Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
KHẢO SÁT SỰ BIỂU HIỆN CỦA GENE QUY ĐỊNH THỤ THỂ<br />
GLUCOCORTICOIDS TRONG VIÊM MŨI XOANG MẠN CÓ POLYP MŨI<br />
Nguyễn Nam Hà*, Nguyễn Thị Ngọc Dung**, Huỳnh Khắc Cường**, Phạm Hùng Vân***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề và mục tiêu: Glucocorticoids (GC) là nhóm thuốc hiệu quả trong điều trị các bệnh lý viêm. Tuy<br />
nhiên, trong viêm mũi xoang mạn (VMXM) có polyp mũi, một số polyp mũi đáp ứng kém với GC. Sự đáp ứng<br />
GC được cho là có liên quan đến số lượng và chất lượng của Thụ thể Glucocorticoids alpha (hGRα)trong mô<br />
polyp mũi. Do đó chúng tôi khảo sát sự biều hiện của gene hGRα ở các bệnh nhân VMXM có polyp mũi.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu phân tích cắt ngang, từ tháng 3 đến tháng 11/ 2013. Đối tượng<br />
nghiên cứu là 27 bệnh nhân VMXM có polyp mũi thuộc nhóm bệnh và 15 bệnh nhân chỉnh hình phức hợp hàm<br />
gò má thuộc nhóm chứng. Các bệnh nhân nhóm bệnh được sinh thiết polyp trước và sau đợt điều trị GC 3 tuần.<br />
Chúng tôithực hiện xét nghiệm phân tích các mRNA biểu hiện của hGRαgene trong mô polyp mũi và mô chứng<br />
qua kỹ thuật RT-PCR.<br />
Kết quả: mRNA biểu hiện của hGRα gene(chỉ số hGRα mRNA/ β-actin mRNA)trong mô polyp mũi cao<br />
hơn mô chứng 2,84 lần, có ý nghĩa thống kê. Trongnhóm bệnh, nhóm đáp ứng với GC có chỉ số mRNA cao và<br />
giảm xuống sau điều trị GC, nhóm không đáp ứng với GC vẫn còn tăng cao sau điều trị GC.<br />
Kết luận: hGRα mRNA trong mô polyp mũi cao hơn trong mô chứng. Chỉ số hGRα mRNAtrong mô polyp<br />
mũicó thể là 1 thông số đánh giá sự đáp ứng với với GC trong điều trị VMXM có polyp mũi.<br />
Từ khóa: gene quy định thụ thể glucocorticoids, VMXM có polyp mũi.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
THE EXPRESSION OF hGRα GENE IN CHRONIC RHINOSINUSITIS WITH NASAL POLYPS<br />
Nguyen Nam Ha, Nguyen Thi Ngoc Dung, Huynh Khac Cuong, Pham Hung Van<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 1 - 2014: 18 - 22<br />
Introduction and aim: Glucocorticoids (GC) are one of the most potent medications in the treatment of<br />
inflammatory disorders. However, in chronic rhinosinusitis with nasal polyps (CRSwNP), some polyps respond<br />
poorly with GC. The respond is referred to quantity and quality of Human Glucocorticoids Receptor Alpha<br />
(hGRα) in polyp tissue. Therefore, we do a study about the expression of hGRα gene in CRSwNP patients.<br />
Methods: Cross- sectional study, from Mar. to Nov. 2013. Study group includes 27 patients of CRSwNP;<br />
control group includes 15 patients of zygoma- maxillary complex reduction. Study group was performed biopsies<br />
before and after a 3-week GC course. We analyze mRNA of hGRα gene in polyp and control tissues by RT-PCR.<br />
Results: mRNA of hGRα gene (using hGRα mRNA/ β-actin mRNA index) in polyp tissues are 2.84 fold<br />
higher than in control tissues, statistically meaningful. Within polyp group, GC-sensitive patients have a<br />
decreased quantity of hGRα mRNA after treatment whereas GC-insensitive patients still have high quantity of<br />
thermo after treatment.<br />
Conclusion: hGRα mRNA in polyp tissues is higher than in control tissues. It can be used as an index for<br />
prognosis of the respond to GC in treatment of CRSwNP.<br />
* Bộ môn TMH, Trường ĐHYK PNT<br />
***Bộ môn Vi Sinh, ĐHYD TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: ThS. Bs. Nguyễn Nam Hà<br />
<br />
18<br />
<br />
** Bộ môn TMH, ĐHYD TPHCM<br />
ĐT: 0913927432<br />
<br />
Email: hanguyennambs@gmail.com<br />
<br />
Chuyên Đề Tai Mũi Họng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Keywords: GR gene, CRSwNP.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
shock protein (hsp90), và nhiều bộ phận phụ<br />
<br />
Glucocorticoids (GCs) là một trong các thuốc<br />
hiệu quả trong điều trị các bệnh lý viêm(1).Trong<br />
bệnh lý viêm mũi xoang mạn, đã có nhiều<br />
nghiên cứu về vai trò của glucocorticoids trong<br />
điều trị(3).<br />
<br />
khác. Khi Glucocorticoids gắn với receptor, phức<br />
<br />
Lund VJ và cs., 2002, khảo sát có đối chứng ở<br />
167 bệnh nhân viêm mũi xoang mạn vẫn còn<br />
triệu chứng dai dẳng sau hai tuần điều trị kháng<br />
sinh. Nghiên cứu đã khẳng định có sự cải thiện<br />
có ý nghĩa các triệu chứng, thông khí mũi khách<br />
quan và chất lượng cuộc sống ở nhóm trị liệu<br />
bằng Steroids tại chỗ đơn thuần so với giả dược<br />
sau 20 tuần(6).<br />
<br />
chỉnh của gene mục tiêu. Phức hợp nhị<br />
<br />
Ngô Văn Công và Huỳnh Khắc Cường, 2009,<br />
nhận thấy Budesonide có tác dụng ngăn ngừa tái<br />
phát polyp mũi xoang sau phẫu thuật. Tỉ lệ tái<br />
phát polyp mũi sau 6 tháng ở nhóm dùng<br />
Budesonide giảm còn 4,9% so với nhóm chứng<br />
40%(7).<br />
<br />
trạng thiếu về số lượng và chất lượng hGRα(5).<br />
<br />
Mặc dù hầu hết đáp ứng với điều trị, một số<br />
bệnh nhân vẫn còn phản ứng viêm dai dẳng dù<br />
đã được điều trị liều cao glucocorticoids. Bởi vì<br />
sự đề kháng glucocorticoids gây khó khăn trong<br />
việc điều trị các bệnh nhân này, cơ chế của hiện<br />
tượng này nên được tìm hiểu ở mức độ phân tử<br />
để có kế hoạch điều trị thích hợp(5).<br />
<br />
dịch. Nghiên cứu đã nêu lên có sự gia tăng của<br />
<br />
Tác dụng của Glucocorticoids trên mô đích<br />
<br />
hợp multiprotein được phân tách, giải phóng<br />
hGRα. hGRα di chuyển vào trong nhân, hình<br />
thành phức hợp nhị phânhGRα và gắn với các<br />
thành phần đáp ứng glucocorticoids ở vùng điều<br />
phânhGRα tương tác với yếu tố sao chép cơ<br />
bảngây ra sự sao chép của gene mục tiêu(2,8).<br />
Leung và cs., 2003, thực hiện nghiên cứu ở<br />
bệnh nhân hen phế quản được điều trị với<br />
glucocorticoids. Nhóm nghiên cứu nhận thấy là<br />
sự đề kháng với glucocorticoids đi cùng với tình<br />
Kang và cs, 2000, đã tìm thấy hGRα có mặt<br />
chủ yếu ở các tế bào biểu mô và các tế bào viêm<br />
thấm nhập trong lớp dưới niêm của niêm mạc<br />
mũi bằng phương pháp nhuộm hóa mô miễn<br />
hGR protein, và sự gia tăng này xảy ra trong các<br />
tế bào biểu mô chứ không phải ở các tế bào viêm<br />
thấm nhập trong lớp dưới niêm(4).<br />
Trong thực tế lâm sàng, chúng tôi nhận thấy<br />
các bệnh nhân viêm mũi xoang mạn có polyp<br />
mũi<br />
<br />
đáp<br />
<br />
ứng<br />
<br />
khác<br />
<br />
nhauvới<br />
<br />
điều<br />
<br />
trị<br />
<br />
được thực hiện qua Thụ thể Glucocorticoids<br />
<br />
glucocorticoids. Do đó, chúng tôi khảo sát sự<br />
<br />
alpha (hGRα). hGRα thuộc gia đình thụ thể các<br />
<br />
biều hiện<br />
<br />
chất<br />
<br />
glucocorticoids alpha ở các bệnh nhân này.<br />
<br />
có<br />
<br />
nhân<br />
<br />
steroid<br />
<br />
bao<br />
<br />
gồm:<br />
<br />
của gene<br />
<br />
quy định<br />
<br />
thụ thể<br />
<br />
mineralocorticoids, hormone tuyến giáp, retinoic<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
<br />
acid, vitamin D. hGRα có chức năng như một<br />
<br />
Đối tượng<br />
<br />
yếu tố sao chép trong quá trình điều chỉnh sự<br />
<br />
mô và tế bào. Khi tế bào chưa tiếp xúc với<br />
<br />
27 bệnh nhân viêm mũi xoang mạn có<br />
polyp mũi (nhóm bệnh) và 15 bệnh nhân<br />
chỉnh hình phức hợp hàm gò má sau chấn<br />
thương (nhóm chứng).<br />
<br />
Glucocorticoids, hGRα nằm trong tế bào chất<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
<br />
biểu hiện của các gene liên quan đến phản ứng<br />
viêm. hGRα được biểu hiện trong hầu hết các<br />
<br />
như là một phần của phức hợp multiprotein lớn.<br />
<br />
Nghiên cứu phân tích cắt ngang.<br />
<br />
Phức hợp này bao gồm hGRα, hai phân tử heat<br />
<br />
Chuyên Đề Tai Mũi Họng<br />
<br />
19<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
Thời gian<br />
Tháng 3/2013 - tháng 11/2013.<br />
<br />
Tiến hành nghiên cứu<br />
Lấy mẫu mô polyp mũi<br />
BN không uống/xịt mũi glucocorticoids 3<br />
tuần trước khi lấy mẫu.<br />
Sinh thiết trước điều trị:<br />
Sinh thiết polyp mũi tại phòng khám bằng<br />
forcep thru-cut.<br />
Lấy mẫu mô polyp bao gồm lớp niêm mạc<br />
và lớp dưới niêm.<br />
Điều trị glucocorticoids 3 tuần:<br />
Methylprednisolone: tuần đầu: 32mg tuần<br />
thứ 2: 16mg tuần thứ 3: 8mg.<br />
Fluticasone: ngày xịt mũi 2 lần, lần 2 nhát/<br />
bên, trong 3 tuần.<br />
<br />
Mẫu mô là niêm mạc khe mũi dưới ở vùng<br />
được lấy bỏ để đặt bóng sonde Foley vào<br />
xoang hàm.<br />
Mẫu mô được chia 2 phần: 1 cố định bằng<br />
formone 10%, và 1 cố định bằng dung dịch<br />
RNAlater.<br />
<br />
Xử lý mẫu mô polyp và mô nhóm chứng<br />
Không cho bội nhiễm.<br />
Cố định mẫu mô 1 trong formone 10% trong<br />
24 giờ, chuyển về khoa GPB để làm phôi<br />
paraffin. Phôi paraffin sẽ được cắt trải lên lame,<br />
nhuộm HE để xác định GPB và đánh giá đáp<br />
ứng điều trị.<br />
Cố định mẫu mô 2 trong dung dịch<br />
RNALater để thực hiện xét nghiệm phân tích các<br />
mRNA biểu hiện của gene quy định thụ thể<br />
glucocorticoids trong mô polyp mũi và mô<br />
<br />
Sinh thiết sau điều trị glucocorticoids 3 tuần:<br />
<br />
chứng qua kỹ thuật RT-PCR.<br />
<br />
Trường hợp polyp nhỏ lại (giảm độ): Sinh<br />
<br />
Kỹ thuật RT-PCR định lượng hGRα mRNA:<br />
Qua các bước cơ bản sau<br />
<br />
thiết polyp mũi tại phòng khám bằng forcep<br />
thru-cut.<br />
Trường hợp polyp không nhỏ lại (không<br />
giảm độ): phẫu thuật nội soi mũi xoang theo<br />
<br />
mRNA của gene hGRα và của gene β- lactin<br />
(yếu tố so sánh chuẩn) được phân tách điện di<br />
trên gel agarose có chứa các chất biến tính.<br />
<br />
phương pháp Stamberger- Kennedy, đuổi theo<br />
<br />
mRNA được chuyển lên màng lai.<br />
<br />
bệnh tích polyp, lấy bỏ tận chân polyp bằng kéo<br />
<br />
mRNA cố định trên màng được lai với mẫu<br />
<br />
PTNS hoặc thru-cut, làm sạch hố mổ bằng dao<br />
cắt hút.<br />
Mẫu mô được chia 2 phần: 1 cố định bằng<br />
<br />
dò cóđánh dấu phóng xạ.<br />
Các phân tử lai được phát hiện nhờ kỹ thuật<br />
phóng xạ tự ghi.<br />
<br />
formone 10%, và 1 cố định bằng dung dịch<br />
<br />
Đọc kết quả trên phần mềm chuyên biệt.<br />
<br />
RNAlater.<br />
<br />
Thu thập và xử lý số liệu:<br />
<br />
Lấy mẫu mô nhóm chứng<br />
<br />
Các số liệu được phân tích bằng phần mềm<br />
<br />
Bệnh nhân vỡ phức hợp hàm- gò má có chỉ<br />
định phẫu thuật nắn chỉnh hàm- gò má..<br />
<br />
SPSS Version 16.0 (SPSS Inc., Chicago, IL, USA).<br />
Sự khác biệt tỉ lệ hGRαmRNAđược đánh giá<br />
bằng phép kiểm Wilcoson và Spearman.<br />
<br />
20<br />
<br />
Chuyên Đề Tai Mũi Họng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KẾT QUẢ- BÀN LUẬN<br />
Bảng 1. Kết quả<br />
Nhóm bệnh<br />
n = 27<br />
Trước điều trị<br />
- Chỉ số hGRα mRNA/ β-actin mRNA<br />
Nhóm đáp ứng điều trị<br />
- Số BN chuyển độ polyp<br />
- Chỉ số hGRα mRNA/ β-actin mRNA<br />
Nhóm không đáp ứng điều trị<br />
- Số BN không chuyển độ polyp<br />
- Chỉ số hGRα mRNA/ β-actin mRNA<br />
<br />
Trước điều trị<br />
Nhóm bệnh có chỉ số biểu hiện gene hGRα<br />
(chỉ số hGRα mRNA/ β-actin mRNA) tương đối<br />
cao (M= 0,668). Chỉ số này cao gấp 2,84 lần so với<br />
nhóm chứng (M=0,235). Kết quả này của chúng<br />
tôi cũng tương tự như của Webster và cs, 2001 là<br />
chỉ số biểu hiện gene hGRα của các bệnh nhân<br />
polyp mũi cao gấp 2 lần hơn bình thường(10).<br />
Webster và cs., 2001 cho rằng các bệnh nhân<br />
viêm mũi xoang mạn có polyp mũi có sự hoạt<br />
động mạnh của các cytokine gây viêm trong mô<br />
viêm như IL-1, IL-4, TNF,... Các cytokine này gây<br />
ra sự tăng điều chỉnh của gene hGRα.<br />
Rosenwasser và cs., 2001, đã báo cáo rằng có<br />
liên quan giữa sự đề kháng glucocorticoids và<br />
IL-4 trong hen phế quản. Tác giả cho rằng sự<br />
tăng sản xuất IL-4 do đột biến trình tự DNA gây<br />
ra quá trình đề kháng glucocorticoids(9).<br />
<br />
Sau điều trị<br />
Số bệnh nhân đáp ứng điều trị là 17, chiếm<br />
62,9%. Chì số hGRα mRNA / β-actinmRNA<br />
trung bình sau điều trị trở về gần với giá trị<br />
trung bình của nhóm chứng(M= 0,246 so với M=<br />
0,235 của nhóm chứng)..<br />
Số bệnh nhân không đáp ứng điều trị là 10,<br />
chiếm 57,1%. Chì số hGRα mRNA/ β-actin<br />
mRNA trung bình sau điều trị vẫn còn cao (M=<br />
0,547 so với M= 0,668 trước điều trị).<br />
Cả 2 nhóm bệnh nhân này đều được sử<br />
dụng cùng loại, cùng liều glucocorticoids<br />
trong 3 tuần, nhưng sự biểu hiện hoạt động<br />
của genehGRα vẫn còn cao trong nhóm đề<br />
<br />
Chuyên Đề Tai Mũi Họng<br />
<br />
Nhóm chứng<br />
n’ = 15<br />
<br />
0,668<br />
17 (62,9%)<br />
0,246<br />
<br />
Chỉ số hGRα mRNA/ β-actin<br />
mRNA:<br />
0,235<br />
<br />
10 (57,1%)<br />
0,547<br />
<br />
kháng glucocorticoids. Điều này nói lên hiện<br />
tượng viêm không giảm, dai dẳng làm tăng<br />
sao chép của gene hGRα trong nhóm này. Sự<br />
khác nhau trong biểu hiện gene này gợi ý rằng<br />
chì số hGRα mRNAcó thể được dùng để sơ bộ<br />
đánh giá sự đáp ứng với điều trị<br />
glucocorticoids của polyp mũi.<br />
<br />
Về kỹ thuật xác định sự biểu hiện gene<br />
hGRα<br />
Kỹ thuật RT-PCR định lượng là kỹ thuật<br />
tương đối chính xác trong việc xác định và phân<br />
tích biểu hiện của hoạt động gene. Hiện nay đa<br />
số các phòng xét nghiệm sinh học phân tử đều<br />
trang bị máy theo kỹ thuật này.<br />
Ngoài ra, giá thành xét nghiệm chỉ số hGRα<br />
mRNA theo kỹ thuật này đang giảm do công<br />
nghệ ngày càng phổ thông, mở ra khả năng<br />
nhiều bệnh nhân có thể được chỉ định xét<br />
nghiệm này.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
hGRαmRNA trong mô polyp mũi cao hơn<br />
mô chứng. Chỉ số mRNA biểu hiện của gene quy<br />
định thụ thể glucocorticoids trong mô polyp mũi<br />
có thể là 1 thông số đánh giá sự đáp ứng với với<br />
glucocorticoids trong điều trị viêm mũi xoang<br />
mạn có polyp mũi.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
<br />
Bernard P.S, (2006) The Pharmacologic Basis of Therapeutics,<br />
Mc Graw- Hill.<br />
Cato A, Wade E. (1996) Molecular mechanisms of antiinflammatory action of glucocorticoids. Bioessays;18: 371-8.<br />
Huỳnh Khắc Cường (2006), Cập nhật chẩn đoán và điều trị<br />
Bệnh lý mũi xoang, Nhà xuất bản Y học, tp.HCM,.<br />
<br />
21<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
4.<br />
<br />
5.<br />
6.<br />
<br />
7.<br />
<br />
8.<br />
<br />
22<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
Kang JM, Cho JH, Won YS, Kim SS, Cgang HS, Yonn HR<br />
(2000). Expression of glucocorticoid receptor in nasal polyps<br />
and nasal mucosa. Korean J Otolaryngol;43: 731-6.<br />
Leung DY, Bloom JW. (2003) Update on glucocorticoid action<br />
and resistance.J Allergy Clin Immunol;111: 3-22.<br />
Lund VJ, Black JH, Szabó LZ (2004), Efficacy and tolerability<br />
of budesonide aqueous nasal spray in chronic rhinosinusitis<br />
patients. Rhinology.;42(2): 57.<br />
Ngô Văn Công, Nguyễn Đình Bảng, Huỳnh Khắc Cường,<br />
(2009) Hiệu quả ngăn ngừa tái phát polyp mũi xoang sau<br />
phẫu thuật nội soi bằng steroids xịt liều cao, Y học Tp. HCM,<br />
tập 13, phụ bản 1,.<br />
Oakley RH, Jewell CM, Yudt MR, Bofetiado DM, Cidlowski<br />
JA. (1999) The dominant negative activity of the human<br />
glucocorticoid receptor beta isoform. Specificity and<br />
mechanisms of action.J Biol Chem;274: 27857-66.<br />
<br />
9.<br />
<br />
10.<br />
<br />
Rosenwasser L, Klemm JD, Klemm DJ, Drazen JM, Burchard<br />
EG, Leung DYM. (2001) Association of asthmatic steroid<br />
insensitivity with an IL-4 gene promoter polymorphism. J<br />
Allergy Clin Immunol;107: S235.<br />
Webster JC, Oakley RH, Jewell CM, Cidlowski JA. (2001)<br />
Proin-flammatory cytokines regulate human glucocorticoid<br />
receptor gene expression and lead to the accumulation of the<br />
dominant negative beta isoform: a mechanism for the<br />
generation of glucocorticoid resistance. Proc Natl Acad Sci<br />
USA;98: 6865-70.<br />
<br />
Ngày nhận bài báo:<br />
<br />
30/11/2013<br />
<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo:<br />
<br />
16/12/3013<br />
<br />
Ngày bài báo được đăng:<br />
<br />
10/01/2014<br />
<br />
Chuyên Đề Tai Mũi Họng<br />
<br />