TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN DÁNG ĐI<br />
VÀ THĂNG BẰNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI<br />
Hồ Thị Kim Thanh1,2, Hoàng Thị Phương Nam2<br />
1<br />
<br />
Trường Đại học Y Hà Nội, 2Bệnh viện Lão khoa Trung ương<br />
<br />
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm khảo sát một số yếu tố liên quan đến rối loạn dáng đi và thăng<br />
bằng ở người cao tuổi. Điều tra cắt ngang 290 bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương<br />
cho thấy tuổi càng cao nguy cơ có rối loạn dáng đi càng tăng. So với nhóm từ 60 – 69 tuổi, nhóm 70 - 79 tuổi<br />
có nguy cơ bị rối loạn dáng đi cao gấp 2,15 lần, nhóm 80 – 90 tuổi có nguy cơ bị rối loạn dáng đi cao gấp<br />
12,39 lần. Không nhận thấy mối liên quan giữa giới tính và BMI đến rối loạn dáng đi. Rối loạn giấc ngủ và<br />
giảm thị giác, thính giác làm tăng nguy cơ rối loạn dáng đi (OR tương ứng là 5,51; 3,46; 3,63).Số điểm đánh<br />
giá suy giảm nhận thức càng thấp mức độ rối loạn dáng đi càng cao. Những bệnh nhân có teo cơ, hạ huyết<br />
áp tư thế, tăng huyết áp, tai biến mạch máu não, rối loạn tiền đình, đái tháo đường type 2 làm tăng nguy cơ<br />
rối loạn dáng đi tương ứng là 6,28; 11,6; 2,56; 17,75; 4,37; 1,77 lần. Số bệnh mắc phải, số thuốc phải dùng<br />
càng lớn tỷ lệ rối loạn dáng đi càng tăng. Như vậy cần có sự điều chỉnh toàn diện để điều trị các yếu tố nguy<br />
cơ và phòng tránh ngã.<br />
Từ khóa: rối loạn dáng đi và thăng bằng, người cao tuổi, ngã<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Hiện tượng ngã thường gặp ở người cao<br />
<br />
huyết áp tư thế đứng (9%). Đột quỵ là nguyên<br />
<br />
tuổi, gây nhiều hậu quả như gãy xương, chấn<br />
<br />
nhân thần kinh phổ biến nhất. Có nhiều<br />
phương pháp đánh giá rối loạn dáng đi và<br />
<br />
thương, kích hoạt đợt cấp của bệnh, giảm vận<br />
động sau ngã, mất độc lập trong hoạt động,<br />
tâm lý sợ hãi và giảm chất lượng sống [1].<br />
Nguy cơ cao nhất gây ngã là do rối loạn dáng<br />
đi, thăng bằng [2]. Rối loạn dáng đi do nhiều<br />
nguyên nhân gây ra, thường được chia làm 2<br />
nhóm do thần kinh và không do thần kinh [3;<br />
4; 5]. Trong nhóm các nguyên nhân không do<br />
thần kinh thường gặp viêm khớp hoặc biến<br />
dạng khớp, bệnh tim, bệnh phổi mạn tính và<br />
bệnh mạch máu ngoại vi. Trong một nghiên<br />
cứu tỷ lệ rối loạn dáng đi và thăng bằng gặp ở<br />
75% bệnh nhân lớn tuổi [6]. Trong nghiên cứu<br />
này bệnh nhân tự báo cáo gặp khó khăn trong<br />
đi bộ, hầu hết do viêm khớp (37%) và hạ<br />
Địa chỉ liên hệ: Hồ Thị Kim Thanh, Bộ môn Lão khoa,<br />
Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Email: thanhhokim@hmu.edu.vn<br />
Ngày nhận: 30/11/2016<br />
Ngày được chấp thuận: 26/2/2017<br />
<br />
116<br />
<br />
thăng bằng cho người cao tuổi nhưng thang<br />
điểm Tinetti được sử dụng phổ biến. Thang<br />
điểm gồm 9 mục đánh giá thăng bằng (tối đa<br />
16 điểm), 7 mục đánh giá dáng đi (tối đa 12<br />
điểm), tổng điểm là 28 điểm [4]. Thời gian<br />
thực hiện khoảng 10 phút, đơn giản, dễ thực<br />
hiện và ít có khác biệt trong nhận định và<br />
đánh giá triệu chứng của các nhân viên y tế<br />
khác nhau là những ưu điểm nổi trội của việc<br />
sử dụng bảng điểm Tinetti trong thực hành<br />
lâm sàng. Các bác sĩ chẩn đoán được rối<br />
loạn dáng đi và tìm được nguyên nhân sẽ<br />
giúp ngăn ngừa các rối loạn chức năng, hạn<br />
chế tình trạng mất độc lập, làm giảm nguy cơ<br />
ngã và tử vong do ngã của bệnh nhân [7; 8].<br />
Vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện nhằm:<br />
tìm hiểu các yếu tố liên quan đến rối loạn<br />
dáng đi và thăng bằng ở người cao tuổi điều<br />
trị nội trú tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương.<br />
<br />
TCNCYH 106 (1) - 2017<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
<br />
+ Suy giảm nhận thức nhẹ: 20 - 23 điểm.<br />
+ Suy giảm nhận thức vừa: 14 - 19 điểm.<br />
<br />
1. Đối tượng<br />
<br />
+ Suy giảm nhận thức nặng: 0 - 13 điểm.<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn<br />
<br />
- Đánh giá rối loạn dáng đi và thăng bằng,<br />
<br />
Bệnh nhân trên 60 tuổi, còn khả năng đi<br />
<br />
nguy cơ ngã thông qua bảng điểm Tinettii,<br />
<br />
lại. Lấy mẫu ngẫu nhiên từ các khoa phòng<br />
<br />
chẩn đoán có rối loạn dáng đi khi điểm thành<br />
phần dáng đi < 9 điểm.<br />
<br />
điều trị nội trú trong vòng 1 tuần từ khi nhập<br />
viện. Các bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên<br />
cứu.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
<br />
Xử lý số liệu: bằng chương trình SPSS<br />
phiên bản 15.0.<br />
3. Đạo đức nghiên cứu<br />
<br />
Bệnh nhân có thị lực < 1/10, hoặc đếm<br />
ngón tay dưới 1 m ở 1 hoặc 2 mắt.<br />
<br />
Nghiên cứu tuân thủ các qui tắc về đạo<br />
đức trong nghiên cứu y sinh. Các đối tượng<br />
<br />
2. Phương pháp: dịch tễ học mô tả, cắt<br />
ngang.<br />
<br />
nghiên cứu đồng thuận tham gia và có thể rút<br />
<br />
- Bệnh nhân được khám và làm bệnh án<br />
<br />
về đối tượng cũng như kết quả nghiên cứu<br />
<br />
lui bất kỳ khi nào nếu không đồng ý. Thông tin<br />
<br />
nghiên cứu theo mẫu thống nhất.<br />
- Khai thác tiền sử ngã, tiền sử mắc các<br />
<br />
được bảo mật theo qui định.<br />
<br />
bệnh mạn tính có liên quan đến rối loạn dáng<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
<br />
đi và thăng bằng.<br />
<br />
Điều tra 290 người cao tuổi nhập viện điều<br />
<br />
- Khám nội khoa tổng thể, thị giác, thính<br />
giác, làm các xét nghiệm, thăm dò tại Bệnh<br />
viện Lão khoa Trung ương.<br />
<br />
trị tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương, có 210<br />
người có rối loạn dáng đi (72,4%).<br />
Tuổi trung bình của nhóm có rối loạn dáng<br />
<br />
- Bệnh nhân được làm test MMSE (MiniMental State Examination) để đánh giá suy<br />
giảm nhận thức.<br />
<br />
đi cao hơn nhóm không có rối loạn dáng đi, sự<br />
khác biệt có ý nghĩa thống kê. Tuổi càng cao<br />
nguy cơ mắc rối loạn dáng đi càng tăng,<br />
<br />
+ Không có suy giảm nhận thức: ≥ 24 điểm.<br />
<br />
(p = 0,001) (bảng 1).<br />
<br />
Bảng 1. Tỷ lệ rối loạn dáng đi theo nhóm tuổi<br />
RLDĐ (n = 210)<br />
<br />
Không RLDĐ (n = 80)<br />
<br />
Tuổi<br />
<br />
OR<br />
<br />
95%CI<br />
<br />
58,75<br />
<br />
1<br />
<br />
-<br />
<br />
26<br />
<br />
32,50<br />
<br />
2,51<br />
<br />
1,39 - 4,52<br />
<br />
7<br />
<br />
8,75<br />
<br />
12,39<br />
<br />
3,65 - 42,04<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
60 – 69<br />
<br />
62<br />
<br />
29,52<br />
<br />
47<br />
<br />
70 – 79<br />
<br />
80<br />
<br />
38,10<br />
<br />
≥ 80<br />
<br />
68<br />
<br />
32,38<br />
<br />
Tuổi TB ± ĐLC<br />
<br />
75 ± 9<br />
<br />
69 ±7<br />
<br />
P<br />
<br />
0,001<br />
<br />
0,001<br />
<br />
*RLDĐ: rối loạn dáng đi; TB: trung bình; ĐLC: độ lệch chuẩn.<br />
TCNCYH 106 (1) - 2017<br />
<br />
117<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Bảng 2. Liên quan giữa suy giảm giác quan và rối loạn tâm thần với rối loạn dáng đi<br />
RLDĐ<br />
<br />
Không RLDĐ<br />
<br />
Bệnh lý<br />
<br />
OR<br />
n = 210<br />
<br />
%<br />
<br />
n = 80<br />
<br />
%<br />
<br />
Không<br />
<br />
204<br />
<br />
72,34<br />
<br />
78<br />
<br />
27,66<br />
<br />
1<br />
<br />
Có<br />
<br />
6<br />
<br />
75<br />
<br />
2<br />
<br />
25<br />
<br />
1,18<br />
<br />
Không<br />
<br />
130<br />
<br />
64,36<br />
<br />
72<br />
<br />
35,64<br />
<br />
1<br />
<br />
Có<br />
<br />
80<br />
<br />
90,9<br />
<br />
8<br />
<br />
0,01<br />
<br />
5,51<br />
<br />
Không<br />
<br />
33<br />
<br />
52,38<br />
<br />
30<br />
<br />
46,62<br />
<br />
Có<br />
<br />
177<br />
<br />
77,97<br />
<br />
50<br />
<br />
22,03<br />
<br />
3,46<br />
<br />
Không<br />
<br />
108<br />
<br />
63,15<br />
<br />
63<br />
<br />
36,85<br />
<br />
1<br />
<br />
Có<br />
<br />
102<br />
<br />
85,71<br />
<br />
17<br />
<br />
14,29<br />
<br />
3,63<br />
<br />
Trầm cảm<br />
<br />
p<br />
<br />
0,87<br />
<br />
Rối loạn giấc ngủ<br />
<br />
0,0001<br />
1<br />
<br />
Giảm thị lực<br />
<br />
0,0001<br />
<br />
Giảm thính lực<br />
<br />
0,0001<br />
<br />
*RLDĐ: rối loạn dáng đi.<br />
Rối loạn dáng đi liên quan chặt chẽ với giảm thị lực, thính lực và rối loạn giấc ngủ.<br />
Bảng 3. Mối liên quan giữa điểm MMSE và rối loạn dáng đi<br />
Rối loạn dáng đi<br />
<br />
Không rối loạn dáng đi<br />
<br />
Điểm MMSE<br />
<br />
p<br />
n = 210<br />
<br />
%<br />
<br />
n = 80<br />
<br />
%<br />
<br />
≥ 24<br />
<br />
102<br />
<br />
57,63<br />
<br />
75<br />
<br />
42,37<br />
<br />
20 – 23<br />
<br />
66<br />
<br />
92,96<br />
<br />
5<br />
<br />
7,04<br />
<br />
14 – 19<br />
<br />
31<br />
<br />
100<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0 – 13<br />
<br />
11<br />
<br />
100<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0,0001<br />
<br />
MMSE TB ± ĐLC<br />
<br />
22,72 ± 4,89<br />
<br />
28,52 ± 7,75<br />
<br />
0,0001<br />
<br />
* TB: trung bình; ĐLC: độ lệch chuẩn; MMSE: điểm đánh giá suy giảm nhận thức.<br />
Suy giảm nhận thức có mối liên quan chặt chẽ với rối loạn dáng đi. Điểm MMSE càng thấp thì<br />
tỷ lệ rối loạn dáng đi càng cao (p = 0,0001).<br />
Người bệnh bị hạ huyết áp tư thế và tăng huyết áp lần lượt có nguy cơ rối loạn dáng đi tăng<br />
11,6 lần và 2,56 lần. Nguy cơ rối loạn dáng đi ở những người bị tai biến mạch máu não, rối loạn<br />
tiền đình lần lượt cao gấp 17,75 lần và 4,37 lần so với những người không có bệnh lý thần kinh<br />
(p = 0,001) (bảng 4).<br />
<br />
118<br />
<br />
TCNCYH 106 (1) - 2017<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Bảng 4. Liên quan giữa một số bệnh lý với rối loạn dáng đi<br />
RLDĐ<br />
<br />
Không RLDĐ<br />
<br />
Bệnh lý<br />
<br />
OR<br />
<br />
95% CI<br />
<br />
29,6<br />
<br />
1<br />
<br />
-<br />
<br />
2<br />
<br />
33,33<br />
<br />
1,22<br />
<br />
0,14 – 4,4<br />
<br />
88,12<br />
<br />
12<br />
<br />
11,88<br />
<br />
1<br />
<br />
-<br />
<br />
121<br />
<br />
64,02<br />
<br />
68<br />
<br />
35,98<br />
<br />
1,77<br />
<br />
1,11 - 2,5<br />
<br />
Không<br />
<br />
178<br />
<br />
73,25<br />
<br />
65<br />
<br />
26,75<br />
<br />
1<br />
<br />
-<br />
<br />
Có<br />
<br />
32<br />
<br />
68,1<br />
<br />
15<br />
<br />
31,9<br />
<br />
0,58<br />
<br />
0,21- 1,56<br />
<br />
Không<br />
<br />
161<br />
<br />
70,61<br />
<br />
67<br />
<br />
29,39<br />
<br />
1<br />
<br />
-<br />
<br />
Có<br />
<br />
49<br />
<br />
79,03<br />
<br />
13<br />
<br />
20,97<br />
<br />
0,57<br />
<br />
0,43 – 5,73<br />
<br />
Không<br />
<br />
149<br />
<br />
67,42<br />
<br />
72<br />
<br />
32,58<br />
<br />
1<br />
<br />
-<br />
<br />
Có<br />
<br />
51<br />
<br />
92,7<br />
<br />
4<br />
<br />
7,3<br />
<br />
6,28<br />
<br />
Hạ huyết<br />
<br />
Không<br />
<br />
38<br />
<br />
56,72<br />
<br />
29<br />
<br />
43,28<br />
<br />
1<br />
<br />
áp tư thế<br />
<br />
Có<br />
<br />
15<br />
<br />
93,75<br />
<br />
1<br />
<br />
6,25<br />
<br />
11,6<br />
<br />
Tăng<br />
<br />
Không<br />
<br />
38<br />
<br />
56,72<br />
<br />
29<br />
<br />
43,28<br />
<br />
1<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
huyết áp<br />
<br />
Có<br />
<br />
146<br />
<br />
75,65<br />
<br />
47<br />
<br />
24,35<br />
<br />
2,56<br />
<br />
0,22 - 23,51<br />
<br />
0,001<br />
<br />
Không<br />
<br />
69<br />
<br />
52,27<br />
<br />
63<br />
<br />
47,73<br />
<br />
1<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
Có<br />
<br />
122<br />
<br />
91,73<br />
<br />
11<br />
<br />
8,27<br />
<br />
17,75<br />
<br />
11,9 - 43,5<br />
<br />
0,0001<br />
<br />
Rối loạn<br />
<br />
Không<br />
<br />
69<br />
<br />
52,27<br />
<br />
63<br />
<br />
47,73<br />
<br />
1<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
tiền đình<br />
<br />
Có<br />
<br />
10<br />
<br />
76,92<br />
<br />
3<br />
<br />
23,08<br />
<br />
4,37<br />
<br />
1,13 - 16,9<br />
<br />
0,001<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Không<br />
<br />
176<br />
<br />
70,4<br />
<br />
74<br />
<br />
Có<br />
<br />
4<br />
<br />
66,67<br />
<br />
Đái tháo<br />
<br />
Không<br />
<br />
89<br />
<br />
đường<br />
<br />
Có<br />
<br />
Thừa cân,<br />
béo phì<br />
<br />
P<br />
<br />
COPD<br />
<br />
0,17<br />
<br />
0,0001<br />
<br />
0,92<br />
<br />
Thiếu máu<br />
<br />
0,36<br />
-<br />
<br />
Teo cơ<br />
<br />
Tai biến<br />
mạch máu<br />
<br />
2,18 - 18,12<br />
<br />
0,0001<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
1,44 - 93,14<br />
<br />
0,0001<br />
<br />
*RLDĐ: rối loạn dáng đi.<br />
Bảng 5. Mối liên quan giữa số bệnh mắc phải, số thuốc phải dùng với rối loạn dáng đi<br />
n<br />
<br />
OR<br />
<br />
Số bệnh (n)<br />
<br />
1<br />
<br />
n+1<br />
<br />
2,32<br />
<br />
Số thuốc<br />
<br />
1<br />
<br />
n+1<br />
<br />
1,03<br />
<br />
TCNCYH 106 (1) - 2017<br />
<br />
p<br />
<br />
95%CI<br />
<br />
0,00<br />
<br />
1,74 - 3,11<br />
<br />
0,00<br />
<br />
1,74 - 3,12<br />
<br />
119<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Khi tổng số bệnh mà bệnh nhân mắc phải tăng lên 1 bệnh thì nguy cơ bị rối loạn dáng đi tăng<br />
lên 2,32 lần (95% CI = 1,74 – 3,11; p < 0,05), tăng thêm 1 thuốc thì nguy cơ bị rối loạn dáng đi<br />
tăng lên 1,03 lần và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi nhận<br />
<br />
như một loại thuốc bắt buộc trong quá trình<br />
điều trị khá cao.<br />
<br />
thấy có khá nhiều các yếu tố tác động, chi<br />
<br />
Những bệnh nhân bị teo yếu cơ có nguy<br />
<br />
phối, làm tăng nguy cơ mắc rối loạn dáng đi<br />
<br />
cơ rối loạn dáng đi cao gấp 6,28 lần so với<br />
<br />
hoặc làm nặng thêm các biểu hiện của rối loạn<br />
<br />
những người không mắc bệnh và sự khác biệt<br />
<br />
dáng đi.<br />
<br />
này có ý nghĩa thống kê. Theo tổng kết của<br />
<br />
Nghiên cứu trên 290 người cao tuổi thấy<br />
<br />
Laurence, tình trạng teo yếu cơ là nguy cơ<br />
<br />
tuổi càng cao nguy cơ bị rối loạn dáng đi càng<br />
<br />
quan trọng, thường gặp đối với các cá nhân bị<br />
<br />
tăng. Kết quả này tương đồng với nghiên cứu<br />
<br />
ngã. Những người có teo yếu cơ tăng nguy cơ<br />
<br />
của các tác giả khác: tuổi trung bình ở nhóm<br />
<br />
ngã trung bình gấp 4,9 lần [12]. Một phân tích<br />
<br />
có rối loạn dáng đi là 62,7 ± 14,9 năm cao hơn<br />
<br />
gộp từ 30 nghiên cứu đánh giá tác động của<br />
<br />
so với nhóm không có rối loạn dáng đi là 49,5<br />
<br />
tình trạng teo yếu cơ lên rối loạn dáng đi và<br />
<br />
± 16 năm, ở tuổi 60 có 15% người có rối loạn<br />
<br />
ngã cho thấy nếu người bệnh có tình trạng<br />
<br />
dáng đi nhưng khi đến 85 tuổi thì tỷ lệ này là<br />
<br />
yếu cơ chi dưới thì nguy cơ ngã là 1,76 lần,<br />
<br />
82% [9; 11]. Tăng thêm một tuổi thì nguy cơ<br />
<br />
đối với yếu cơ chi trên thì nguy cơ này gấp<br />
<br />
ngã do rối loạn dáng đi tăng thêm 1,04 lần<br />
<br />
3,06 lần. Việc thực hiện các bài tập tăng<br />
<br />
[10].<br />
<br />
cường cơ bắp là cần thiết để ngăn ngừa nguy<br />
<br />
Những người giảm thị lực có nguy cơ mắc<br />
<br />
cơ ngã ở người cao tuổi [2]. Các chương trình<br />
<br />
rối loạn dáng đi tăng gấp 3,46 lần so với nhóm<br />
<br />
điều trị hoặc tập luyện thể chất, đi bộ có thể<br />
<br />
không giảm thị lực. Laurence tổng kết từ 16<br />
<br />
cải thiện sức mạnh và chức năng hệ cơ. Các<br />
<br />
nghiên cứu, kết luận nguy cơ ngã ở người có<br />
<br />
cá nhân cần được khuyến khích vận động cơ<br />
<br />
giảm thị lực tăng gấp 2,8 lần so với nhóm thị<br />
<br />
thể, có thể chỉ cần đi bộ một vài phút mỗi<br />
<br />
lực tốt, tỷ lệ dao động từ 1,1 đến 7,4 lần [12].<br />
<br />
ngày, miễn là sự tập luyện có thể được thực<br />
<br />
Những bệnh nhân có rối loạn giấc ngủ thì<br />
<br />
hiện một cách an toàn hợp lý [14].<br />
<br />
nguy cơ bị rối loạn dáng đi tăng gấp 3,63 lần.<br />
<br />
Người bệnh bị hạ huyết áp tư thế và tăng<br />
<br />
Rối loạn giấc ngủ bao gồm ngủ ít, dễ thức<br />
<br />
huyết áp lần lượt có nguy cơ rối loạn dáng đi<br />
<br />
giấc, khó ngủ ảnh hưởng không nhỏ đến việc<br />
<br />
cao gấp 11,6 lần và 2,56 lần so với những<br />
<br />
tiếp nhận thông tin từ môi trường và xử lý để<br />
<br />
người không có. Hạ huyết áp tư thế là một<br />
<br />
duy trì dáng đi bình thường. Việc sử dụng<br />
<br />
trong những nguyên nhân chiếm tỷ lệ cao.<br />
<br />
thuốc an thần – hệ quả trực tiếp do rối loạn<br />
<br />
Nghiên cứu gộp từ 16 nghiên cứu can thiệp<br />
<br />
giấc ngủ gây ra cũng là một nguyên nhân trực<br />
<br />
thấy người hạ huyết áp tư thế có nguy cơ ngã<br />
<br />
tiếp tác động đến khả năng đi lại của người<br />
<br />
trung bình cao hơn nhóm không bị là 1,9 lần<br />
<br />
bệnh [13]. Trong nghiên cứu này, tỷ lệ bệnh<br />
<br />
[12]. Bệnh nhân đái tháo đường có nguy cơ<br />
<br />
nhân có nhu cầu sử dụng benzodiazepam<br />
<br />
rối loạn dáng đi cao hơn 1,77 lần so với<br />
<br />
120<br />
<br />
TCNCYH 106 (1) - 2017<br />
<br />