Khảo sát đặc điểm và các yếu tố tiên lượng thị lực trong chấn thương nhãn cầu hở ở trẻ em
lượt xem 2
download
Chấn thương nhãn cầu hở là bệnh lý khả phổ biến ở trẻ em. Bệnh lý này không những để lại hậu quả nặng nề lên sức khỏe các bé mà đó còn là gành nặng kinh tế nghiêm trọng. Đề tài nghiên cứu nhằm mô tả các đặc điểm chẩn thương nhãn cầu hở ở trẻ em và xác định các yếu tố nguy cơ liên quan đến thị lực kém sau mổ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát đặc điểm và các yếu tố tiên lượng thị lực trong chấn thương nhãn cầu hở ở trẻ em
- tôi đạt được kết quả sau cơ sở không có kính hiển vi phẫu thuật. í Hình thái tổn thương màng nhĩ và thính lực TÀI LIỆU THAM KHẢO của bệnh nhân viêm tai giữa mạn tính mủ không 1. Vũ Thị Hoàn, (2013), Đánh giá kết quả vá nhĩ bằng có cholesteatoma kỹ thuật đặt mảnh ghép trên - dưới lớp sợi, Luận văn Vị trí lỗ thủng hay gặp là toàn bộ màng căng và góc thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, tr23. trước dưới vớỉ tỷ lệ 32,3%. Lỗ thủng trung tam cung 2. cáo Minh Thanh (2012), Phẫu thuật nội soi vá nhĩ: gặp với tỷ iệ C30 ỉà 25,8%. kết quả và kinh nghiệm thực tiễn”, Tẹo chi Y học Việt Tỷ lệ lỗ thủng rộng gặp là 49,1 %. Nam tháng 5 số 1, tr.76-79. 3. Fiorino F, Barbieri F (2008), ‘Over-under’ Bệnh nhân có nghe kém dẫn truyền nhẹ gặp với tỷ myringoplasty with umbus-anchored graft, Journal of lệ 67,7%. Laryngoi Otol, 122(8), pp. 854-7. Ngưỡng nghe trung bình đường khí PTA là 33,2 4. B. J. Singh, A. Sengupta, Sudip Kumar Das et al ±7,16 dB. (2009), A comparative study of different graft materials Khoảng cách khí cốt đạo trung binh ABG là 24,2 ± used in myringoplasty, Indian J Otolaryngol Head Neck 4,78 dB. _ Surg, 61:131-134. 2. Kết quả phẫu thuật nội soi vá nhĩ bằng mảnh 5. Victor Valdivia, Monica M. H. Venegas, and Juan c. ghép màng sụn nắp bình tai c. Morante (2013), Transcanal Endoscopic Hiệu qùa phục hồi giải phẫu sau 3 tháng tốt với tỷ Tympanoplasty with Tragal Perichondrium Graft by the lệ màng nhĩ lien kín !à 96,8%. under-over Technique, Otolaryngol Head and Neck Surg, Có sự phục hồi chức năng nghe sau phẫu thuật 3 149: pp. 238. tháng với ABG cải thiện là 8,5 cIB7 Đây !à phẫu thuật an toàn, có íhể áp dụng được ở KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC YÉU TÓ TIÊN LƯỢNG THỊ Lực TRONG CHẮN THƯƠNG NHÃN CẦU HỞ Ở TRẺ EM Lê Quốc Tuấn (Bác s ĩ n ộ i trú, Bộ m ôn Mắt, ĐHYK Phạm Ngọc Thạch) PGS.TS.BS Le Đỗ Thùỹ Lan (Bọ m ôn Mắt, ĐHYK Phạm Ngọc Thạch) TÓM TẤT ĐẬT VẮN ĐỀ: Chấn thương nhãn cầu hở là bệnh lý khả phồ biến ở trẻ em. Bệnh lý này không những để lại hậu quả nặng nề lên sức khỏe các bé mà đó còn là gành nặng kinh tế nghiêm trọng. MỤC ỶỈÊU NGHIÊN CỨU: Mô tả các đặc điểm chẩn thương nhãn cầu hờ ở trẻ em và xác định cổc yếu tố nguy cơ liên quan đến thị Ịực kém sau mổ. ĐỒI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Đây là một báo cáo hàngloạt ca. Nghiên cứu khảo sàt 93 trẻ từ 3 - 15 tuổi bị chấn thương nhăn cầu hở nhập tại khoa Mắt Nhi BV Mắt TP.HCM từ 11/2013 đến 4/2014 và theo dõi đến thời điềm sau mổ 6 tháng. Các yếu tồ khào sát gồm đặc điểm dịch tễ học, lãm sàng và kết quả điều trị. Mổi liên quan giữa các đặc điểm chấn thương với thị /ực kém sau mổ sẽ được xác định qua phân tích hồi quy logistic đa biến. ___ KÊT QUẢ: Tuổi trung bình của nghiên cứu là 9,04 ± 3,05. Tỉ lệ trẻ nam bị chấn thương gấp 2,20 làn trẻ nữ. Địa điểm hay xày ra chấn thương nhất là tại nhà với 63,44%. Hoàn cảnh chẩn thương hay gặp nhất là tai nạn sinh hoạt (80,66%). Tốc nhàn chấn thương phần lớn là vật sắc nhọn (65,59%). Hình thài chấn thương hay gặp nhất là rắch giác mạc với 68,82%. Thị lực lúc nhập viện của trẻ < 1/10 chiếm 71,95%. Có 82 trê được theo dõi đến thời điểm sau mổ 6 thống với tỉ lệ thị lực ă: 1/10 là 75,61%. Tỉ lệ các biến chứng đều khá thắp (< 10%). Các yểu tố liên quan có ý nghĩa thống kê với thị lực kém sau mồ gồm: rách liên quan giốc mạc ở vị trí trung tâm, vết thương > 6mm, xuất huyết dịch kính, viêm mủ nội nhãn, bong võng mạc. KẾT LUẬN: Kết quả nghiên cứu có thể được ứng dụng trong công tác truyền thông giáo dục súc khỏe để phòng ngừa chấn thừơng nhãn cầu hở ở trè. Cắc yếu ỉố liên quan thị lực kém sau mồ có thể giúp ích cho câc bác s ĩ trong việc tiên lượng thị lực cho trẻ bị chấn thương nhăn cầu hở. Tư khóa: Chấn thương nhãn cầu hở, trẻ em. SUMMARY CHARACTERISTICS AND PROGNOSTIC INDICATORS OF FINAL VISUAL ACUITY IN PEDIATRIC OPEN GLOBE INJURY Le Quoc Tuan (MD, Phạm Ngọc Thạch University o f Medicine) Le Do Thuy Lan (Assoc Prof., Ph.D, MD, Phạm Ngọc Thạch University o f Medicine) BACKGROUND: Pediatric open globe injury is a common disease which not only brings about severe visual impairment in children but also results in huge economic burden for the society. PURPOSES: To evaluate the characteristics as well as prognostic factors associated with unfavorable postoperative visual acuity in pediatric open globe injury. 254
- MATERIALS AND METHOD: This was a prospective non - comparative case series recruiting 93 children aged from 3 to 15, and were admitted to The Pediatric Department o f Ho Chi Minh City Eye Hospital with open globe injuries from November o f 2013 to April o f 2014. Duration o f follow up was Ổ months since the last operation. All the epidemiological and clinical characteristics as well as treatment outcomes were assessed. The association between prognostic indicators and unfavorable final visual acuity (< 1/10) was determined via multivariable logistic regression analysis. RESULTS: The mean age o f research population was 9.04 ± 3.05. Injuries occurred more commonly in boys than in girls (the male to female ratio was 2,20). There were 63.44% o f patients injured at home. 80,44% o f children got open globe injuries while playing. Sharp object made up the largest percentage o f all causes, at 65.59%. Comeal laceration was the commonest type o f trauma, accounted for 68.82%. 71.95% o f children had initial visual acuity less than 1/10. 82 children were followed up until 6 months postoperatively and 75.61% of them had final best-corrected visual acuity > 1/10. Complications' incidence was quite low (< 10%). Prognostic factors associated with poor final visual acuity were: centrally corneal-related injury, wound length > 6mm, vitreous hemorrhage, endophthalmitis and retinal detachment. CONCLUSION: Our study results can be beneficial for health educational programs o f preventing open globe injuries in children. Unfavourable prognostic indicators are likely to help pediatric ophthalmologists predict their patients' final visual acuity. Keywords: Pediatric open globe injury, children. ĐẶT VẤN ĐÈ VÀ MỤC TIỄU 3. Dân số nghiên cừ u: Trẻ íừ 3 đến 15 iuổi tại Chấn thương nhãn cầu !à một bệnh lý khá phổ TP.HCM bị chấn thương nhãn cầu hờ nhập tại khoa biến, chiếm 10 - 15% các bệnh về mằt [15,21]. Theo Nhi bệnh viện Mắt TP.HCM và ỉhỏa các điều kiện của WHO, ước tính mỗi năm xảy ra khoảng 55 triệu trường tiêu chuẩn chọn mẫu trong thời gian nghiên cứu từ hợp chấn thương nhãn cầu [9], trong đó có 8 - 21 % la tháng 11/2013 đến tháng 4/2014. xảy ra ở trẻ em [5,12]. 4. Phương pháp chon mẫu: Chọn mẫu thuận tiện Chấn thương nhãn cầu hở có thể dẫn đến hậu quả tấỉ cả trẻ thỏa tiêu chuần chọn mẫu trong thời gian giảm thị lực trầm trọng, thậm chí mù lòa cho trẻ em nghiên cứu. [19,20], Nhiều báo cáo cho thấy đây là nguyên nhân 4.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu hàng đầu gây ra mù một mắt không do bẩm sinh ở trẻ Trẻ em ỉừ 3 đến 15, có thể hợp tác để đo thị ỉực em [8,16]. Theo chương trình phòng chống mù lòa của sau khi phẫu thuậỉ mắt. WHO, ước tỉnh mỗi nam chẩn thương nhãn cầu hở Được cha mẹ tinh nguyện cho iham gia vào cuộc gây ra 1,6 triệu người mù, 2,3 triệu người giảm ỉhị lực nghiên cứu. hai mắt và 19 triệu người giảm thị lực một mắt [13]. 4.2. Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh lý này không những !ồm giảm thị lực tức thời, mà Trẻ mắc các bệnh tâm thần hoặc không có khả tiên lượng thị lực sau nay của trẻ còng kém do tinh năng trả lời bảng câu hỏi. trạng nhược thị sau chấn thương [24], Bên cạnh đó, Trẻ mắc các bệnh lý mắt ỉrước đó gây giảm íhị lực chấn thương nhãn cầu còn gây ra hậu quà kinh tế không thể điều chình bằng kính như bệnh u nguyền trầm ìrọng cho xã hội. Tại Hoa Ki, năm 1988, tổng chi bào võng mạc, nhược thị, đục thủy tinh thể chưa phẫu phí ước tính do chẩn thương nhân cầu gây rá ỉà thuật... khoảng 710 triệu đô la Mỹ [13,22]. Đối với các nước 5. Các biến số nghiên cứu đang pháỉ triển ỉhì đây là một gánh nặng kinh tế khó có 5.1. Biến số độc lập khả năng chi trả [19]. Về dịch tễ: gồm tuồi, giới, hoàn cảnh chấn íhương, Chính sự phổ biến và hậu auả nặng nề như trên tác nhân chấn thương, địa điểm chấn thương; và về má hiện írên thế giới đã có nhieu nghiên cứu đi sâu lầm sàng gồm: loại chan thương, hình thai chấn tỉm hiểu về chấn thương nhãn cầu hơ ở írè em. Tuy thương, ỉổn thương đi kèm và biến chứng. nhiên, tại Việt Nam, đặc biệt là ở TP.HCM, trong 10 5.2. Biến số p h ụ th u ộ c: Thị !ực iúc nhập viện và năm trở lại đây, không có nẹhiên cứu nào được thực thị lực sau mổ có chỉnh kính. Thị lực được cho lấ kém hiện về chấn thương nhãn cau hờ ờ trẻ. Do đó, chúng khi < 1/10 (Theo báo cáo về chuẩn thị lực của Hội tôi quyết định thực hiện đề tài này, với các mục tiêu đồng quốc te Nhãn khoa, đây là mốc giảm thị lực mức nghiên cứu gồm: độ nặng, làm giới hạn các hoạt động thường ngày của Mô tả đạc điểm dịch tễ học và đặc điểm lâm sàng. bệnh nhân mạc dù được trợ giúp vơi các dụng cụ hỗ Mô tả kết quả điều trị. trợ thị giác). Phân tích mối liên quan giữa các đặc điểm chấn 6. Xử lý và phân tích s ố liệu: số liệu được nhập thương và thị lực sau mố. và xử lý với Excel 2013 và phẩn tích với phấn mềm ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u íhống kê R phiên bản 2.15.0. Mối liên quan giữa các 1. Thiết kế nghiên cứ u: Báo cáo hàng loạt ca, tiến đặc điểm chấn thương với thị lực sau mổ kém được cứu. xác định qua phân tích hồi quy logistic đơn biến và đa 2. Dân số đích: Toàn bộ trẻ em từ 3 đến 15 tuổi tại biến, tính ra chì số chênh OR. Ngưỡng có ý nghĩa TP.HCM bị chấn íhương nhãn cầu hử nhập tại khoa thống kê là p á 0,05 và KTC 95% của OR không Nhi Bệnh viện Mắt TP.HCM. chứa 1. 255
- KẾT QUẢ Bong vồng mạc 2,15 Nghiên cứu khảo sát tổng cộng 93 trẻ bị chấn Tong so tré: N = 93 thương nhãn cầu hờ nhập viện tại khoa Nhi của Bệnh viện Mắt TP.HCM từ 11/2013 đến 10/2014. Trong quá Bảng 4: Đặc điềm về bién chửng trình theo dõi, có 11 bé bị mất dấu theo dõi, chiếm Biến chứng Số lượng Tỉ lệ % 11,83%. Như vậy, còn lại 82 trẻ hoàn thành nghiên cứu. Sớm \/ịêrp rpù nnị nf"iãn 5 6 1H Bảng 1: Đặc điểm địch tễ học của dân sổ nghiên Tăng nhãn áp 3 3,66 cứu Xuất huyết tiền phòng 2 2,44 Số lương Muộn Đặc điểm Tỉ ]ệ % p (N = 93) Viêm màng bồ đào 3 3,66 Giới tính Bong võng mạc 2 2,44 Nam 64 68,82 Teo nhãn cầu 2 2,44 Nữ 29 31,18 Đục thủy tinhỉhể 3 3,66 Tuổi 9,04 ±3,50 Màng đồng từ 2 2,44 Hoàn cảnh chấn thương Tông sô trẻ: h = 82 Tai nạn sinh hoạt 75 80,66 Đánh nhau 11 11,83 Tai nạn lao động 4 4,30 Tlìị I ực sau mồ 6 tháng Xuất huyết dịch kính 8 8,60 Biểu đồ 3: Đặc điềm thị lực lúc nhập viện và sau mổ 6 Dị vật dịch kính 3 3,23 tháng (N * 82) 256
- Bảng 5: Phản tích hồi quy logistic đơn biến các đặc điểm có liên quan với iực sau mổ kém Thị lực sau mô Tỉ số chênh OR Đặc điểm p 1/10 1 22 vết thương giác mạc Trung tâm 12 19 3,89(1,30-12,75) 0,018 Ngoại biên 6 37 - Kích thước vết thương ă 6 mm 15 19 6,79 (2,28-23,42) 0,001 < 6 mm 5 43 - Loại vết thương Vỡ nhãn cầu 4 5 2,85 (0,64-12,04) 0,150 Khác 16 57 - Xuất huyết tiền phòng Có 7 11 2,50 (0,79-7,70) 0,111 Không 13 51 ~ Phòi mống mắí Có 7 28 0,65 (0,22-1,82) 0,426 Không 13 34 - Đục vỡ thủy tinh thẻ Có 11 24 1,94 {0,70-5,48} 0,204 Không 9 38 - Xuất huyết dich kính Có 6 2 12,86 (2,65-94,44) 0,003 Không 14 60 - Dị vật dịch kính Có 2 1 6,78 (0,62-150,89) 0,127 Không 18 61 - Bong võng mac Có 3 1 10,76(1,29-225,44) 0,045 Không 17 61 - Viêm mủ nọi nhãn Có 4 1 15,25 (2,08 - 309,67} 0,018 Không 16 61 ~ Bảng 6: Phân tích hồi quy logistic đa biến các đặc tại nhà (63,44%) và do vật sắc nhọn chiếm đa số (65,59%) (bảng 1). Kết quả này khá phù hợp với các Đặc điêm OR KTC 95% p nghiên cứu cua íác giả’ Bùi Thị Thanh Hương [1], Thi lực nhâp viên
- tác giả Jandeck [7] và Lee [10]- Qua kiểm định chính vỡ thủy tinh thề, dị vật dịch kính... (bảng 5). xác Fisher, kết quả ghi nhận rằng tì lệ vết thương có dị Đối với yếu tố thị íực nhập viện kém < 1/10, phân vật nội nhãn gây ra bời các tác nhân vật bắn như đạn tích hồi quy logistic đơn biến cho thẩy yếu tố nẩy làm sung bắn hời, ná... là 27,27% cao hơn do các tác tăng nguy cơ mắc thị ỉực sau mỗ kém cố ý nghĩa thống nhân khác (2,44%) có ý nghĩa thống kê vởi p = 0,011 kê với p = 0,027 (bảng 5). Tuy nhiên, qua phân tích hồi (biểu đồ 1). Do vậy, các bác sĩ nhãn khoa khi khám quy logistic đa biến, mối liên quan này lại không có ý lâm Sàng các trường hợp chấn thương nhãn cầu hở nghĩa thống kê với p = 0,117 (bâng 6). Đối với mối liên do vậí ban (súng h ơ i ná...) thi cần thận trọng để ìránh quan này, các nghiên cứu trên thế giới cho kết quả trái bỏ sót vết thương có dị vật nội nhãn. ngược nhau: nghiên cứu của Bunting [4] và Rostomian Các tổn thương đj kềm trong chấn thương nhãn [17] không cho thấy có mối iiên quan giữa thị iực nhập cầu hở hay gặp nhất ià các tổn thương ở bán phần viện kém và thị íựé sau mổ kém, trong khi nghiên cứu trước như phòi mống mắt (45,16%), đục vỡ íhủy tinh của Liu [11], Tok [23] và Schorkhuber [18] lại kết luận thể j38,70°/o). Các tổn thương ở bán phần sau như xuát íà có. Sự khác nhau giữa kết quả của các nghiên cưu huyểt dịch kinh, bong võng mạc ít gặp hơn (bảng 3). có lẽ íà do sai số trong việc đo thị lực lúc nhập viện ờ Qua kiểm định chính xác Fisher, kết quả ghĩ nhận tĩ trẻ. Tác giả Acar lý giải rằng việc đo thị iực khi trẻ bị lệ bong võng mạc ở các vết thương liên quan củng chấn thương nhãn cầu là rat khó khăn do trẻ có xu mạc (gồm rách giác cùng mạc và rách củng mạc) là hướng quáy khóc, không hợp tác vi đau [3]. Do vậy, 15,36%, cao hơn có ý nghĩa íhốna kê so với các vết chứng tôi đề nghị cần thực hiện một nghiên cứu tiếp rách giác mạc (0%) với p=0,009 (biêu đồ 2). Từ kết quả theo và ghi nhạn thị lực cùa trẻ chậí chẽ hơn để làm này, chúng tôi khuyến cáo cần theo dõi hấu phẫu chặí sáng tỏ mối liên quan trên. chế hơn đối với các trường hợp bị chấn thương liên KẾT LUẬN quan củng mạc, đặc biệt là dặn dò trẻ và người nhà Chấn thửơng nhãn cầu hở ở trẻ là một bệnh lý khá nhận biết các dấu hiệu cùa bong võng mạc để phát phổ biến và nguy hiểm. Việc hiểu rõ đậc điềm chấn hiện sớm và điều trị kịp thời biến cổ nguy hiềm này. thương sẽ giúp cho công tác điều trị được tốt hơn, 2. Kết quả điều trị đồng thời có thể cung cáp tài liệu tham khảo khi xây v ề mặt thị lực, nghiên cứu cho thấy có 71,95% trẻ dựng các chương trinh giáo dục sức khỏe phòng ngừa có thị lực nhập viện < 1 /1 0 (biểu đồ 3). Kết quả này chấn thương nhẵn cầu hở ở trẻ. Các yểu tố nguy cơ khá tương đồng với các nghiên cứu của Acar [3] và liên cỊLian đen íhị lực sau mồ kém có thể giúp cac bác Tok [23]. Tuy nhiên, ở thời điểm sau mổ 6 tháng, tỉ iệ sĩ phan nào tiên lượng được thị lực của trẻ. ỉhị lực < 1/10 chì chiếm 24,39% trong khi tỉ lệ thị lực > Cần thực hiện thêm nhiều nghiên cứu mới đề làm 1/10 chiểm đa số 75,61% (biểu đồ 3). Các nghiến cứu sáng tỏ mối liên quan giữa những đặc điểm chấn trên thể giới của Acar [3], Jandeck [7] và Lee [10] cũng thương khác với thị lực sau mổ kém ở trẻ. cho thấy điều tương tự khi ghi nhận tỉ íệ thị !ực >1/10 TÀI LIỆU THAM KHẢO dao động trong khoẩng 70,37% đến’ 72,58%. Tuy 1. Bùi Thị Thanh Hương, Mai Đăng Tâm, Lê Thị nhiên, nghiên cứu của tác qiả Lê Đỗ Thùy Lan [2] iại Thanh Xuyên, Ngô Lan Anh, Le Thanh Ngọc, Ngô Thanh cho thấy, tỉ lệ thị lực sau mô > 1/10 chỉ chiếm 41,07%, Tùng (2001). "Nhận xét tinh hinh chấn thương mắt tại BV thấp hơn nghiên cứu của chúng tôi. Nguyên nhân có Mắt TP.HCM trong 3 năm 1999-2001". Tạp chí Y học, Hội thề là do íhời điểm cuối những năm 1990 đầu những Nhãn khoa TP.HCM, tập 6 (4), tr.1-7. 2. Lê Đỗ Thùy Lan, Lê Thị Thanh Xuyên, Phạm Thị năm 2000, trana thiết bị phục vụ cho việc điều írị chấn Chi Lan, Phạm Nguyên Huân (2002). "Kết quả xử trí vết thương nhãn cầu hở ở trẻ chữa đầy đủ như những thương xuyến thùng bán phần trước nhãn cầu ở trẻ em". năm gan đây nên kết quả có phần hạn chế hơn. Tạp chí Y học, Hội Nhãn khoa TP.HCM, tập 6 (4), ír.16- Ve mặt biến chứng, các biến chứng sởm và muộn 20 . đều có lệ khá thấp < 10% (bảng 4). Ket quả này khá 3. Acar, u., et ai., Ạ new ocular trauma score in tương đồng với nghiên cứu của Lê Đỗ Thùy Lan [2] và pediatric penetrating eye injuries. Eye (Lond), 2011. 25(3): Bùi Thị Thanh Hựơng [1]. 4. punting, H., D. Stephens, and K. Mireskandari, 3. Các yếu ỉổ liên quan đến thị lực sau m ổ kém Prediction of visual outcomes after open globe injury in Phân tích hồi quy logistic đa biến cho thấy có 5 yếu children: a 17-year Canadian experience. J AAPOS, tố liên quan có ý nghĩa thống kê với thị lực sau mổ 2013. 17(1): p. 43-8. _ 5. Ferenc Kuhn, D.J.P., Ocular trauma: Principles and kém (< 1/10) bao gồm: vết thương liên quan giác mạc Practice. 2002. Thiem Medical Publishers, inc. ở vị trí trung târrC vết íhương > 6mm, viêm mủ nội 6. International Council of Ophthaimoiogy, Visua! nhãn, xuất huyết dịch kính và bona võng mạc (bảng 6). standards: Aspects and ranges of vision loss, 2002. Đâv là các yếu tố ảnh hườttg đen trục thị giác hoặc 7. JandecK, c., et al., Open globe injuries in children. Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol, 20007238(5): p. 420- phấn võng mạc cảm thụ nên gây thị lực kém cũng khá 6. phù hợp. Các nghiên cứu trên thế giới cũng cho kểt 8. Knvazer, B., et al., Prognostic factors in posterior quả tương tự như nghiên cứu của Lee [10], Bunting [4] open globe injuries (zone-!!! injuries). Clin Experiment và Schorkhuber [18]. Các yểu tố này cố thể được phát Ophthalmol, 2008. 56(9): p. 836-41. ~ 9. Kuhn, F., et a!., A standardized classification of hiện qua thăm khám lâm sàng, ít bị ảnh hưởng bởi ocuiar trauma. Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol, 1996. cảm giác chủ quan của trẻ nên có tínli ứng dụng cao. 234(6): p. 399-493. Bên cạnh đó, kết quả cũng ghi nhận các yểu tố liên 10. Lee, C.-H., et al., Prognostic indicators of open quan không có y nghía thống kê với "thị lực nhập viện globe injuries in children. Tpe American Journal of Emergency Medicine, 2009. 27(5): p. 530-535. kém trong nghiên CU’U bao gom tuổi < 5, vềt thương vỡ 11. Liụ, X-, et al.. Determination of visual prognosis in nhãn cầu, phòi mống mắt, xuất huyết íiền phòng, đục children with open globe injuries. Eye, 2014. 28(7): p. 852- 258
- 12. Nash, E.A. and C.E. Margo, Patterns of 98(5): p. 664-8. emergency department visits for disorders of the eve and '19. Serrano, J.C., p. Chalela, and J.D. Arias, ocular adnexa. Arch Ophthalmol, 1998.116(9): p. 1222-6. Epidemiology of childhood ocular trauma in a 13. Négrel, A.D. and B. Thyiefors, The global impact northeastern Colombian region. Arch Ophthalmol, 2003. of eye injuries. Ophthalmic Epidemiol, 1998. 5(3): p. 143- 121(10): p. 1439-45 _ _ 20. Sternberg, p., Jr., Ẹ. de Juan, Jr., and R.G. 14. Ojabo, C.O., K.N. Malu, and o.s. Adeniyi, Open Michels, Penetrating ocular injuries in 'young patients, globe injuries in nigerian children: epidemiological initial injuries and visual results. Retina, 1984.4(1): p. 5-8. characteristics, etiological factors, and visual outcome. 21. Thyiefors, B., Epidemiological patterns of ocular Middle East Air J Opirmalmol, 2015.22(1): p. 69-73. trauma. Aust N z J Ophthalmol, 1992. 2 0 0 : p. 95-8. 15. Parver, L.M., ẹt al., Characteristics and causes of 22. Tielsch, J.M. and L.M. Parver, Determinants of penetrating eye injuries reported to the National _Eye hospital charges and length of stay for ocular trauma. Trauma^ System Régisìry, 1985-91. Public Health Rep, Ophthalmology, 1990. 97(2): p. 231-7. 1993. 108(5): p. 625-32. 23. Tok, O., et a!., Epidemiological characteristics and 16. Rahman, L, ei at., Open globe injuries: factors visual outcome after open globe injuries in children. J predictive of poor outcome. Eye (Lond), 2006. 20(12): p. AAPOS, 2011. 15(6): p 556-61. 1336-41 • 24. World Health Organization, Prevetion of childhood 17. Rostomian, K., et al., open globe injuries in blindness. Causes of childhood blindness and current children. J AAPOS, 1998. 2(4): p. 234-8. control measures 1992; 21-22, WHO, Geneva. 18. Schorkhuber, M.M., et al., Ocular trauma scores in pediatric open globe injuries. Br J Ophthalmol, 2014. TÍNH GIÁ TRỊ VÀ TIN CẬY CỦA CHỈ SỐ TÁC ĐỘNG s ứ c KHỎE RĂNG MIỆNG PHIÊN BẢN TIÉNG VIỆT (OHIP-19VN) ĐẺ ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG LIÊN QUAN s ứ c KHỎE RĂNG MIỆNG CÙA NGƯỜI VIỆT NAM MẮT RANG Lữ Lam Thiên (Bác sĩ, Bộ m ôn Phục hình răng, ĐH Y Dược TP. HCM) Hướng dẫn: TS. Lê Hồ Phương Trang (Bộ môn Phục hình răng, Khoa Răng Hàm Mặt, ĐH Y Dược TP. HCM) TÓM TẮT Đặt vấn đề: Chỉ số tác động sức khỏe răng miệng (OHIP-19) là bộ câu hôi chất lượng cuộc sống (CLCS) được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Tại Việt Nam, chưa có bộ câu hỏi nào về CLCS dành riêng cho rìgưừi mắt răng. Mục tiêu: xác định giá trị, độ tin cậy phiên bàn tiếng Việt cửa OHIP-19VN. Đối tượng, phương pháp: Nghiên cứu trên 135 người mang hàm toàn hàm, chia 2 nhóm: nhóm 1-65 người cần làm ham mới và nhom 2-70 người không cần làm. Xác định giá trị phân biệt, so sánh điểm OHIP-19VN nhóm 1 và 2. Xác định giá trị hội tụ, tìm mối tương quan giữa OHIP-19VN với “mức độ hài lòng về hàm giả”. Độ tin cậy OHIP-19VN đánh giá qua: tính nhất quán bên trong và độ tin cậy đo-đo lại giộ-a hai lần trả lời. Kết quả: Điểm số OHIP-19VN khâc biệt có ý nghĩa giữa hai nhóm. Hệ số tương quan Spearman giữa OHIP-19VN và “mức độ hài lòng" là -0,53. OHIP-19VN có Cronbach’alpha = 0,92, ICC = 0,92. Kểt luận: OHIP-19VN tin cậy, có giâ trị trong đo lường CLCS của người Việt mất răng. Từ khóa: OHIP-19, chất lượng cuộc sống. SUMMARY RELIABILITY AND VALIDITY OF A VIETNAMESE VERSION OF THE ORAL HEALTH IMPACT PROFILE (OHIP-19VN) FOR MEASURING ORAL HEALTH-RELATED QUALITY OF LIFE IN EDENTULOUS VIETNAMESE . Lu Lam Thien, MD (Department o f Prosthodontics, Faculty o f Odonto - stomatology, University o f Medicine and Pharmacy, Ho Chi Minh city) Supervisor: Le Ho Phuong' Trang, PhD (Department o f Prosthodontics, Faculty o f Odonto - stomatology, University o f Medicine and Pharmacy, Ho Chi Mirth city) Background: The Oral Health Impact Profile for edentulous (OHIP-19) developed in English is a widely internationally used instrument for assessing the Oral Health-related Quality o f Life (OHRQoL) in edentulous patients. In Vietnam, such OHRQoL instrument has not existed yet. The purposes o f this study are to evaluate the reliability and validity o f the Vietnamese version o f OHÍP-19 (OHIP-19VN). Materials and Methods: The sample comprised 135 complete denture wearers recruited in two groups: Group 1 required the new dentures and group 2 didn’t require. To evaluate groups validity, the scores for OHIP-19VN in groups 1 and 2 were compared. Convergent validity was tested by verifying associations between summary scores for OHIP-19VN and self- reported satisfaction with dentures. Reliability was assessed by an internal consistency analysis and a tesỉ-retest approach. Results: Summary scores for OHIP-19VN in groups 1 and 2 was significantly different. The Spearman’s correlation coefficient for the summary scores for OHIP-19VN and the degree o f satisfaction with dentures w as-0.53. The reliability o f the summary scores forOHIP-19VN was good. The ICC for the OHIP-19VN summary score was 0.92. Conclusion: OHIP-19VN showed excellent construct validity and reliability for assessing the impact o f oral health on quality o f life of edentulous Vietnamese. Keywords: OHIP-19, Quality o f Life. 259
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ ĐỀ KHÁNG IN VITRO VI KHUẨN GÂY VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG
16 p | 142 | 20
-
KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ ĐỀ KHÁNG IN VITRO VI KHUẨN GÂY VIÊM PHỔI TRONG ĐỢT KỊCH PHÁT COPD
18 p | 146 | 14
-
Khảo sát đặc điểm nhiễm virus viêm gan B ở phụ nữ mang thai tại Bệnh viện Nhân dân Gia định
6 p | 93 | 9
-
Khảo sát đặc điểm và sự đề kháng in vitro vi khuẩn gây viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương 2008
8 p | 67 | 4
-
Khảo sát đặc điểm của các ca tử vong liên quan đến opioid tại Trung tâm Pháp y thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2018 đến năm 2020
6 p | 14 | 4
-
Khảo sát đặc điểm lâm sàng, X-Quang và kết quả điều trị phẫu thuật bệnh lý viêm quanh chóp mạn
8 p | 82 | 3
-
Khảo sát đặc điểm lâm sàng chẩn đoán và điều trị ung thư vú nam giới
7 p | 74 | 3
-
Khảo sát đặc điểm vi sinh và tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn da mô mềm tại Bệnh viện Nguyễn Trãi
8 p | 6 | 3
-
Khảo sát đặc điểm nuôi cấy nấm Candida spp. trên môi trường thạch sinh màu và các môi trường sinh bào tử bao dày
9 p | 8 | 2
-
Khảo sát đặc điểm thiệt chẩn bằng máy ZMT-1A và hội chứng lâm sàng y học cổ truyền trên người bệnh nhồi máu não giai đoạn phục hồi tại các bệnh viện ở Bình Định
6 p | 8 | 2
-
Khảo sát đặc điểm thiếu máu ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ
6 p | 36 | 2
-
Khảo sát đặc điểm vi học và tác dụng chống oxy hóa của cây thuốc thượng (Phaeanthus vietnamensis Ban)
11 p | 82 | 2
-
Khảo sát đặc điểm lỗ lưỡi trên hình ảnh CBCT ở xương hàm dưới người khảo sát đặc điểm lỗ lưỡi trên hình ảnh cbct ở xương hàm dưới người Việt
6 p | 47 | 2
-
Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lymphoma tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ năm 2014-2017
6 p | 68 | 2
-
Khảo sát đặc điểm hình ảnh nội soi, giải phẫu bệnh của bệnh dạ dày tăng áp cửa ở bệnh nhân xơ gan
6 p | 100 | 2
-
Khảo sát đặc điểm lâm sàng, nồng độ tự kháng thể và cytokine trên bệnh nhân viêm khớp dạng thấp
6 p | 3 | 2
-
Khảo sát đặc điểm thực vật, mã vạch ADN và sàng lọc một số tác dụng sinh học của cây cam sũng (Sauropus Spatulifolius Beille, Phyllanthaceae)
9 p | 26 | 1
-
Khảo sát đặc điểm và các yếu tố tiên lượng tử vong trong bệnh viện trên bệnh nhân cao tuổi suy tim cấp
7 p | 56 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn