Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KHẢO SÁT NĂNG LỰC QUẢN LÝCỦA ĐIỀU DƯỠNG <br />
TRƯỞNG KHOATẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH <br />
Lương Văn Minh*, Nguyễn Văn Thắng**, Jane Dimmitt Champion***<br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mục tiêu: Khảo sát thực trạng năng lực quản lý, các yếu tố liên quan và sự đánh giá của lãnh đạo về mức độ<br />
hoàn thành nhiệm vụ quản lý của đội ngũ Điều dưỡng trưởng khoa tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 35 Điều dưỡng trưởng các khoa lâm sàng tại Bệnh viện<br />
Nhân Dân Gia Định nhằm khảo sát thực trạng năng lực quản lý, các yếu tố liên quan và sự đánh giá của lãnh<br />
đạo về mức độ hoàn thành nhiệm vụ quản lý của đội ngũ Điều dưỡng trưởng khoa. Các số liệu thu thập được mã<br />
hóa, xử lý và phân tích bằng phần mềm EpiData và Stata.<br />
Kết quả: So với tiêu chuẩn bệnh viện loại 1 của Bộ Y tế thì trình độ chuyên môn của Điều dưỡng trưởng<br />
khoa của Bệnh viện còn thấp. Tỷ lệ Điều dưỡng trưởng khoa có trình độ chuyên môn trung cấp chiếm tới<br />
71,43%, tỷ lệ Điều dưỡng trưởng khoa có trình độ chuyên môn đại học 28,57%. Có sự khác biệt mang ý nghĩa<br />
thống kê về nguyện vọng được tiếp tục học tập nâng cao trình độ giữa các nhóm tuổi của Điều dưỡng trưởng<br />
khoa với P = 0,014 < 0,05. Trong số 92 cán bộ chủ chốt của Bệnh viện được phỏng vấn có 51,09% đánh giá mức<br />
độ hoàn thành nhiệm vụ quản lý về công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và chỉ đạo tuyến của Điều dưỡng<br />
trưởng khoa ở mức độ trung bình và yếu.<br />
Kết luận: Cần tăng cường hơn nữa công tác đào tạo và đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ chuyên môn,<br />
quản lý, nghiên cứu khoa học cho các Điều dưỡng trưởng khoa. Phấn đấu để đạt 100% các Điều dưỡng trưởng<br />
khoa có trình độ chuyên môn là đại học và sau đại học.<br />
Từ khóa: Năng lực Điều dưỡng, quản lý Điều dưỡng.<br />
<br />
ABSTRACT <br />
ASSESSMENT MANAGEMENT COMPETENCY OF CHIEF NURSES<br />
IN NHAN DAN GIA DINH HOSPITAL<br />
Lương Van Minh, Nguyen Van Thang, Jane Dimmitt Champion <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 4 ‐ 2013: 235 ‐ 241 <br />
Objectives: To assess real situation, related factors and valuation of key staffs about management<br />
competency of Chief Nurses at Nhan Dan Gia Đinh Hospital.<br />
Method: Cross – sectional descriptive study on 35 Chief Nurses were working at clinical departments of<br />
Nhan Dan Gia Dinh Hospital to assess real situation, related factors and valuation of key staffs about<br />
management competency of Chief Nurses at Nhan Dan Gia Đinh Hospital. Data would be encoded, analyzed by<br />
EpiData and Stata Software.<br />
Results: According to standards of category 1 hospital that was promulgated by Ministry of Health<br />
professional qualification of Chief Nurses is low level. The ratios of professional qualification of Chief Nurses at<br />
intermediate level are 71.43%, baccalaureate level only 28.57%. There is statistical difference about aspiration to<br />
learn continuously among age groups of Chief Nurses with P = 0.014 < 0.05. In 92 key staffs of the Hospital were<br />
interviewed, there are 51,09% assessed the level of completing in Chief Nurses’ missions for participation in<br />
training, education, scientific research and subordinate guide at average and below average level.<br />
* Sở Y tế TP.HCM <br />
** Đại học Y Dược TP. HCM <br />
Tác giả liên lạc: Lương Văn Minh <br />
ĐT: 0908256655 <br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
<br />
*** Friendship Bridge Group‐ USA <br />
Email: minhvanluong@gmail.com <br />
<br />
235<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013<br />
<br />
Conclusion: Improvement of continuous training is necessary to enhance further Chief Nurses’ level in<br />
profession, management and nursing research. Strive to achieve 100% Chief Nurses are baccalaureate and<br />
graduate professional level.<br />
Key words: Nursing competency, nursing management.<br />
quản lý của Điều dưỡng trưởng khoa là làm cho <br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
tất cả Điều dưỡng trong khoa cùng nhau phối <br />
Ngày nay ngành Điều dưỡng trên thế giới <br />
hợp làm việc và sử dụng có hiệu quả tất cả các <br />
đã và đang trở thành một ngành học đa khoa <br />
nguồn lực để đạt được mục tiêu là theo dõi và <br />
chuyên sâu, cùng song hành và phát triển với <br />
chăm sóc tốt nhất cho bệnh nhân(7,11,10,9,12,14). <br />
ngành Y, Dược và Y tế công cộng trong toàn <br />
Mục tiêu <br />
ngành Y tế nói chung. Trình độ của Điều dưỡng <br />
Khảo sát thực trạng năng lực quản lý của <br />
ngày càng được nâng cao ở trình độ đại học và <br />
(3,5)<br />
Điều dưỡng trưởng khoa qua phiếu thăm dò và <br />
sau đại học . <br />
bảng kiểm các Điều dưỡng trưởng khoa. <br />
Chức danh Điều dưỡng trưởng đã có từ rất <br />
lâu ở Việt Nam, đến nay đã phát triển thành một <br />
hệ thống chặt chẽ và xuyên suốt từ Bộ Y tế đến <br />
các Sở Y tế, các Trung tâm Y tế quận huyện, các <br />
bệnh viện và các cơ sở khám chữa bệnh(1, 2). <br />
Trong hoạt động chung của bệnh viện, đội <br />
ngũ Điều dưỡng trưởng khoa ngày càng đóng <br />
vai trò quan trọng trong cả công tác theo dõi và <br />
chăm sóc người bệnh cũng như quản lý khoa <br />
phòng. Kết quả của công tác theo dõi và chăm <br />
sóc người bệnh phụ thuộc rất nhiều vào năng <br />
lực tổ chức điều hành của các Điều dưỡng <br />
trưởng khoa(13). Để nâng cao chất lượng quản lý <br />
của các Điều dưỡng trưởng khoa thì cần thiết <br />
phải có những nghiên cứu khoa học nhằm đánh <br />
giá thực trạng năng lực quản lý của đội ngũ <br />
Điều dưỡng trưởng khoa, tìm ra các yếu tố liên <br />
quan đến thực trạng trên. Từ đó đề xuất các giải <br />
pháp nâng cao năng lực quản lý cho các Điều <br />
dưỡng trưởng khoa, đóng góp hiệu quả vào việc <br />
nâng cao chất lượng phục vụ người bệnh. Đưa <br />
ngành Điều dưỡng nước ta nhanh chóng hội <br />
nhập với hệ thống Điều dưỡng các nước trong <br />
khu vực và trên thế giới(3,5). <br />
Có nhiều khái niệm về quản lý, tuy nhiên <br />
chúng ta có thể nhận thấy sự chung nhất trong <br />
khái niệm quản lý là làm cho mọi người cùng <br />
nhau phối hợp làm việc và sử dụng có hiệu quả <br />
tất cả các nguồn lực để đạt được các mục tiêu đã <br />
đề ra. Áp dụng vào công tác quản lý của Điều <br />
dưỡng trưởng khoa, chúng ta có thể xem việc <br />
<br />
236<br />
<br />
Khảo sát sự đánh giá của lãnh đạo về mức <br />
độ hoàn thành nhiệm vụ quản lý của Điều <br />
dưỡng trưởng khoa. <br />
Xác định các yếu tố liên quan đến năng lực <br />
quản lý của đội ngũ Điều dưỡng trưởng khoa. <br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 35 Điều <br />
dưỡng trưởng khoa đang công tác tại các khoa <br />
lâm sàng thuộc bệnh viện Nhân Dân Gia Định <br />
bằng bảng câu hỏi phỏng vấn. Quan sát trực tiếp <br />
công việc thực tế của các Điều dưỡng trưởng <br />
khoa trong ngày làm việc kết hợp xem xét các <br />
văn bản, hồ sơ, sổ sách của Điều dưỡng trưởng <br />
khoa sử dụng để thực hiện chức năng quản lý. <br />
Để có thêm thông tin về mức độ hoàn thành <br />
nhiệm vụ của Điều dưỡng trưởng khoa, chúng <br />
tôi sẽ tiến hành phỏng vấn thêm các cán bộ chủ <br />
chốt của bệnh viện bao gồm: Ban Giám đốc bệnh <br />
viện, Trưởng phó các phòng chức năng, Trưởng <br />
phó các khoa lâm sàng và cận lâm sàng trong <br />
toàn bệnh viện. <br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU <br />
Bảng 1. Phân bố Điều dưỡng trưởng khoa theo trình<br />
độ chuyên môn<br />
Trình độ chuyên môn<br />
Trung cấp<br />
Cao đẳng<br />
Đại học<br />
Tổng số<br />
<br />
Số Điều dưỡng<br />
trưởng khoa<br />
25<br />
00<br />
10<br />
35<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
71,43<br />
0<br />
28,57<br />
100<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 <br />
Nhận xét: Điều dưỡng trưởng khoa có trình độ trung<br />
cấp chiếm đa số chiếm tỷ lệ 71,43%; còn lại là trình độ<br />
đại học với 28,57%. Không có Điều dưỡng trưởng khoa<br />
ở trình độ sơ cấp, cao đẳng và sau đại học.<br />
<br />
các lớp quản lý khác thì có rất ít Điều dưỡng trưởng khoa<br />
đã học qua với tỷ lệ lần lượt là 11,44% và 5,72%.<br />
<br />
Bảng 3. Phân bố ĐDTK theo số đề tài NCKH đã<br />
tham gia<br />
<br />
Bảng 2. Phân bố Điều dưỡng trưởng khoa theo trình<br />
độ quản lý<br />
Trình độ quản lý<br />
Quản lý Điều dưỡng<br />
Quản lý hành chính Nhà nước<br />
Đã học các lớp quản lý khác<br />
<br />
Số đề tài nghiên cứu khoa học<br />
đã tham gia<br />
Không tham gia<br />
Tham gia 01 đề tài<br />
Tham gia 02 đề tài<br />
Tham gia 03 đề tài<br />
Tham gia 04 đề tài<br />
Tổng số<br />
<br />
Số Điều dưỡng Tỷ lệ<br />
trưởng khoa<br />
%<br />
30<br />
85,71<br />
04<br />
11,44<br />
02<br />
5,72<br />
<br />
Nhận xét: Đa số Điều dưỡng trưởng khoa đã được học qua<br />
lớp quản lý Điều dưỡng (lớp Điều dưỡng trưởng) với tỷ lệ<br />
85,71%. Tuy nhiên lớp quản lý hành chính nhà nước và<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Số ĐDTK<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
14<br />
12<br />
05<br />
02<br />
02<br />
35<br />
<br />
40<br />
34,29<br />
14,29<br />
5,71<br />
5,71<br />
100<br />
<br />
Nhận xét: Số Điều dưỡng trưởng khoa có tham gia<br />
nghiên cứu khoa học chiếm tỷ lệ cao với 60%. Trong đó<br />
đa số tham gia ở mức 01 đề tài với tỷ lệ 34,29%.<br />
<br />
Bảng 4. Phân bố ĐDTK theo các khó khăn thường gặp trong công tác quản lý<br />
Các khó khăn thường gặp trong công tác quản lý<br />
Quản lý công tác chăm sóc người bệnh<br />
Quản lý công tác chống nhiễm khuẩn, vệ sinh<br />
Quản lý nhân lực<br />
Quản lý tài sản vật tư<br />
Mối quan hệ phối hợp với Bác sĩ trưởng khoa<br />
Đào tạo, nghiên cứu khoa học, chỉ đạo tuyến<br />
<br />
Có<br />
Số ĐDTK<br />
16<br />
18<br />
16<br />
13<br />
15<br />
26<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
45,71<br />
51,43<br />
45,71<br />
37,14<br />
42,86<br />
74,29<br />
<br />
Không<br />
Số ĐDTK<br />
19<br />
17<br />
19<br />
22<br />
20<br />
09<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
54,29<br />
48,57<br />
54,29<br />
62,86<br />
57,14<br />
25,71<br />
<br />
Nhận xét: Đa số Điều dưỡng trưởng khoa thường gặp phải khó khăn trong công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và<br />
chỉ đạo tuyến (74,29%).<br />
<br />
Bảng 5. Quản lý công tác chăm sóc người bệnh của ĐDTK<br />
Thực hiện<br />
Nội dung<br />
Tổ chức tiếp nhận và sắp xếp người bệnh mới nhập vào khoa.<br />
Xây dựng và duy trì mô hình chăm sóc toàn diện.<br />
Kiểm tra việc thực hiện y lệnh điều trị và kế hoạch chăm sóc.<br />
Chỉ đạo việc lập kế hoạch chăm sóc, theo dõi bệnh nhân nặng.<br />
Thực hiện một số kỹ thuật Điều dưỡng cơ bản theo đúng qui trình.<br />
Đi buồng cùng với trưởng khoa để nhận và tổ chức thực hiện các y lệnh về điều trị và<br />
chăm sóc.<br />
Chủ động đi buồng hàng ngày để thăm hỏi, nắm tình hình và giải quyết các yêu cầu<br />
của người bệnh.<br />
Chủ động báo cáo những diễn biến bất thường của người bệnh cho bác sĩ điều trị và<br />
bác sĩ trưởng khoa để kịp thời xử lý.<br />
Chủ động tham gia trao đổi, thảo luận với bác sĩ điều trị trong các chăm sóc đặc biệt.<br />
<br />
Nhận xét: Các Điều dưỡng trưởng khoa chưa thực hiện<br />
tốt và đầy đủ ở các nội dung<br />
<br />
Kiểm tra việc thực hiện y lệnh điều trị và kế <br />
hoạch chăm sóc và chỉ đạo việc lập kế hoạch <br />
chăm sóc, theo dõi BN nặng chỉ đạt 80%. <br />
<br />
Có<br />
Không<br />
Số ĐDTK Tỷ lệ % Số ĐDTK Tỷ lệ %<br />
32<br />
91,43<br />
03<br />
8,57<br />
35<br />
100<br />
00<br />
0<br />
28<br />
80<br />
07<br />
20<br />
28<br />
80<br />
07<br />
20<br />
35<br />
100<br />
00<br />
0<br />
30<br />
<br />
85,71<br />
<br />
05<br />
<br />
14,29<br />
<br />
31<br />
<br />
88,57<br />
<br />
04<br />
<br />
11,43<br />
<br />
34<br />
<br />
97,14<br />
<br />
01<br />
<br />
2,86<br />
<br />
35<br />
<br />
100<br />
<br />
00<br />
<br />
0<br />
<br />
Đi buồng cùng với trưởng khoa để nhận và <br />
tổ chức thực hiện các y lệnh về điều trị và chăm <br />
sóc chỉ đạt 85,71%. <br />
Chủ động đi buồng hàng ngày để thăm hỏi, <br />
nắm tình hình và giải quyết các yêu cầu của <br />
người bệnh chỉ đạt 88,57%. <br />
<br />
Bảng 6. Quản lý công tác chống nhiễm khuẩn, vệ sinh của ĐDTK<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
<br />
237<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013<br />
<br />
Có<br />
Thực hiện<br />
Nội dung<br />
Số ĐDTK<br />
Giám sát công tác vệ sinh, trật tự và an toàn trong các buồng bệnh.<br />
34<br />
Kiểm tra việc cọ rửa, khử khuẩn, tiệt khuẩn theo qui định.<br />
32<br />
Giám sát việc thu gom, phân loại và xử lý chất thải.<br />
32<br />
Giám sát việc thực hiện các biện pháp phòng hộ lao động.<br />
26<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
97,14<br />
91,43<br />
91,43<br />
74,29<br />
<br />
Không<br />
Số ĐDTK Tỷ lệ %<br />
01<br />
2,86<br />
03<br />
8,57<br />
03<br />
8,57<br />
09<br />
25,71<br />
<br />
Nhận xét: Nội dung giám sát việc thực hiện các biện pháp phòng hộ lao động được thực hiện đầy đủ với tỷ lệ thấp nhất<br />
là 74,29%.<br />
<br />
Bảng 7. Quản lý nhân lực của Điều dưỡng trưởng khoa<br />
Thực hiện<br />
Nội dung<br />
Xây dựng lịch phân công lao động cho nhân viên.<br />
Xây dựng mô hình phân công chăm sóc.<br />
Mô tả công việc cho các vị trí nhân viên.<br />
Phân công và lập bảng trực cho Điều dưỡng, Hộ lý trong khoa đảm bảo yêu<br />
cầu chăm sóc người bệnh liên tục 24giờ/ngày.<br />
Theo dõi và chấm công.<br />
Phổ biến cho Điều dưỡng, Hộ lý những thông báo, chỉ thị của cấp trên.<br />
Đôn đốc các Điều dưỡng, Hộ lý, học sinh thực hiện các qui chế bệnh viện.<br />
<br />
Có<br />
Số ĐDTK Tỷ lệ %<br />
35<br />
100<br />
35<br />
100<br />
35<br />
100<br />
<br />
Không<br />
Số ĐDTK Tỷ lệ %<br />
00<br />
0<br />
00<br />
0<br />
00<br />
0<br />
<br />
35<br />
<br />
100<br />
<br />
00<br />
<br />
0<br />
<br />
35<br />
34<br />
34<br />
<br />
100<br />
97,14<br />
97,14<br />
<br />
00<br />
01<br />
01<br />
<br />
0<br />
2,86<br />
2,86<br />
<br />
Nhận xét: Công tác quản lý nhân lực của Điều dưỡng trưởng khoa được thực hiện tốt và đầy đủ ở tỷ lệ rất cao trên<br />
97,14%.<br />
<br />
Bảng 8. Quản lý tài sản của Điều dưỡng trưởng khoa<br />
Thực hiện<br />
Nội dung<br />
Phân công Điều dưỡng, Hộ lý quản lý dụng cụ và tài sản.<br />
Hàng ngày kiểm tra việc sử dụng và bảo quản dụng cụ trong khoa.<br />
Viết phiếu yêu cầu sửa chữa và thay thế kịp thời các dụng cụ bị hỏng.<br />
Chỉ đạo Điều dưỡng hành chính lập hệ thống sổ sách để theo dõi tài sản theo<br />
qui định.<br />
<br />
Có<br />
Số ĐDTK Tỷ lệ %<br />
35<br />
100<br />
35<br />
100<br />
35<br />
100<br />
35<br />
<br />
Không<br />
Số ĐDTK Tỷ lệ %<br />
00<br />
0<br />
00<br />
0<br />
00<br />
0<br />
<br />
100<br />
<br />
00<br />
<br />
0<br />
<br />
Nhận xét: Công tác quản lý tài sản của Điều dưỡng trưởng khoa được thực hiện rất tốt và đầy đủ ở tỷ lệ 100%.<br />
<br />
Bảng 9. Đào tạo, NCKH và chỉ đạo tuyến của ĐDTK<br />
Có<br />
Thực hiện<br />
Nội dung<br />
Số ĐDTK Tỷ lệ %<br />
Tham gia hướng dẫn, giảng dạy cho Điều dưỡng, Hộ lý và học sinh, sinh viên<br />
34<br />
97,14<br />
Điều dưỡng.<br />
Tham gia nghiên cứu khoa học và áp dụng sáng kiến trong việc quản lý và<br />
20<br />
57,14<br />
chăm sóc người bệnh.<br />
Tham gia các công việc khác theo sự phân công của Bác sĩ trưởng khoa và<br />
35<br />
100<br />
trưởng phòng Điều dưỡng.<br />
<br />
Không<br />
Số ĐDTK Tỷ lệ %<br />
01<br />
<br />
2,86<br />
<br />
15<br />
<br />
42,86<br />
<br />
00<br />
<br />
0<br />
<br />
Nhận xét: Nội dung tham gia nghiên cứu khoa học và áp dụng sáng kiến trong việc quản lý và chăm sóc người bệnh<br />
được thực hiện với tỷ lệ rất thấp chỉ đạt 57,14%.<br />
<br />
Bảng 10. Mức độ hoàn thành nhiệm vụ của Điều dưỡng trưởng khoa theo đánh giá của các cán bộ chủ chốt<br />
Mức độ<br />
Nhiệm vụ<br />
Tổ chức và quản lý công tác chăm sóc<br />
người bệnh tại khoa<br />
Tổ chức và quản lý công tác chống nhiễm khuẩn,<br />
vệ sinh tại khoa<br />
<br />
238<br />
<br />
Mức độ hoàn thành nhiệm vụ<br />
Trung bình<br />
Khá<br />
Số CBCC % Số CBCC %<br />
<br />
Yếu<br />
Số CBCC<br />
<br />
%<br />
<br />
00<br />
<br />
0<br />
<br />
11<br />
<br />
11,96<br />
<br />
49<br />
<br />
01<br />
<br />
1,09<br />
<br />
19<br />
<br />
20,65<br />
<br />
52<br />
<br />
Tốt<br />
Số CBCC<br />
<br />
%<br />
<br />
53,26<br />
<br />
32<br />
<br />
34,78<br />
<br />
56,52<br />
<br />
20<br />
<br />
21,74<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013 <br />
Mức độ<br />
Nhiệm vụ<br />
Tổ chức và quản lý nhân lực tại khoa<br />
Quản lý tài sản tại khoa<br />
Mối quan hệ phối hợp giữa các Điều dưỡng trưởng<br />
khoa và Bác sĩ trưởng khoa<br />
Mối quan hệ phối hợp giữa các Điều dưỡng trưởng<br />
khoa và những cán bộ công nhân viên khác trong<br />
khoa<br />
Tham gia công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học<br />
và chỉ đạo tuyến<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Mức độ hoàn thành nhiệm vụ<br />
Trung bình<br />
Khá<br />
Tốt<br />
Số CBCC % Số CBCC % Số CBCC %<br />
10<br />
10,87<br />
42<br />
45,65<br />
40<br />
43,48<br />
12<br />
13,04<br />
35<br />
38,04<br />
45<br />
48,92<br />
<br />
Yếu<br />
Số CBCC<br />
00<br />
00<br />
<br />
%<br />
0<br />
0<br />
<br />
00<br />
<br />
0<br />
<br />
07<br />
<br />
7,61<br />
<br />
29<br />
<br />
31,52<br />
<br />
56<br />
<br />
60,87<br />
<br />
00<br />
<br />
0<br />
<br />
10<br />
<br />
10,87<br />
<br />
50<br />
<br />
54,35<br />
<br />
32<br />
<br />
34,78<br />
<br />
08<br />
<br />
8,70<br />
<br />
39<br />
<br />
42,39<br />
<br />
39<br />
<br />
42,39<br />
<br />
06<br />
<br />
6,52<br />
<br />
Nhận xét: Nhiệm vụ tham gia công tác đào <br />
tạo, nghiên cứu khoa học và chỉ đạo tuyến là nội <br />
dung mà các cán bộ chủ chốt đánh giá các Điều <br />
dưỡng trưởng khoa còn nhiều hạn chế (mức yếu <br />
và trung bình chiếm tỷ lệ lần lượt là 8,70% và <br />
42,39%). <br />
Bảng 11. Mối liên quan giữa nhóm tuổi của ĐDTK<br />
với nguyện vọng tiếp tục học tập<br />
Có<br />
Không<br />
Nguyện vọng<br />
học tập Số<br />
Ý nghĩa<br />
Số<br />
%<br />
%<br />
Nhóm tuổi<br />
ĐDTK<br />
ĐDTK<br />
Dưới 35 tuổi<br />
03<br />
100<br />
00<br />
0<br />
P=0,014<br />
Từ 35 đến 45 tuổi<br />
16<br />
100<br />
00<br />
0<br />
< 0,05<br />
Trên 45 tuổi<br />
10 62,50 06 37,50<br />
<br />
Nhận xét: Các ĐDTK còn trẻ thì có nguyện <br />
vọng tiếp tục học tập cao hơn và khác biệt này <br />
có ý nghĩa thống kê. <br />
Bảng 12. Mối liên quan giữa tham quan, học tập ở<br />
nước ngoài với sự hài lòng, an tâm với công việc<br />
Có<br />
Không<br />
Hài lòng an tâm<br />
Ý nghĩa<br />
Học tập<br />
Số<br />
Số<br />
%<br />
%<br />
nước ngoài<br />
ĐDTK<br />
ĐDTK<br />
Có<br />
00<br />
0<br />
02<br />
100<br />
P=0,04 <<br />
69,7<br />
Không<br />
23<br />
10 30,30 0,05<br />
0<br />
<br />
Nhận xét: Tỷ lệ hài lòng, an tâm với công việc <br />
của nhóm Điều dưỡng trưởng khoa đã từng <br />
tham quan, học tập ở nước ngoài thấp hơn <br />
nhóm Điều dưỡng trưởng khoa chưa từng tham <br />
quan, học tập ở nước ngoài và khác biệt này có ý <br />
nghĩa thống kê. <br />
<br />
BÀN LUẬN <br />
Theo kết quả của nghiên cứu của chúng tôi <br />
thì Điều dưỡng trưởng khoa tại Bệnh viện Nhân <br />
Dân Gia Định chỉ có 02 mức trình độ chuyên <br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
<br />
môn là trung cấp chiếm đa số với tỷ lệ 71,43% và <br />
đại học với tỷ lệ 28,57%. So sánh với kết quả <br />
nghiên cứu của nhóm tác giả gồm Đỗ Đình <br />
Xuân, Đinh Ngọc Đệ, Nguyễn Thị Loan, Trần <br />
Văn Long, Nguyễn Mạnh Dũng vào năm 2010(8) <br />
và Nguyễn Thị Tuyết Vân vào năm 2004(15) thì <br />
trình độ chuyên môn của Điều dưỡng trưởng <br />
khoa tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định có cao <br />
hơn. Tuy nhiên nếu so sánh với tiêu chuẩn trong <br />
bảng kiểm tra bệnh viện năm 2011 của Bộ Y tế <br />
theo Quyết định số 3296/QĐ‐BYT, ngày 12 tháng <br />
9 năm 2011(4) và với nghiên cứu của tác giả <br />
Linda Kay Chase năm 2010(6) thì còn nhiều hạn <br />
chế. <br />
So với kết quả nghiên cứu năm 2007(16) của <br />
tác giả Phan Quốc Hội và kết quả nghiên cứu <br />
của nhóm các tác giả gồm Đỗ Đình Xuân, Đinh <br />
Ngọc Đệ, Nguyễn Thị Loan, Trần Văn Long, <br />
Nguyễn Mạnh Dũng vào năm 2010(8) thì trình độ <br />
quản lý của đội ngũ Điều dưỡng trưởng khoa tại <br />
Bệnh viện Nhân Dân Gia Định cao hơn rất <br />
nhiều. <br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, kết quả cho <br />
thấy có đến 60% Điều dưỡng trưởng khoa có <br />
tham gia nghiên cứu khoa học. Trong đó có: <br />
57,14% tham gia 01 đề tài, 23,81% tham gia 02 đề <br />
tài, 9,52% tham gia 03 đề tài, 9,52% tham gia 04 <br />
đề tài, 42,86% chủ nhiệm 01 đề tài, 4,76% là <br />
những con số rất đáng ghi nhận về sự nỗ lực <br />
tham gia công tác nghiên cứu khoa học của đội <br />
ngũ Điều dưỡng trưởng khoa tại Bệnh viện <br />
Nhân Dân Gia Định. <br />
Nội dung tham gia công tác đào tạo, nghiên <br />
cứu khoa học và chỉ đạo tuyến là nội dung mà <br />
<br />
239<br />
<br />