 Người nhiễm vi rút viêm gan B/C không thể hiến máu 190 97,9 4 Khối hồng cầu nhóm O có thể truyền được cho tất cả các nhóm khác 169 87,1 5 Người có tiền sử tim mạch, huyết áp không thể hiến máu 163 84,0 6 Điều kiện về cân nặng (≥42kg với nữ, ≥45kg với nam) 146 75,3 7 Các xét nghiệm được làm cho đơn vị máu đã hiến tặng 145 74,7 8 Hiến máu thường xuyên giúp làm giảm quá tải sắt 124 63,9 9 Điều kiện về độ tuổi hiến máu (18 – 60) 106 54,6 10 Hiến máu làm tăng quá trình đốt cháy calo, giúp giảm cân 64 33,0 75
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Một số kiến thức về hiến máu tình nguyện (HMTN) có tỷ lệ nhận thức đúng đạt
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - QUYỂN 2 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 3.3. Một số đặc điểm liên quan đến hiểu biết của người hiến máu về truyền máu hòa hợp phenotype Bảng 3.4: Một số yếu tố liên liên quan đến hiểu biết của người hiến máu về truyền máu hòa hợp phenotype Nhận thức đầy đủ Nhận thức hạn chế Đặc điểm OR (95%CI) n % n % Nam 25 26,0 71 74,0 0,798 Giới Nữ 44 44,9 54 55,1 (0,427 – 1,493) 18 – 35 44 34,6 83 65,4 2,699 Tuổi ≥36 11 16,4 56 83,6 (1,884 – 5,671) Cán bộ, nhân viên 40 32,8 82 67,2 1,854 Nghề nghiệp Khác 15 20,8 57 79,2 (0,936 – 3,670) 1 - 9 lần 27 25,0 81 75,0 0,69 Số lần hiến máu ≥10 lần 28 32,6 58 67,4 (0,369 – 1,239) Trong nhóm ĐTNC có nhận thức đầy đủ, được chú trọng phát triển. Đây là nguồn độ tuổi từ 18 – 35 chiếm tỷ lệ 34,6% trong người hiến máu có trình độ, dễ dàng áp dụng khi nhóm trên 36 tuổi chỉ chiếm 16,4%. Sự nhiều biện pháp nâng cao nhận thức đồng khác biệt có ý nghĩa thống kê với tỷ suất thời có thời gian đóng góp lâu dài cho hoạt chênh là 2,699, khoảng tham chiếu từ 1,884 động HMTN. – 5,671. 4.2. Mức độ hiểu biết về truyền máu hòa hợp phenotype IV. BÀN LUẬN Hầu hết ĐTNC có nhận thức đúng về tiêu 4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên chuẩn sức hiến máu: không mắc/có hành vi cứu nguy cơ lây nhiễm bệnh lây truyền qua ĐTNC chủ yếu có độ tuổi từ 18 – 35 đường truyền máu: HIV, giang mai (100%), (65,5%), nghề nghiệp là cán bộ/nhân viên viêm gan B, C (97,9%), về khoảng cách tối (62,9%) và 51% hiến máu trên 10 lần (bảng thiểu giữa 2 lần hiến máu (98,5%), khối hồng 3.1). Các đặc điểm này phù hợp với kết quả cầu nhóm O có thể truyền được cho tất cả nghiên cứu của tác giả Trần Ngọc Quế các nhóm máu khác (87,1%), cân nặng hiến (2020): người hiến máu có độ tuổi trẻ (18 – máu (75,3%), độ tuổi hiến máu (54,6%) 24 tuổi chiếm 39,8%, 25 – 34 tuổi chiếm (bảng 3.2). Kết quả này cao hơn so với kết 35,3%), người hiến máu là cán bộ, nhân viên quả nghiên cứu của tác giả Ngô Mạnh Quân chiếm 37,3%, tỷ lệ hiến máu thường xuyên (2015): người có nguy cơ lây truyền HIV đạt 22,3% (năm 2019) [10]. Như vậy, người không thể hiến máu (84,4%), người nhiễm hiến máu hòa hợp phenotype dù được lựa viêm gan B/C không thể hiến máu (88,5%), chọn ngẫu nhiên nhưng đều được “thừa khoảng cách giữa 2 lần hiến máu (54,8%), hưởng” thành quả chung của sự phát triển cả cân nặng (54,1%) [8]. Người hiến máu có về chất và lượng của hoạt động HMTN giai nhận thức tốt hơn là do xã hội ngày càng đoạn 2015 – 2019 khi nguồn người hiến máu phát triển, các nền tảng mạng xã hội chiếm được trẻ hóa, cân bằng giữa các nhóm ngành ưu thế truyền thông cùng sự đổi mới, bắt kịp nghề và lực lượng hiến máu thường xuyên xu thế trong công tác tuyên truyền về HMTN 77
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU của Viện. Mặt khác, tác giả Ngô Mạnh Quân có nhận thức chưa đầy đủ về truyền máu hòa nghiên cứu trên người hiến máu tại 6 tỉnh tổ hợp phenotype (biểu đồ 3.1). Từ năm 2007, chức Hành trình đỏ năm 2015 còn đề tài của Viện đã xây dựng ngân hàng nhóm máu chúng tôi nghiên cứu người hiến tại Hà Nội – hiếm, nhóm máu hòa hợp phenotype với lực trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị xã hội lượng ban đầu là cán bộ, nhân viên của Viện của đất nước. Có lẽ cũng vì thế mà có tới sau đó mở rộng trong cộng đồng người hiến 63,9% nhận thức đúng về lợi ích giảm quá tải máu [4]. Viện đã thực hiện nhiều chiến dịch sắt trong khi năm 2015 chỉ có 42,6% biết truyền thông về nhóm máu hiếm (Rh âm) rằng hiến máu không ảnh hưởng xấu đến sức nhưng chưa có chiến dịch truyền thông nâng khỏe [8]. cao nhận thức cộng đồng về hiến máu hòa Kết quả bảng 3.3 cho thấy tỷ lệ cao hợp phenotype. Từ 2019 – 2022 Viện tổ chức ĐTNC có nhận thức đúng về truyền máu hòa 01 cuộc gặp mặt người hiến máu hòa hợp hợp phenotype: cần lựa chọn đơn vị máu có phenotype để tri ân và cập nhật kiến thức. kháng nguyên phù hợp để truyền cho người Các biện pháp nâng cao nhận thức cho người bệnh (90,7%), truyền máu không hòa hợp hiến máu chưa thực hiện thường xuyên, đồng phenotype có thể xảy ra tai biến hoặc những bộ nên có lẽ vì vậy mà nhận thức của người phản ứng sau truyền máu (79,9%), cơ chế hiến máu về vấn đề này (dù hiến máu thường sản sinh kháng thể bất thường (72,2%)... Đây xuyên) vẫn còn hạn chế. là những thông tin nhóm nghiên cứu đã cung 4.3. Yếu tố liên quan đến mức độ hiểu cấp khi gửi thư mời tham gia khảo sát, đồng biết của người hiến máu về truyền máu thời là nội dung cơ bản trong kịch bản cuộc hòa hợp phenotype gọi mời hiến máu. ĐTNC cũng là những Kết quả nghiên cứu tại bảng 3.4 cho thấy, người đã được mời tham gia chương trình ĐTNC thuộc nhóm độ tuổi trẻ (từ 18 – 35 “Gặp mặt người hiến máu có nhóm máu tuổi) có tỷ lệ nhận thức đầy đủ cao hơn hiếm và nhóm máu hòa hợp phenotype” năm (34,6%) so với nhóm có độ trên 36 tuổi 2022, tại chương trình, Viện cung cấp thông (16,4%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê tin, tài liệu về hiến máu hòa hợp phenotype với tỷ suất chênh là 2,699. Kết quả nghiên [7]. Có thể đây là những yếu tố tác động góp cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu của phần giúp cho nhận thức đúng của ĐTNC đạt tác giả Ngô Mạnh Quân (2012): nhóm người tỷ lệ cao. hiến máu có độ tuổi dưới 35 đã từng nghe, Chỉ có 43,8% ĐTNC đã từng nghe đến hiểu biết thông tin về nhóm máu hiếm cao nhóm máu khác ngoài hệ ABO, Rh(D), 51% hơn so với các nhóm tuổi khác với p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - QUYỂN 2 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ hồng cầu ở bệnh nhân Thalassemia tại Viện 5.1. Kết luận Huyết học – Truyền máu Trung ương, Tạp − Nhận thức về truyền máu hòa hợp chí Y học Việt Nam tập 496 – Tháng 11 – Số phenotype của người hiến máu còn hạn chế. đặc biệt 2020, 100 - 107. Tỷ lệ nhận thức đầy đủ đạt 28,4%, 71,6% có 4. Bùi Thị Mai An (2008), Ngân hàng người nhận thức hạn chế. cho máu có nhóm máu hiếm, Một số chuyên − Độ tuổi trẻ (từ 18 – 35 tuổi) là yếu tố đề Huyết học – Truyền máu, Kỷ yếu công có ảnh hưởng tích cực đến nhận thức của trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành người hiến máu về truyền máu hòa hợp Huyết học – Truyền máu, NXB Y học, 344, phenotype. Tỷ lệ người hiến máu từ 18 – 35 69 – 76. tuổi có nhận thức đầy đủ về truyền máu hòa 5. Trần Ngọc Quế và cộng sự (2012), Nghiên hợp phenotype đạt 34,6%, cao hơn so với cứu kháng nguyên, kiểu hình của hệ nhóm nhóm trên 36 tuổi (tỷ suất chênh là 2,699). máu Rh ở nhóm máu hiếm để xây dựng ngân 5.2. Kiến nghị hàng máu hiếm tại Viện Huyết học – Truyền Tăng cường các biện pháp truyền thông máu Trung ương, Tạp chí Y học Việt Nam nâng cao nhận thức về truyền máu hòa hợp tháng 18 – Số đặc biệt/2012, 396, 493 – 498. phenotype: tiêu chuẩn, lợi ích của hiến máu, 6. Bộ Y tế (2013), Thông tư 26/2013/TT-BYT, các hệ thống nhóm máu, xét nghiệm trong Thông tư hướng dẫn hoạt động truyền máu. truyền máu, các phản ứng sau truyền máu... 7. Viện Huyết học – Truyền máu Trung Truyền thông nhắm đích tới người hiến máu ương (2022), Báo cáo tổng kết năm 2022 và hòa hợp phenotype, đặc biệt là nhóm trên 36 phương hướng, nhiệm vụ năm 2023. tuổi. 8. Ngô Mạnh Quân và cộng sự (2015), Nghiên cứu nhận thức, thái độ và hành vi hiến máu TÀI LIỆU THAM KHẢO tình nguyện ở người hiến máu một số tỉnh 1. International Society of Blood Transfusion năm 2014, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 19, (2020), Blood Group Terminology. Tải tại: số 4, 423. http://www.isbtweb.org/working- 9. Ngô Mạnh Quân và cộng sự (2012), Khảo partiens/red-cell-immunogennetics-and- sát thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi của blood-group-terminology. người hiến máu về nhóm máu hiếm, Tạp chí 2. Bùi Thị Mai An (2012), Truyền máu hòa Y học Việt Nam tháng 8 – Số đặc biệt, tập hợp nhóm máu – Một giải pháp hữu hiệu để 396, 342 – 347. đảm bảo an toàn truyền máu, Một số chuyên 10. Trần Ngọc Quế và cộng sự (2020), Nghiên đề Huyết học – Truyền máu Tập IV, NXB Y cứu đặc điểm của người hiến máu tại Viện học, 140 – 145. Huyết học – Truyền máu Trung ương 5 năm 3. Hoàng Thị Thanh Nga (2020), Kết quả (2015 – 2019), Tạp chí Y học Việt Nam, tập truyền máu hòa hợp một số kháng nguyên 496, số đặc biệt 11/2020, 20-27. 79

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình CRP (Protein C Reactive)
9 p |
412 |
117
-
THỰC TRẠNG HÚT THUỐC LÁ
15 p |
654 |
84
-
Bài giảng Đánh giá các hoạt động y tế - Đại học y dược Cần Thơ
34 p |
390 |
42
-
Khảo sát kiến thức và nhận thức về phương pháp thắt vòi tử cung ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản đến khám tại Bệnh viện Trường Đại học Y-Dược Huế
7 p |
9 |
2
-
Khảo sát nồng độ Anti Thyroglobulin huyết tương trong theo dõi người bệnh ung thư tuyến giáp thể biệt hóa có phẫu thuật kết hợp điều trị I-131 tại Bệnh viện Ung Bướu Đà Nẵng
6 p |
9 |
2
-
Sự hài lòng của người bệnh điều trị ngoại trú và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Mắt – Da liễu tỉnh Cà Mau
8 p |
4 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
