intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát thực trạng kiến thức thực hành về tầm soát ung thư cổ tử cung người bệnh đến khám bệnh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày khảo sát thực trạng, kiến thức thực hành về tầm soát ung thư cổ tử cung người bệnh đến khám tại bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 169 người bệnh đến khám bệnh ngoại trú tại Bệnh viện TW Thái Nguyên cho tất cả các chuyên khoa nội, ngoại, sản được tiếp cận và cung cấp bộ câu hỏi tại bàn hướng dẫn tiếp đón khi làm thủ tục khám bệnh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát thực trạng kiến thức thực hành về tầm soát ung thư cổ tử cung người bệnh đến khám bệnh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên

  1. DINH DƯỠNG - ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KIẾN THỨC THỰC HÀNH VỀ TẦM SOÁT UNG THƯ CỔ TỬ CUNG NGƯỜI BỆNH ĐẾN KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN NGUYỄN ĐỨC THÀNH1, NGÔ THỊ TÍNH2, TRẦN BẢO NGỌC3, NGUYỄN QUANG HƯNG4 TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát thực trạng, kiến thức thực hành về tầm soát ung thư cổ tử cung người bệnh đến khám tại bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 169 người bệnh đến khám bệnh ngoại trú tại Bệnh viện TW Thái Nguyên cho tất cả các chuyên khoa nội, ngoại, sản… được tiếp cận và cung cấp bộ câu hỏi tại bàn hướng dẫn tiếp đón khi làm thủ tục khám bệnh. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả, tiến cứu. Được tiến hành tại Khoa khám bệnh, Bệnh viện TW Thái Nguyên từ tháng 1 năm 2019 đến tháng 3 năm 2019. Kết quả: Tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu là 39,37, có 147 người ≤ 40, 22 người > 40. Có 118 bệnh nhân nữ báo cáo đến khám khi có bất thường về chu kì kinh nguyệt chiếm (69,8%). Kết quả nghiên cứu cúng chỉ ra rằng xét nghiệm Pap-smear nên bắt đầu từ 21 tuổi và sau 3 năm khi có quan hệ tuy nhiên chỉ có 73 bệnh nhân có kiến thức về vấn đề này chiếm tỉ lệ 43,2%. Từ khóa: Kiến thức, thái độ, thực hành, tầm soát, ung thư cổ tử cung. ABSTRACT Objectives: Cervical cancer is the most common genital cancer and of the leading causes of death among female population. Fortunately, this cancer is preventable by screening for premalignant lesions but this is rarely provided and hardly utilized. We assessed the knowledge, attitude, practice and utilization of cervical cancer screening among women who is physical examination in Thai Nguyen National Hospital. Materials and method: This was a cross-sectional study to evaluate the knowledge, attitude and practice of cervical cancer screening female’s patient who go to hospital for physical examination. A total of 169 women were administered with questionnaires which were both self and interviewer administered. These were analysed using SPSS 22. Results: Overall, 169 particicipants, average age is 39,37, there were 147 patients ≤ 40, 22 patients > 40. There were 118 patients responded that irregular menstruation (69,8%). Pap smear screening should start at 21 years or 3 years after sexual debut was known to only 73 participants (43,2%). Conclusion: The knowledge, attitude and practice of patients who gone to physical examination at Thai Nguyen National hospital was intermediate level. There is an urgent need screening cervic cancer program for female patients at rural Northern mountains. Keywords: Cervical cancer, knowledge, participants, Pap smear, screnning. ĐẶT VẤN ĐỀ với tất cả các quốc gia nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Môi trường và các yếu tố nghề nghiệp, thói Ung thư là vấn đề sức khỏe rất được quan tâm quen sinh hoạt, hoàn cảnh kinh tế xã hội và gia đình hiện nay và là vấn đề thời sự có tầm quan trọng đối là những yếu tố có liên quan mật thiết đến sự gia 1 ThS. ĐD. Điều dưỡng Trưởng Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên 2 TS.BS. Giám đốc TTUB - Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên 3 TS.BS. Phó Giám đốc TTUB - Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên - Trưởng Bộ môn Ung thư ĐHYDTN 4 BSCKII. Phó Giám đốc Khoa Phẫu thuật TTUB - Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 311
  2. DINH DƯỠNG - ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ tăng của bệnh ung thư. Ung thư cổ tử cung là loại Phương pháp nghiên cứu ung thư phổ biến đứng thứ hai ở phụ nữ trên thế Nghiên cứu cắt ngang mô tả. giới, có tới 80% phụ nữ mắc bệnh tại các nước đang phát triển(1). Một trong những lý do dẫn đến tình Cỡ mẫu trạng này là do số phụ nữ tham gia khám định kỳ để Có chủ đích, chọn toàn bộ BN đủ tiêu chuẩn được tầm soát ung thư còn thấp, các chương trình trong thời gian nghiên cứu. tầm soát cũng chưa được bao phủ rộng và khi phát hiện tổn thương tiền ung thư thì cũng chưa được Cách thu thập số liệu điều trị kịp thời đúng phác đồ và hiệu quả. Cùng với Thực hiện phỏng vấn trực tiếp các bệnh nhân chẩn đoán, điều trị, việc dự phòng tầm soát phát ngoại trú tới khám tại các phòng khám chuyên khoa hiện sớm ung thư cổ tử cung là vô cùng quan trọng - Khoa Khám Bệnh - Bệnh viện TW Thái Nguyên. và có ý nghĩa. Mặc dù tại các nước phát triển ung thư cổ tử cung thường xuyên được tầm soát tuy vậy Công cụ nó vẫn đứng hàng thứ hai trong các trường hợp Bảng câu hỏi về kiến thức, thực hành tầm soát bệnh nhân nữ mắc bệnh ung thư tại Nigeria và ngay phát hiện sớm ung thư vú, ung thư cổ tử cung gồm tại Vương Quốc Anh một nước phát triển về y học 21câu hỏi. và hệ thống tầm soát ung thư sớm thì ung thư tử cung vẫn đứng thứ năm trong các loại ung thư hay Bảng câu hỏi về hành chính và các yếu tố nhân gặp[2]. Trong năm 2007, một nghiên cứu đã báo cáo khẩu học gồm 19 câu hỏi về tình trạng hôn nhân, rằng có tới 36,59 triệu phụ nữ ở tuổi trên 15 tuổi tại tuổi, dân tộc… Nigeria có nguy cơ mắc bệnh ung thư cổ tử cung, Câu 2 đến câu 7 chia 1 - 4 điểm (không, ít, vừa, tuy nhiên chỉ có 9.922 trường hợp được chẩn đoán nhiều). với 8.030 trường hợp tử vong[2,5]. Một số câu hỏi như câu 1, 8, đến 16 chia làm 5 Việc tìm hiểu kiến thức thực hành về tầm soát mức từ (hoàn toàn đồng ý, đồng ý, trung gian, không bệnh ung thư là cơ sở cho việc xây dựng, bổ xung đồng ý, hoàn toàn không đồng ý). vào nội dung kế hoạch truyền thông về phòng chống ung thư. Xuất phát từ yêu cầu thực tế, chúng tôi tiến Câu hỏi số 17, 19 chia làm hai mức có và hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu: không. Khảo sát thực trạng kiến thức, thái độ thực Câu hỏi số 20 hỏi lý do khiến bạn làm xét hành về phát hiện sớm ung thư cổ tử cung ở nữ nghiệm pap (1: định kỳ, 2: vì có bất thường, 3 khác). viên chức cán bộ bệnh viện Trung Ương Thái Câu hỏi số 22 bạn cảm thấy thế nào về Pap Nguyên. smear? (1: tiện lợi, 2: cần thiết/quan trọng, 3: sợ). ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Câu 23 hỏi cách tiếp cận tốt nhất để truyền đạt Đối tượng nghiên cứu: thông tin về sàng lọc ung thư cổ tử cung phân loại các phương tiện truyền thông và người bệnh sẽ lựa Tổng số bệnh nhân nữ đến khám bệnh tại chon phương tiện sàng lọc tốt nhất. phòng khám phụ sản bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên. Đạo đức nghiên cứu Đề cương nghiên cứu đã được thông qua Tiêu chuẩn chọn mẫu Hội đồng đạo đức Bệnh viện Trung Ương Thái BN trên 15 tuổi. Nguyên và được phê duyệt thông qua quyết định Bệnh nhân có đủ sức khỏe. của Bệnh viện. Các BN đồng ý tham gia nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu được giải thích kỹ lưỡng và chỉ thực hiện khi có sự đồng thuận. Người nghiên Tiêu chuẩn loại trừ cứu chỉ sử dụng các số liệu phục vụ cho mục đích Loại trừ các trường hợp đã được xác định chẩn nghiên cứu. đoán ung thư. Xử lý số liệu Tiền sử đã điều trị bệnh ung thư. Nhập dữ liệu và xử lý theo phần mềm SPSS Những bệnh nhân quá yếu, không đủ khả năng 22.0, trong đó có sử dụng các thuật toán phù hợp để hoàn thành bảng câu hỏi phỏng vấn. phân tích. Những bệnh nhân không hợp tác, từ chối trả lời. 312 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
  3. DINH DƯỠNG - ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ Kết quả nghiên cứu Thỉnh thoảng 36 21,3 Bảng 1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu Không đều 12 7,1 Tiền mãn kinh 3 1,7 Đặc điểm Số bệnh nhân Tỷ lệ % Xuất hiện kinh nguyệt > 15 75 79,7 Tuổi trung bình 39,37 ± 9,1 Xuất hiện kinh nguyệt < 15 94 20,3 Nhóm tuổi ≤ 40 147 13 Nhóm tuổi > 40 22 87 Nhận xét: Một trăm sáu mươi chín BN được khảo sát trên 40 tuổi là 22 chiếm 13%, dưới 40 tuổi Dân tộc Kinh 127 75,2 là 147 chiếm 87%. Dân tộc kinh 127 (75,2%), dân Có con 103 63,2 tộc thiểu số 40 (24,8%). Tuổi trung bình quần thể Chưa có con 60 36,8 nghiên cứu là (39,37 ± 9,1), số bệnh nhân nữ có kinh nguyệt ko đều có tới 118 người chiếm tỉ lệ Có con đầu lòng 20-30 tuổi 155 91,7 69,8%. Có con đầu lòng trên 30 tuổi 14 8,3 Bảng 2. Đặc điểm nhóm nghiên cứu về Sinh con út > 35 8 4,7 các phương pháp tránh thai Sinh con út < 35 151 95,3 Các phương pháp tránh thai Số bệnh nhân Tỷ lệ % Bao cao su 45 26,63 Bảng 1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu (t) Thuốc tránh thai 43 25,4 Đặc điểm Số bệnh nhân Tỷ lệ % Đặt vòng 44 26 Phương pháp sinh Khác 37 21,97 Sinh thường 77 45,5 Nhận xét: Bảng 2 cho thấy không có sự khác Sinh mổ 92 54,5 biệt lớn về các biện pháp tránh thai được áp dụng Dân tộc thiểu số 40 24,8 trong nhóm nghiên cứu. Sinh Thành phố Thái Nguyên 135 50,18 Bảng 3. Đặc điểm nhóm nghiên cứu về tiền sử Địa phương khác 34 49,82 gia đình Trình độ 12/12 124 73,4 Tiền sử gia đình Số bệnh nhân Tỷ lệ % Trung cấp, cao đẳng, đại học 45 26,6 Có mắc ung thư 74 43,7 Sống cùng gia đình 143 84,6 Không mắc ung thư 95 57 Một mình 26 14,4 Nhận xét: Bảng 3 ta nhận thấy tỉ lệ bệnh nhân Chu kì & tiền sử kinh nguyệt nữ đến khám có tiền sử gia đình mắc bệnh ung thư Kinh nguyệt đều 118 69,8 là 74 chiếm 43,7%. Bảng 4. Kiến thức thực hành tầm soát ung thư cổ tử cung bằng xét nghiệm Pap-smear Đánh giá theo thang điểm TT Câu hỏi 1 2 3 4 5 1 Tôi lo lắng mình mắc ung thư cổ tử cung 8 (4,7) 19 (11,2) 87 (51,5) 36 (21,3) 19 (11,2) 8 Pap smear 20 (11,8) 53 (31,4) 88 (52,1) 6 (3,6) 2 (1,2) 9 Thử nghiệm Pap smear phát 18 (10,7) 63 (37,3) 75 (44,4) 9 (5,3) 4 (2,4) 10 Sử dụng pap smear sự lan tràn dừng lại 18 (10,7) 39 (23,1) 94 (55,6) 18 (10,7) 0 (0) 11 Bạn có đồng ý rằng phát hiện sớm có thể chữa khỏi UTTC 32 (18,9) 92 (54,4) 35 (20,7) 8 (4,7) 2 (1,2) 12 Tôi không có thời gian xếp lịch pap smear 17 (10,1) 47 (27,8) 57 (33,7) 45 (26,6) 3 (1,8) 13 Tôi nghĩ rằng can thiệp pap-smear giảm sự thoải mái 2 (1,2) 29 (17,2) 82 (48,5) 43 (25,4) 13 (7,7) 14 Ps khiến tôi ngượng ngùng xấu hổ 8 (4,7) 35 (20,7) 76 (45) 49 (29) 1 (0.6) TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 313
  4. DINH DƯỠNG - ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ 15 PS sẽ mất nhiều thời gian của tôi 4 (2,4) 34 (20,1) 82 (48,5) 45 (26,6) 4 (2,4) 16 Tôi sợ làm PS vì nó sẽ cho các tế bào trở nên bất thường 12 (7,1) 13 (7,7) 81 (47,9) 60 (35,5) 3 (1,8) Nhận xét: Dựa vào bảng 4 trong tất cả các câu hỏi về kiến thức thực hành tầm soát ung thư cổ tử cung bằng xét nghiệm Pap-Smear một tỉ lệ cao số bệnh nhân nữ trả lời mức độ trung gian (không biết) điều đó chứng tỏ rằng kiến thức thực hành tầm soát ung thư cổ tử cung còn thiếu và chưa thật sự hiểu biết kĩ cũng như có thái độ tốt thực hành tầm soát ung thư cổ tử cung bằng xét nghiệm này. Bảng 5. Kiến thức thực hành tầm soát ung thư cổ tử cung bằng xét nghiệm Pap-smear TT Câu hỏi Có Không 17 Bạn đã bao giờ làm thử nghiệm Pap- 25 (14,8) 144 (85,2) smear/khám phụ khoa 18 Nếu có XN Pap cuối Không cần Không được < 6T 6 - 12 1-2 năm >2 năm Sợ XN Khác cùng của bạn khi thiết vì phong tục 4 (2,3) 21 (12,4) 0 0 37 (21,8) 65 (38,4) 0 42 (25,1) 19 Đúng Không Tôi nhận được khuyến cáo từ bác sĩ 44 125 về việc tôi nên làm Pap-smear 20 Lý do khiến bạn xét Khám định kỳ Vì có bất thường nghiệm Pap-smear 37 132 21 Bạn cảm thấy thế nào Tiện lợi Cần thiết Sợ về Pap-smear 32 (18,9) 67 (39,6) 70 (41,5) Cách tiếp cận tốt nhất VTTH ĐPT Báo Chí internet Email GDSK GDSKCĐ để truyền đạt thông tin 22 sàng lọc ungthư 66 (39,5) 0 (0) 2 (0,1) 43 (25,7) 0(0) 4 (2,4) 54 (32,3) CTCCTC Nhận xét: Dựa vào bảng 5 ta nhận thấy 144 (85,2%) số bệnh nhân chưa làm xét nghiệm Pap-smear khi khám phụ khoa, Câu hỏi số 18 chỉ ra có 65 bệnh nhân nữ sợ làm xét nghiệm, tỉ lệ làm xét nghiệm dưới 6 tháng thấp 4 (2,3%). Câu hỏi số 20 hỏi lý do xét nghiệm thì có tới 132 bệnh nhân đến khám trả lời do có bất thường. Đa số nữ nhân viên y tế cho rằng cách tiếp cận tốt nhất để truyền đạt thông tin sàng lọc ung thư CTC là VTTH. BÀN LUẬN thức, thái độ và thực hành tầm soát ung thư CTC và định kì thực hiện xét nghiệm Pap-smear là thấp. Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu: Hầu hết bệnh nhân nữ đến bệnh viện TWTN là Độ tuổi trung bình của nhóm đối tượng tham gia không quan tâm tới thời gian làm xét nghiệm Pap- nghiên cứu là 39,37 cao nhất là 58 tuổi và nhỏ nhất smear khí chỉ có 4 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 2,3% có là 23 tuổi. Số nhân viên nữ có kinh nguyệt ko đều có làm xét nghiệm Pap-Smear lần cuối dưới 6 tháng, tới 118 người chiếm tỉ lệ 69,8% đây cũng là triệu một tỉ lệ cao 65 bệnh nhân (38,4%) sợ làm xét chứng đầu tiên mà phụ nữ cần chú ý để có kiến thức nghiệm khi so sánh với một nghiên cứu của và thái độ thực hành tốt tầm soát ung thư CTC. Nganwai et al chỉ ra hầu hết Điều dưỡng viên tại Tiền sử gia đình có người mắc bệnh cũng là yếu tố Thái Lan hiểu biết và thực hiện kiểm tra các xét quan trọng cần chỉ ra cho nhóm bệnh nhân nữ nguy nghiệm Pap-Smear đúng thời gian(6). Đa số bệnh cơ này để tầm soát sớm 74 (43,7%). Kết quả nghiên nhân cho rằng cách tiếp cận tốt nhất để truyền đạt cứu này phù hợp với các nghiên cứu thực hiện bởi thông tin sàng lọc ung thư CTC là VTTH. nhà nghiên cứu Ezem BU. Thật vậy, kiến thức thực hành tầm soát ung thư CTC nữ nhân viên y tế nói KẾT LUẬN BVTWTN là thấp hơn ở các nước phát triển. Người bệnh ở các tỉnh miền núi phía Bắc khi Một thông tin quan trọng được tìm ra trong nghiên đến Bệnh viện Trung Ương Thái nguyên khám kiểm cứu đó là các nhân viên y tế trẻ dường như có kiến tra sức khỏe cần được cung cấp thêm Kiến thức, 314 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
  5. DINH DƯỠNG - ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ hiểu biết về ung thư CTC, thực hành tầm soát ung 3. Ezem BU. Awareness and uptake of cervical thư CTC thông qua các chương trình tầm soát ung cancer screening in Owerri, South-Eastern thư cổ tử cung mỗi năm được thực hiện không Nigeria. Ann Afr Med, (2007); 6: 94 - 8. những ở tại Phòng khám Ung Bướu - Khoa Khám 4. Singh E, Seth S, Rani V, Srivastava DK. Bệnh - BVTWTN mà các chương trình tầm soát ung Awareness of cervical cancer screening among thư nên thực hiện tại cộng đồng giúp người dân có nursing staff in a tertiary institution of rural India. kiến thức, thái độ thực hành tầm soát ung thư CTC. J Gynecol Oncol, (2012); 23: 141 - 146. TÀI LIỆU THAM KHẢO 5. Udigwe GO. Knowledge, attitude and practice of 1. Holland WW, Stewart S. Nuffield: Nuffield cervical cancer screening (pap smear) among provincial Trust; (1990), Screening in adult female nurses in Nnewi, South Eastern Nigeria. women, screening in health care; pp. 155 - 172. Niger J Clin Pract, (2006); 9: 40 - 3. 2. Saad Aliyu Ahmed, Kabiru Sabitu, Suleiman 6. Rahman H1, Kar S2. Knowledge, attitudes and Hadejia Idris, Rukaiya Ahmed Knowledge, practice toward cervical cancer screening among attitude and practice of cervical cancer screening Sikkimese nursing staff in India, (2015), among market women in Zaria, Nigeria, 2013; 105 - 110. pp. 316 – 319. TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 315
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2