intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sử dụng thuốc điều trị rối loạn tiêu hoá an toàn hợp lý - ThS.Ds. Châu Thị Mỹ Ngọc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:72

14
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Sử dụng thuốc điều trị rối loạn tiêu hoá an toàn hợp lý" trình bày các nội dung chính sau đây: Đại cương và phương pháp điều trị tiêu chảy, táo bón; phân loại thuốc nhuận tràng; định nghĩa và điều trị trào ngược dạ dày thực quản;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sử dụng thuốc điều trị rối loạn tiêu hoá an toàn hợp lý - ThS.Ds. Châu Thị Mỹ Ngọc

  1. SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TIÊU HOÁ AN TOÀN HỢP LÝ ThS.Ds. Châu Thị Mỹ Ngọc
  2. Chức năng: - Hấp thu các chất dinh dưỡng - Hấp thu các chất điện giải, nước - Bài tiết các chất cặn bã của cơ thể.
  3. ĐƯỜNG TIÊU HÓA  Tổn thương hoặc rối loạn chức năng sẽ sinh ra các triệu chứng:  Đau  Buồn nôn, Nôn  Trướng bụng, Khó tiêu  Táo bón  Tiêu chảy →Ảnh hướng xấu đến chất lượng cuộc sống của người bệnh
  4. I NỘI DUNG II III
  5. I. TIÊU CHẢY ĐẠI CƯƠNG
  6. I. TIÊU CHẢY 1.1 ĐẠI CƯƠNG Nguyên Nhân Mất cân bằng giữa hấp thu và bài tiết chất điện giải.
  7. I. TIÊU CHẢY 1.1 ĐẠI CƯƠNG Triệu chứng Phân Tiêu chảy là tình trạng đi phân lỏng loại trở lên trong 24h từ 3 lần Tiêu chảy cấpcó Đi tiêu nhiều lần tính Tiêu chảy mãn tính Ngắn hạn phân lỏng, vàng xanh Sốt li hạn Dài bì hoặchơn 2 tuần - Ít nâu - Kéo dài hơn 2 tuần - Nguyên nhân: Liên - Nguyên nhân: do quan đến nhiễm nhiễm trùng, viêm virus, vi khuẩn, ký ruột,dị ứng hoặc không sinh trùng dung nạp thức ăn Có dấu hiệu mất Buồn nôn, nôn nước và đau bụng
  8. I. TIÊU CHẢY 1.1 ĐẠI CƯƠNG Nguyên tắc điều trị
  9. I.TIÊU CHẢY 1.2 ĐIỀU TRỊ
  10. I.TIÊU CHẢY 1.2 ĐIỀU TRỊ 1.2.1 Tiêu chảy do nhiễm khuẩn 1.2.1.1 Do ăn uống thức ăn Bù nước: hồi phục nước và điện giải mất qua phân. Dung dịch uống: oresol, muối ăn+ đường( tỷ lệ 1:8), cháo muối, nước dừa + muối, dịch truyền IV với Ringer lactate. Kháng sinh: chỉ được sử dụng khi nhiễm
  11. Nguyên nhân Thực phẩm Triệu chứng Điều trị Vibrio cholerae Nguồn nước ô nhiễm TC, phân lỏng nhiều nước (lợn cợn -Cyclin,Cotrimoxazol, làm kem, đá, rửa rau giống nước vo gạo) kèm theo nôn và Chloramphenicol, đau bụng Erythromycin, Azithromycin Dinh Sữa, thịt gia cầmduy trì việc ăn uống trong thời gian Staphylococus dưỡng: TC, đau bụng, buồn nôn, nôn, không - Bù nước và điện giải aureus tiêu chảy sẽ làm giảm nhanh rối loạn hấp thu ruột sốt, mất nước nặng Escherichia coli Thịt, cá, rau, sữa tươi, TC, có loại gây triệu chứng giống hội Nặng: Fluoroquinolon (FQ), ( E.coli) do nhiễm nhiễm phân rút ngắn thời gian tiêu Cotrimoxazol cải nước bị trùng, chứng lỵ, phân có máu chảy và Salmonellathiện tìnhthịt gia cầm dinh dưỡng. nôn dùng FQ, Cepha, Cotrimoxazol Trứng, trạng chưa TC, sốt, đau bụng, Nên thức ăn chín Salmonella typhi và dễ nguồn nước ô TC, nôn, đau bụng, sốt cao về chiều Chloramphenicol, lỏng Thức ăn, tiêu hóa. nhiễm Cotrimoxazol,FQ, Điều trị triệu chứng: không dùng thuốc cầm tiêu Cephalosporin chảy, Sữa chưa nấu chín gia nhu động bụng, phânthuốc chống Amoxicillin- Campylobacter thuốcnước, thịt TC, buồn nôn, đau ruột, có máu Macrolid, FQ, cầm tươi, chống a.clavuclanic Shigella nôn. Sữa, thực phẩm bị ẩm TC, đi tiêu nhiều lần, phân có Cotrimoxazol ướt, nhiễm phân máu/chất nhầy, sốt trong trường hợp nặng
  12. I.TIÊU CHẢY 1.2 ĐIỀU TRỊ 1.2.1.2 Tiêu chảy du lịch Nguyên nhân:  Tiêu chảy du lịch là bệnh thường xảy ra nhất ở du khách.  Khoảng 4-15 ngày sau khi đến vùng nhiệt đới/cận nhiệt đới hoặc lâu hơn (>3tuần) Điều trị:  Bù nước và điện giải  Điều trị triệu chứng  Sử dụng kháng sinh
  13. I.TIÊU CHẢY 1.2 ĐIỀU TRỊ
  14. I.TIÊU CHẢY 1.2 ĐIỀU TRỊ 1.2.2 Tiêu chảy do sử dụng kháng sinh  Tiêu chảy nhẹ và không sốt.  Tiêu chảy do viêm ruột màng giả Nguyên nhân:  Sử dụng kháng sinh phổ rộng và kị khí.  Mất cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột. Thời gian: 3-5 ngày sau khi dùng thuốc. Điều trị: Ngưng hoặc đổi thuốc. Điều trị hỗ trợ: Probiotics, thuốc kháng tiết.
  15. I.TIÊU CHẢY 1.2 ĐIỀU TRỊ Trường hợp Tiêu chảy do viêm ruột màng giả Một số kháng sinh gây VRMG Thường: Cephalosporin, Clindamycin, Ampicillin. Ít: Penicillin, Macrolid Hiếm: Rifampicin, Bacitracin Điều trị: Metronidazol PO 250mg x 4lần/ngày Vancomycin PO 125mg x 4lần/ngày Cholestyramin bột uống 1g x 4lần/ngày Lưu ý: không sử dụng loperamid, diphenoxylate, bismuth
  16. I.TIÊU CHẢY 1.2 ĐIỀU TRỊ 1.2.3. Tiêu chảy ở phụ nữ mang thai  Chất hấp phụ (pectin, smecta)  KS: ampicillin, cephalosporin, metronidazol
  17. I.TIÊU CHẢY 1.2 ĐIỀU TRỊ 1.2.4 Tiêu chảy ở trẻ em Nguyên nhân:  Do kém hấp thu  Do nhiễm khuẩn: thường kéo dài khoảng 3-7 ngày ở hầu hết trẻ nhiễm Rotavirus. Điều trị:  Bù nước  Dùng kháng sinh.  Cho trẻ ăn uống bình thường, không kiêng thịt, cá, đường, sữa…  Cho bú bình thường, ăn thức ăn dể tiêu, chia nhỏ bữa ăn.
  18. I.TIÊU CHẢY Tình huống lâm sàng Bệnh nhi 18 tháng tuổi, mẹ đến nhà thuốc mua thuốc. Thông qua hỏi bệnh ta có thông tin: + nôn, ói sau 2h ăn sáng( bánh mì xíu mại pate gan), tiêu chảy nhiều lần, phân lỏng, nước đục, có mùi tanh. Bé sốt 39?
  19. I.TIÊU CHẢY Tình huống lâm sàng Bệnh nhân A: đạu bụng âm ỉ,có lúc đau quặn bụng từng cơn, đi cầu phân lỏng hoặc toàn nước.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2