intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng điều trị rối loạn lipid máu ở bệnh nhân hội chứng vành cấp cao tuổi tại Bệnh viện Thống Nhất

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

40
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Rối loạn lipid máu (RLLM) là yếu tố nguy cơ chính của bệnh tim mạch do xơ vữa. Sinh bệnh học của hội chứng vành cấp (HCVC) gắn liền với hậu quả của sự nứt vỡ mảng xơ vữa (MXV) không ổn định. Bài viết trình bày khảo sát đặc điểm rối loạn lipid máu và tỷ lệ đạt LDL-C mục tiêu (

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng điều trị rối loạn lipid máu ở bệnh nhân hội chứng vành cấp cao tuổi tại Bệnh viện Thống Nhất

  1. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học THỰC TRẠNG ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Quách Tấn Đạt1, Phạm Hòa Bình2, Nguyễn Văn Tân2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Rối loạn lipid máu (RLLM) là yếu tố nguy cơ chính của bệnh tim mạch do xơ vữa. Sinh bệnh học của hội chứng vành cấp (HCVC) gắn liền với hậu quả của sự nứt vỡ mảng xơ vữa (MXV) không ổn định. Điều trị RLLM đã được chứng minh có thể dự phòng và làm giảm các tai biến mạch máu do MXV gây ra. Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu về hiệu quả điều trị RLLM ở bệnh nhân HCVC cao tuổi. Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm rối loạn lipid máu và tỷ lệ đạt LDL-C mục tiêu (
  2. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Methods: Descriptive and cross-sectional and longitudinal study in elderly patients (≥60 years old) with ACS hospitalised from November 2019 to May 2020 in The Cardiovascular emergency and Intervention deparment at Thong Nhat Hospital, Ho Chi Minh City. We recorded lipid profile and the rate achieved LDL-C goal after hospitalization and three months later. Results: Analysis of 186 elderly patients (≥60 years old) with ACS hospitalised from November 2019 to May 2020 in The Cardiovascular emergency and Intervention deparment at Thong Nhat Hospital: the average age of the sample was 73.9 years old, men accounted for 65.3%. The rate of dyslipidemia is 82.2%. In which, increase triglyceride (59.1%), decrease HDL-C (55.3%), increase total cholesterol (31.1%), increase LDL-C (23.6%), the average of LDL-C (2.6mmol/L). The rate achieved LDL-C goal after hospitalization is 22.1% and three months later is 59.1%. Conclusions: Almost ACS patients have dyslipidemia (82.2%). The highest rate is increase triglyceride and the lowest is increase LDL-C. The rate achieved LDL-C goal (
  3. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học mạch càng cao thì tỷ lệ đạt LDL-C theo mục tiêu 3 tháng sau xuất viện. điều trị càng thấp, chỉ có 34,9% bệnh nhân có BN được chẩn đoán RLLM theo tiêu chuẩn nguy cơ rất cao đạt mục tiêu điều trị đối với của NCEP ATP III(7). LDL-C. Riêng đối với Việt nam nghiên cứu ghi Phân tích thống kê nhận tỷ lệ đạt LDL-C mục tiêu ở nhóm nguy cơ Giá trị p có ý nghĩa thống kê khi
  4. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 RLLM là YTNC chiếm tỷ lệ cao nhất (82,2%), chiếm tỷ lệ cao 65,3% (121 bệnh nhân) so với nữ kế đến là THA (69,3%), hút thuốc lá (41,4%), giới 34,7% (65 bệnh nhân), tỷ lệ nam/nữ=1,87/1. ĐTĐ típ 2 (40,8%). Đặc điểm này phù hợp với nghiên cứu của tác Bảng 3: Giá trị lipid máu lúc nhập viện và tại thời giả Nguyễn Văn Bé Hai: nam giới chiếm 68% so điểm 3 tháng sau xuất viện với nữ giới 32%; Trần Thanh Bình: nam giới Lúc nhập Sau 3 tháng chiếm 70,5% so với nữ giới 29,5%; Zamani B: Đặc điểm viện xuất viện nam giới chiếm 64,4% so với nữ giới 35,6%; Cholesterol toàn phần (mmol/L) 4,6 ± 1,1 4,1 ± 0,7 Shrivastava AK: nam giới chiếm 61,2% so với nữ Triglyceride (mmol/L) 2,0 ± 1,0 1,6 ± 0,6 giới 38,8%(8,9,11,12). Sự khác nhau về giới tính này LDL-C (mmol/L) 2,6 ± 0,9 1,8 ± 0,6 HDL-C (mmol/L) 1,0 ± 0,3 1,5 ± 0,5 phù hợp với dịch tễ học bệnh mạch vành (BMV) Non-HDL (mmol/L) 3,5 ± 1,1 2,5 ± 0,6 ở người cao tuổi. Nghiên cứu Framingham theo Bảng 4: Đặc điểm RLLM lúc nhập viện dõi trong 30 năm cho thấy tần suất mắc BMV ở Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%) nam cao hơn nữ, tỉ lệ nam/nữ mắc BMV giảm Có rối loạn lipid máu 153 82,2 đáng kể và xấp xỉ bằng nhau ở lứa tuổi rất cao Tăng Cholesterol toàn phần 58 31,1 (85 – 94 tuổi). Tăng Triglyceride 110 59,1 Trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy Tăng LDL-C 44 23,6 tỷ lệ bệnh nhân hút thuốc lá chiếm 41,4% (77 Giảm HDL-C 103 55,3 bệnh nhân). Có sự khác biệt so với nghiên cứu RLLM do tăng triglyceride chiếm tỷ lệ cao của các tác giả khác: Nguyễn Vĩnh Trinh và nhất (59,1%) và tăng LDL-C chiếm tỷ lệ thấp Trần Thanh Bình có tỷ lệ hút thuốc lá lần lượt nhất (23,7%). là 62,8% và 24,2%(9,13). Hút thuốc lá là một Bảng 5: Tỷ lệ đạt LDL-C mục tiêu (
  5. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học quả của nghiên cứu MEDI – ACS 29,85%(14). Tiền lệ RLLM là 61%(15). Sự khác nhau về tỷ lệ RLLM căn gia đình có BMV là một YTNC độc lập của trong các nghiên cứu đến từ cách xác định BMV. Tầm quan trọng của YTNC này đã được RLLM ở bệnh nhân là khác nhau. Như trong chứng minh trong vài nghiên cứu đoàn hệ như nghiên cứu của chúng tôi, việc xác định bệnh nghiên cứu Framingham, INTERHEART. Các nhân có RLLM ngoại trừ việc hỏi bệnh sử, xem kết quả từ những nghiên cứu đoàn hệ này đều hồ sơ khám bệnh định kỳ của bệnh nhân còn cho thấy: khi có tiền căn gia đình có BMV, nguy dựa vào xét nghiệm máu trong thời gian nằm cơ xuất hiện BMV tăng 40 – 60%(17,18). viện và phân loại cụ thể từng thành phần lipid Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận tỷ lệ máu bị rối loạn. Một số nghiên cứu chỉ dựa vào bệnh nhân có đái tháo đường (ĐTĐ) chiếm hỏi bệnh và xem hồ sơ khám định kỳ sẽ dẫn đến 40,8% (76 bệnh nhân). Tỷ lệ này tương tự với tỷ lệ RLLM thấp hơn so với thực tế. nghiên cứu của tác giả Trần Thanh Bình 44,3%; Trung bình và độ lệch chuẩn của các số đo và cao hơn trong nghiên cứu MEDI – ACS lipid máu trong nghiên cứu lần lượt là: 21,4%(9,14). So với các nghiên cứu ngoài nước, cholesterol toàn phần (4,6±1,1); triglyceride chúng tôi thấy rằng tỷ lệ này thấp hơn trong (2,0±1,0); LDL-C (2,6±0,9); HDL-C (1,0±0,3). So nghiên cứu của Sanchis J ghi nhận được là sánh với các nghiên cứu trong nước, mức trung 42%(15). Sự khác biệt này có thể giải thích là do bình các chỉ số cholesterol, LDL-C, HDL-C trong độ tuổi trung bình dân số chọn nghiên cứu nghiên cứu của chúng tôi khá tương đồng với khác nhau. Chúng ta đều biết rằng tần suất nghiên cứu của tác giả Trương Quang Anh Vũ ĐTĐ tăng cao theo tuổi qua nhiều nghiên cứu gồm cholesterol toàn phần (4,36±1,18); LDL-C dịch tễ học về ĐTĐ. Đái tháo đường là YTNC (2,71±0,96); HDL-C (0,96±0,24) và tác giả Nguyễn độc lập trong tiến triển bệnh tim mạch. Những Vĩnh Trinh gồm cholesterol toàn phần (4,9±1,3); nghiên cứu lâm sàng cho thấy tỷ lệ tử vong LDL-C (3,0±1,1); HDL-C (1,0±0,3)(13,20). bệnh tim mạch ở những bệnh nhân đái tháo So với các nghiên cứu ngoài nước, mức đường luôn cao hơn nhiều so với nhóm bệnh trung bình các chỉ số cholesterol toàn phần, nhân không có đái tháo đường. triglyceride, LDL-C trong nghiên cứu của chúng Đặc điểm rối loạn lipid máu tôi thấp hơn nghiên cứu của tác giả Zamani B Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ bệnh gồm cholesterol toàn phần (5,7±4,1); triglyceride nhân có RLLM chiếm 82,2% (153 bệnh nhân). (2,2±0,4); LDL-C (5,7±0,6) và khá tương đồng với Trong đó tỷ lệ bệnh nhân tăng triglyceride cao nghiên cứu của tác giả Shrivastava AK gồm nhất (59,1%), thấp nhất là tỷ lệ bệnh nhân tăng cholesterol toàn phần (4,5±0,6); triglyceride LDL-C (23,6%). Sự phân bố về tỷ lệ RLLM trong (1,8±0,5); LDL-C (2,9±0,7)(11,12). nghiên cứu của chúng tôi có khác biệt với nghiên Sau 3 tháng điều trị, tỷ lệ bệnh nhân có rối cứu của các tác giả: Giao Thị Thoa ghi nhận tăng loạn lipid máu do tăng triglyceride vẫn chiếm tỷ cholesterol toàn phần (55,04%), tăng LDL-C lệ cao nhất 39,8% và thấp nhất là rối loạn do tăng (51,55%), tăng triglyceride (36,02%), giảm HDL- LDL-C chiếm 2,1%. Trong nghiên cứu của chúng C (9,32%)(19). Nghiên cứu MEDI – ACS ghi nhận tôi, khi so sánh giá trị trung bình của các chỉ số tăng cholesterol toàn phần (42,03%), tăng lipid máu lúc mới nhập viện và tại thời điểm sau triglyceride (33,1%), tăng LDL-C (32,9%), giảm 3 tháng xuất viện, bằng phép kiểm T bắt cặp, kết HDL-C (32,3%)(14). So sánh với các nghiên cứu quả phép kiểm cho thấy có sự khác biệt có ý ngoài nước, nghiên cứu của tác giả Zamani B ghi nghĩa thống kê (p
  6. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 khác như: Trương Quang Anh Vũ ghi nhận: nhân vừa đảm bảo được quá trình theo dõi bệnh giảm cholesterol toàn phần trung bình và LDL-C và đưa ra phương hướng điều trị tốt nhất và trung bình có ý nghĩa thống kê với p
  7. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học A Report of the American College of Cardiology/American 17. Andresdottir MB, Sigurdsson G, Sigvaldason H, et al (2002). Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelines. J Fifteen percent of myocardial infarctions and coronary Am Coll Cardiol, 73(24):3168-3209. revascularizations explained by family history unrelated to 11. Zamani B, Babapour B, Masoudi N (2016). Change of LDL and conventional risk factors. The Reykjavik Cohort Study. Eur HDL levels in patients with acute coronary syndrome on Heart J, 23(21):1655-1663. admission and 3 months after treatment. International Journal of 18. Chow CK, Islam S, Bautista L, et al (2011) Parental history and Advances in Medicine, 3(1):88-91. myocardial infarction risk across the world: the INTERHEART 12. Shrivastava AK, Singh HV, Raizada A, et al (2015). Serial Study. J Am Coll Cardiol, 57(5):619-627. measurement of lipid profile and inflammatory markers in 19. Giao Thị Thoa, Hoàng Anh Tiến, Nguyễn Lân Hiếu (2014). patients with acute myocardial infarction. Excli J, (14):517-526. Nghiên cứu bilan lipid máu trên bệnh nhân hội chứng động 13. Nguyễn Vĩnh Trinh (2016). Khảo sát tình hình điều trị rối loạn mạch vành cấp. Tim Mạch Học Việt Nam, 68:214-219. lipid máu ở bệnh nhân hội chứng vành cấp. Luận văn Thạc sĩ Y 20. Trương Quang Anh Vũ, Lê Đình Thanh (2016). Khảo sát đặc học, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh. điễm và kết quã kiễm soát rối loạn lipid máởubệnh nhân nhồi 14. Phạm Nguyễn Vinh, Nguyễn Lân Việt, Trương Quang Bình máu cơ tim cấp tại Bệnh viện Thống Nhất TP. Hồ Chí Minh. (2009). Nghiên cứu quan sát điều trị bệnh nhân nhập viện do Luận vănChuyên khoa II, Học viện Quân Y. hội chứng động mạch vành cấp (MEDI-ACS study). Tim Mạch Học Việt Nam, 58:12-25. Ngày nhận bài báo: 13/11/2020 15. Sanchis J, Bonanad C, Ruiz V, et al (2014). Frailty and other geriatric conditions for risk stratification of older patients with Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 01/02/2021 acute coronary syndrome. Am Heart J, 168(5):784-791. Ngày bài báo được đăng: 10/03/20201 16. Alonso SG, Sanmartín FM, Pascual IM, et al (2016). Frailty is a short-term prognostic marker in acute coronary syndrome of elderly patients. Eur Heart J Acute Cardiovasc Care, 5(5):434-440. 146 Chuyên Đề Nội Khoa – Lão Khoa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2