intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát nguy cơ rối loạn tăng động giảm chú ý của trẻ từ 3 – 6 tuổi dựa vào thang đo Vanderbilt và các yếu tố liên quan ở một số trường mầm non thành phố Đà Nẵng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài “Khảo sát nguy cơ rối loạn tăng động giảm chú ý của trẻ từ 3 – 6 tuổi dựa vào thang đo Vanderbilt và các yếu tố liên quan ở một số trường mầm non tại thành phố Đà Nẵng.” với mục tiêu để xác định tỷ lệ học sinh có nguy cơ và các yếu tố liên quan với ở học sinh tiểu học bằng thang đo Vanderbilt ADHD dành cho giáo viên và phụ huynh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát nguy cơ rối loạn tăng động giảm chú ý của trẻ từ 3 – 6 tuổi dựa vào thang đo Vanderbilt và các yếu tố liên quan ở một số trường mầm non thành phố Đà Nẵng

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 viện 09 - Hà Nội. Tạp chí Y Dược Quân sự trị thuốc ARV bậc 1 ở bệnh nhân nhiễm số 4: 140-146. HIV/AIDS tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới. Y 7. Willem D.F.V, June F, Charles F (2018) Học TP Hồ Chí Minh Tập 16 - Phụ bản của An overview of tenofovir and renal disease Số 1 131-137. for the HIV-treating clinician. Southern 9. Simbarashe T, Mhairi M, Alana T.B African Journal of HIV Medicine 19(1), (2014) Poor CD4 recovery and risk of a817. : pp:1-8. subsequent progression to AIDS or death 8. Võ Xuân Huy, Phạm Thị Lệ Hoa, Nguyễn despite viral suppression in a South African Trần Chính (2012) Đặc điểm kháng thuốc cohort. Journal of the International AIDS ARV kiểu gen trước điều trị và đáp ứng điều Society 17:18651. KHẢO SÁT NGUY CƠ RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý CỦA TRẺ TỪ 3 – 6 TUỔI DỰA VÀO THANG ĐO VANDERBILT VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Nguyễn Thị Mỹ Anh1, Trần Hữu Tiến Đạt1, Nguyễn Khánh Mai2 TÓM TẮT 39 cắt ngang. Kết quả: Tỷ lệ có nguy cơ với rối Đặt vấn đề: Rối loạn tăng động giảm chú ý loạn tăng động giảm chú ý là (19,5%), trong đó (RLTĐGCY) ở trẻ thường có hoạt động quá (18,6%) và (22,4%) lần lượt dựa trên đánh giá mức hoặc giảm tập trung chú ý. Trẻ có rối loạn của giáo viên và bố mẹ. Tỷ lệ nghi ngờ rối loạn tăng động giảm chú ý sẽ gặp phải rất nhiều các TĐGCY của nữ là (16,4%), nam là (22,0%), ở vấn đề khó khăn trong cuộc sống, mất khả năng thể tăng động nam cao hơn nữ và thể giảm chú ý đến trường, và hành vi phạm tội. Ít nghiên cứu nữ cao hơn nam. Hành vi hút thuốc lá/hút thuốc về rối loạn tăng động giảm chú ý ở trẻ mầm non thụ động có liên quan đến tỷ nghi ngờ mắc tăng – đây là lứa tuổi bắt đầu có những dấu hiệu khởi động giảm chú ý. Kết luận: Thang đo phát – cần được phát hiện sớm để can thiệp hiệu Vanderbilt TĐGCY dành cho giáo viên và bố quả. Đối tượng và mục tiêu: 437 trẻ từ 3-6 tuổi mẹ là công cụ có thể xem xét sử dụng để phát được sàng lọc bởi thang đo Vanderbilt ở 4 hiện sớm trẻ có có nguy cơ với TĐGCY. trường mầm non tại thành phố Đà Nẵng với 2 Từ khóa: Tăng động giảm chú ý, trẻ em 3 – 6 mục tiêu (1) Khảo sát nguy cơ rối loạn tăng tuổi, thang đo Vanderbilt động giảm chú ý ở trẻ từ 3 – 6 tuổi dựa vào thang đo Vanderbilt ở các trường mầm non tại SUMMARY thành phố Đà Nẵng. (2) Tìm hiểu một số yếu tố SURVEY THE RISK OF ATTENTION liên quan đến dấu hiệu nghi ngờrối loạn tăng DEFICIT HYPERACTIVITY động giảm chú ý ở trẻ. Phương pháp: điều tra DISORDER BY VANDERBILT ADHD RATING SCALE IN CHILDRENS 1 Trường đại học kỹ thuật Y Dược Đà Nẵng FROM 3-6 YEARS OLD AND 2 Trường đại học FPT Đà Nẵng. RELATED FACTORS IN SOME Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Mỹ Anh PRESCHOOLS IN DA NANG CITY Email: nthmanh@dhktyduocdn.edu.vn Introduction: Attention deficit hyperactivity Ngày nhận bài: 26.8.2020 disorder (ADHD) in children often with Ngày phản biện khoa học: 15.9.2020 overactive or distracting. Children have attention Ngày duyệt bài: 30.9.2020 259
  2. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN deficit hyperactivity disorder will face many cứu của Nguyễn Thế Mạnh, Trần Tiến Thịnh difficulties in life, school failure, andcriminal với kết quả chỉ ra rằng trẻ mắc ADHD behavior. Very little research on this subject in thường được khởi phát lứa tuổi tiền học preschool children in Da Nang city. This is the đường 4 đến 6 tuổi. Các vấn đề nảy sinh age starting signs so should be detected early to cùng các rối loạn có thể xuất hiện sớm hơn intervene effectively. Objectives and goal: 437 từ trước 3 tuổi và phụ huynh của trẻ khó children from 3-6 years old were screened by the phát hiện được những dấu hiệu khởi phát Vanderbilt scale at 4 preschools in Da Nang city sớm trên độ tuổi này nên họ thường dẫn trẻ with two goals: (1) Survey the risk of Attention deficit hyperactivity disorder by Vanderbilt scale đến thăm khám bác sĩ ở giai đoạn tuổi tiểu in childrens from 3- 6 years old. (2) Learn some học và theo khuyến nghị của các nghiên cứu of the factors involved to Children have lâm sàng, trẻ cần được phát hiện sớm để có attention deficit hyperactivity disorder. nhiều biện pháp can thiệp giảm rối loạn này. Methods: cross-sectional study. Results: The Tuy nhiên, ít các nghiên cứu về rối loạn tăng rate of children with attention deficit disorder is động giảm chú ý ở trẻ mầm non – đây là lứa (19,5%), in there, (18,6%) is the teacher’s and tuổi bắt đầu có khởi phát – cần được phát (22,45) is for parents. Attention deficit hiện sớm để can thiệp hiệu quả. hyperactivity disorder in girls are (16,4%) and Vì vậy, nhóm chúng tôi thực hiện đề tài boys are (22,0%). Smoking / passive smoking “Khảo sát nguy cơ rối loạn tăng động giảm behavior related to attention deficit chú ý của trẻ từ 3 – 6 tuổi dựa vào thang đo hyperactivity. Conclusion: Vanderbilt ADHD Vanderbilt và các yếu tố liên quan ở một số diagnosis rating scale for teachers and parents trường mầm non tại thành phố Đà Nẵng.” can be used to early recognization children with với mục tiêu để xác định tỷ lệ học sinh có a high risk of ADHD. Keywords: ADHD, Vanderbilt, ratings scale, nguy cơ và các yếu tố liên quan với ở học teacher, parent, children. sinh tiểu học bằng thang đo Vanderbilt ADHD dành cho giáo viên và phụ huynh. I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) 1. Đối tượng là một trong những rối loạn hành vi khá phổ Đối tượng nghiên cứu: 437 trẻ từ 3-6 tuổi biến ở trẻ em. Những trẻ này thường có hoạt ở 4 trường mầm non tại thành phố Đà Nẵng. động quá mức, khó kiểm soát, xung động, dễ Có tổng cộng 40 giáo viên và 437 bố mẹ của bị tai nạn và như vậy, trẻ sẽ gặp phải rất học sinh tham gia đánh giá nhiều các vấn đề khó khăn trong cuộc sống, Tiêu chuẩn lựa chọn: Phụ huynh và giáo trong học tập, tương tác xã hội và sự phát viên của trẻ từ 3-6 tuổi tự nguyện đồng ý triển của các em. Nghiên cứu của Paria tham gia nghiên cứu và có khả năng nhận Hebrani (2009) tại Iran với tỷ lệ ADHD trên thức tốt và giao tiếp được. trẻ em ở độ tuổi mầm non từ 4 – 6 tuổi là Tiêu chuẩn loại trừ: Cha mẹ và giáo viên 12.3%, với độ phổ biến về giới tính là 18.1, không hợp tác. Trả lời không đủ số liệu ở bé trai và 6.7% ở bé gái với tổng số mẫu là trong bảng hỏi. Trẻ đã từng được thăm khám 1083 trẻ (553 trẻ nữ và 530 trẻ nam) [7] và ở và có chẩn đoán, tự kỷ, trầm cảm, tâm thần Ấn Độ là (12.2%), tỷ lệ phổ biến ở bé trai phân liệt, lo âu, rối loạn khí sắc. trai là (19.03%), bé gái là 5.8%[8]. Nghiên 2. Phương pháp nghiên cứu 260
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 - Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng phương Cỡ mẫu nghiên cứu: n = 162 x 3 = 486 pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang. (chọn mẫu chùm nên nhân hệ số k=3 để tăng - Phương pháp chọn mẫu; Cỡ mẫu: Áp độ tin cậy của cỡ mẫu). Chọn mẫu chùm 3 dụng công thức tính cỡ mẫu ước lượng một giai đoạn, tỷ lệ trong một quần thể: 3. Đạo đức nghiên cứu - Phụ huynh và giáo viên đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu và có quyền rút n= = = 162 khỏi nghiên cứu không cần phải giải thích lý (Tỷ lệ ADHD ở trẻ mầm non từ 4 -6 tuổi do. Các thông tin do đối tượng nghiên cứu là 12,3% trong nghiên cứu của Paria Hebrani được đảm bảo giữ bí mật. tại Iran) p=0,12, d =0.05 (Sai số cho phép). III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3. Tỷ lệ nghi ngở mắc rối loạn tăng động giảm chú ý ở trẻ Tỷ lệ nghi ngờ mắc RLTĐGCY theo báo cáo của cha mẹ và phụ huynh Biểu đồ 1: Tỷ lệ cha mẹ báo cáo có RLTĐGCY qua test Vanderbilt Tỷ lệ rối loạn tăng động giảm chú ý theo cha mẹ báo cáo nghi ngờ mắc ở trẻ là (18,6%) Biểu đồ 2: Tỷ lệ Giáo viên báo cáo có RLTĐGCY qua test Vanderbilt Tỷ lệ nghi ngờ RLTĐGCY qua test Vanderbilt do giáo viên là (22,4%) 3.2. Tỷ lệ rối loạn tăng động giảm chú ý cả 2 kênh cha mẹ và giáo viên Bảng 1: Tỷ lệ nghi ngờ mắc các thể RLTĐGCY theo đánh giá 2 kênh Giáo viên Bố mẹ Cả 2 kênh TĐGCY n % (Mean/SD) n % (Mean/SD) n % (Mean/SD) GCY 36 8,2 (0,80 ± 0,27) 30 6,9 (0,70 ± 0,25) 38 8,7 (0,19 ± 0,57) TĐ 44 10,1 (0,10± 0,30) 40 9,2 (0,90 ± 0,28) 37 8,5 (0,23 ±9,59) Phối hợp 18 4,1 (0,18± 0,48) 11 2,5 ( 0,16 ± 0,43) 10 2,3 (0,35 ±0,83) 261
  4. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Trong tổng số 437 trẻ, có 10 trẻ (2,3%) có nguy cơ với rối loạn tăng động giảm chú ý, trong đó dạng trội giảm chú ý là 8,7% và tăng động là 8,5%. Tỷ lệ nguy cơ với rối loạn tăng động giảm chú ý theo đánh giá của giáo viên và bố mẹ lần lượt là 4,1% và 2,5%. Bảng 2. Hệ số Kappa và tỷ lệ đồng thuận giữa đánh giá cả cha mẹ và giáo viên Giáo viên Hệ số kappa Mức độ đồng thuận (%) p Tăng động 0,39 96,10 < 0,001 Giảm chú ý 0,63 96,50 < 0,001 RLTĐGCY 0,48 96,20 < 0,001 Hệ số kappa theo đánh giá của giáo viên và bố mẹ trên cả 3 nhóm tăng động, giảm chú ý và RLTĐGCY đều tốt, lần lượt là 0.39; 0.63 và 0,48. Tỷ lệ đồng thuận dựa trên các quan sát là trên 95% ở cả 3 yếu tố. 3.3. Các yếu tố liên quan với dấu hiệu nghi ngờ RLTDGCY ở trẻ 3.3.1. Tỷ lệ RLTĐGCY với các đặc điểm chung Biểu đồ 3: Tỷ lệ nghi ngờ RLTĐGCY theo giới Tỷ lệ nghi ngờ RLTĐGCY của nữ là (16,4%), nam là (22,0%).và không có sự khác biệt về ý nghĩa thống kê vì p>0,05. Bảng 3. Tỷ lệ rối loạn tăng động giảm chú ý theo tuổi Tỷ lệ RLTĐGCY Tuổi (n) p Có n(%) Không n(%) 3 tuổi (n=124) 13 11,0 105 89,0 4 tuổi (n=112) 37 31,9 79 68,1 5 tuổi (n=92) 20 21,1 75 78,9
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Có 82 (19,3) 342 (80,7) 424(97,0) >0,05 Không 3 (23,1) 10(7,9) 13(3,0) Tình trạng ly hôn Có 3 (37,5) 5(62,5) 8 (1,8) >0,05 Không 82 (19,1) 347 (80,9) 429 (98,2) Kinh tế hộ gia đình 2 (1,1) 174 (98,9) 176 ( 31,2) Nghèo 3(11,1) 24(88,8) 27(6,2) >0,05 Cận nghèo 12(23,1) 40(76,9) 52(11,9) Không 70(19,6) 288(80,4) 358(81,9) Không tìm thấy mối liên quan giữa các yếu tố hôn nhân và kinh tế hộ gia đình với dấu hiệu nghi ngờ RLTĐGCY ở trẻ. 3.3.2. Các đặc điểm bất lợi khi mẹ mang thai và sinh đẻ Bảng 5. Tỷ lệ rối loạn TĐGCY theo theo các hành vi bất lợi khi mẹ mang thai RLTĐGCY Có Không Tổng Yếu tố (n = 23) (n = 541) (n =564) p Hút thuốc lá/hút thụ động OR = 0,5; [95% CI:0,27 - 0,96] Có 13(12,4) 92(87,6) 105(24,0) 0,05 Không 73(20,2) 260(78,3) 365(83,5) Tiếp xúc các độc chất OR = 0,3; [95% CI:0,19 - 0,82] Có 9(10,0) 81 (90,0) 90(20,6)
  6. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN tăng động giảm chú ý là (17,0%), Trần Thị cao hơn và thể phối hợp lại thấp hơn. Có thể Thu Hiền là (11,5%). Kết quả nghiên cứu là do đối tượng nghiên cứu là trẻ 3 – 6 tuổi tương đương nhau về tỷ lệ nghi ngờ trẻ có lứa tuổi mầm non nên dấu hiệu chưa rõ ràng, rối loạn tăng động giảm chú ý. Giáo viên trẻ thường hiếu động và bộc phác các cảm báo cáo trẻ có nghi ngờ rối loạn tăng động xúc hành vi, trẻ thiếu sự kiểm soát tốt như giảm chú ý là (22,4%), kết quả nghiên cứu tuổi tiểu học. Phần khác các hướng nghiên của tác giả Lê Đình Dương về giáo viên báo cứu của các tác giả cũng hướng về thể lâm cáo là (16,3%) [1], Trần Thị Thu Hiền là sàng nên thể hỗn hợp bao giờ cũng cao hơn (16,3%) [3]. Như vậy, nghiên cứu của chúng khi đi thăm khám y bác sĩ. tôi cao hơn. Điều này cũng có thể giải thích - Tỷ lệ trẻ nghi ngờ dấu hiệu mắc là do đối tượng nghiên cứu của tác giả Lê RLTĐGCY theo giới tính Đình Dương và các nghiên cứu khác là trẻ Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nghi tiểu học nên theo y văn độ tuổi mà các rối ngờ RLTĐGCY của nữ là 16,4%, nam là loạn tăng động giảm chú ý thường ổn định 22,0%. không có sự khác biệt giữa nam và hơn ở tuổi tiểu học, trong khi đó, theo các nữ về nghi ngờ mắc RLTĐGCY vì p>0,05. nghiên cứu khác và các tài liệu khác cũng Nghiên cứu của Trung tâm Kiểm soát dịch cho rằng trẻ mầm non tâm lý ý thức và hành bệnh Hoa Kỳ, tỷ lệ trẻ em nam mắc vi còn chưa ổn định, trẻ còn ít khả năng RLTĐGCY cao hơn 2,57 lần so với trẻ em kiềm chế sự tập trung chú ý hoặc kiếm chế nữ (nam là 10,3% và 4,0%) [7]. Nguyễn Thị được hành vi của bản thân nên cả cha mẹ và Vân Thanh và Nguyễn Sinh Phúc (2007) giáo viên chỉ đơn thuần là dựa trên thang đo cũng xác định tỷ lệ nam cao hơn nữ rất rõ Vanderbilt để xác định các dấu hiệu nghi rệt, nam/nữ 15/1 [5]. Nghiên cứu của Lê ngờ RLTĐGCY nên kết quả sẽ cao hơn đối Đình Dương (2019) có nam nghi ngờ mắc tượng nghiên cứu ở đối tượng tiểu học có RLTĐGCY là (6,7%), nữ là (1,4%) [1]. xác định chẩn đoán lâm sàng. Kết quả đồng Nghiên cứu của Trần Thị Giáng Hương thuận do 2 kênh cha mẹ và giáo viên được (2018), tỷ lệ trẻ nam nghi ngờ mắc là tính trên hệ số Kappa của chúng tôi cũng (9,3%), trẻ nữ là (1,7%) [1]. RLTĐGCY gần tương đồng với kết quả Kappa của tác thường gặp ở trẻ em nam hơn so với nữ, với giả Lê Đình Dương. tỷ suất gặp là 2 - 3 so với 1 trong trong cộng Cha mẹ báo cáo về dấu hiệu nghi ngờ đồng [9]. Có sự khác biệt về tỷ lệ mắc RLTĐGCY thì có tỷ lệ TĐ ở trẻ là (9,1%), RLTĐGCY giữa học sinh nam và học sinh thể GCY là (6,9%) và thể phối hợp là nữ rất rõ rệt (p
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 thường có hành động mang tính “đột phá”, 2. Trần Thị Giáng Hương (2018), Thực trạng hiếu động hơn. và một số yếu tố nguy cơ của rối loạn tăng 4.2. Các yếu tố liên quan đến rối loạn động giảm chú ý ở học sinh tiểu học tại thành tăng động giảm chú ý ở trẻ phố Tuyên Quang, Luận văn Thạc sỹ y hoc, - Các yếu tố về tình trạng sống cùng nhau Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái của cha mẹ, tình trạng ky hôn, và kinh tế hộ Nguyên. gia đình đều không có liên quan đến 3. Nguyễn Thị Thu Hiền (2012), Nghiên cứu tỷ RLTĐGCY. lệ học sinh tiểu học có rối loạn tăng động - Yếu tố hành vi tiếp xúc các chất độc hại giảm chú ý tại quận Ba Đình - Hà Nội, Luận lại có liên quan. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn văn thạc sỹ tâm lý hoc, Trường Đại học Giáo chưa tìm được các tài liệu nghiên cứu khác dục - Đại học Quốc gia Hà Nội. 4. Nguyễn Thế Mạnh (2009), Đặc điểm lâm để chứng minh các độc chất này có liên quan sàng trẻ rối loạn tăng động giảm chú ý, Luận đến RLTĐGCY ở trẻ. Trong khi nghiên cứu văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà của chúng tôi chỉ ở mức độ khảo sát thực Nội. trạng nên kết quả để tham khảo. Vì vậy, cần 5. Nguyễn Thị Vân Thanh, Nguyễn Sinh Phúc có nhiều nghiên cứu thực nghiệm để chứng (2007), Thực trạng học sinh có rối loạn tăng minh vấn đề độc chất này với trẻ TĐGCY. động giảm chú ý ở hai trường tiểu học tại Hà Nội, Can thiệp và phòng ngừa các vấn đề sức V. KẾT LUẬN khỏe tinh thần trẻ em Việt Nam, Đại học Rối loạn tăng động giảm chú ý có thể Quốc gia Hà Nội, 170-179. được sàng lọc và phát hiện sớm dựa trên kết 6. Trần Tiến Thịnh (2016), Khảo sát tỷ lệ mắc hợp đánh giá giữa giáo viên và bố mẹ. Tỷ lệ và đặc điểm lâm sàng rối loạn tăng động trẻ 3 – 6 tuổi có nguy cơ RLTĐGCY là giảm chú ý ở trẻ em tại trường tiểu học Trưng 19,5%. Tuổi khởi phát sớm và cao nhất Vương thành phố Thái Nguyên, Luận văn trong nghiên cứu là 4 tuổi. RLTĐGCY có xu Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội. hướng thường gặp cao hơn ở nhóm học sinh 7. Center for Diseases control and prevention nam. Hành vi tiếp xúc các độc chất khi of US, (2010). Increasing prevalence of mang thai của mẹ có liên quan đến trẻ có parent-reported attention-defcit/hyperactivity RLTĐGCY. Tuy nhiên cần có những nghiên disorder among children— United States, cứu mang tính theo dõi trên mẫu lớn hơn 2003 and 2007. MMWR Morb Mortal Wkly nhằm đo lường chính xác nguy cơ của trẻ Rep, 59: (1439–43.). em RLTĐGCY và kết hợp chẩn đoán lâm 8. Paria Hebrani MD, Ebrahim Abdolahian sàng. MD, Fatemeh Behdani MD…(2009), Epidemiological Study of Attention Deficit TÀI LIỆU THAM KHẢO Hyperactivity Disorder Among School 1. Lê Đình Dương và Cs (2019), Nhận biết sớm Children in the United Arab Emirates. trẻ có nguy cơ rối loạn tăng động giảm chú ý 9. Suvarna1 và A Kamath (2008), Prevalence dựa trên thang đo Vanderbilt dành cho giáo of attention deficit disorder among preschool viên và bố me, Tạp chí Y Dược học, Đại học age children. Prerana Co-op Housing Society, Y Dược Huế, tập 9- số 4 tháng 7/2019. MumbaiI- 400104 Maharashtra, India. 265
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
20=>2