Khảo sát tỉ lệ và ảnh hưởng của suy dinh dưỡng lên thời gian nằm viện ở bệnh nhân hội chứng vành cấp cao tuổi
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày tỉ lệ suy dinh dưỡng và có nguy cơ suy dinh dưỡng ở bệnh nhân cao tuổi mắc hội chứng vành cấp tương đối cao và suy dinh dưỡng là yếu tố nguy cơ độc lập với kéo dài thời gian nằm viện.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát tỉ lệ và ảnh hưởng của suy dinh dưỡng lên thời gian nằm viện ở bệnh nhân hội chứng vành cấp cao tuổi
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 KHẢO SÁT TỈ LỆ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA SUY DINH DƯỠNG LÊN THỜI GIAN NẰM VIỆN Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP CAO TUỔI Nguyễn Văn Trí1,2, Vũ Anh Kiệt1, Vũ Hoàng Vũ1, Trịnh Thị Bích Hà1, Nguyễn Thế Quyền2 TÓM TẮT 29 Từ khóa: suy dinh dưỡng, hội chứng vành Mục tiêu: Khảo sát tỉ lệ suy dinh dưỡng và cấp, thời gian nằm viện, người cao tuổi. mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng với thời gian nằm viện ở bệnh nhân cao tuổi mắc hội SUMMARY chứng vành cấp nhập viện. Đối tượng và NUTRITIONAL STATUS AND ITS phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả thực IMPACT ON HOSPITAL LENGTH OF hiện trên 375 bệnh nhân ≥ 60 tuổi nhập viện vì STAY IN OLDER ADULTS WITH hội chứng vành cấp từ tháng 7/2023 đến tháng ACUTE CORONARY SYNDROME 3/2024 tại Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Thống Objective: This study aims to examine the Nhất và Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố prevalence of malnutrition and the impact of Hồ Chí Minh. Kết quả: Nghiên cứu cho thấy tỉ malnutrition-related factors on the length of lệ suy dinh dưỡng đánh giá theo thang điểm hospital stay in older adults hospitalized for acute MNA-SF là 11,5%, nguy cơ suy dinh dưỡng là coronary syndrome (ACS). Methods: This cross- 32,5% và bệnh nhân có tình trạng dinh dưỡng sectional study was conducted on 375 patients 60 bình thường là 56%. Thời gian nằm viện trung years of age or older hospitalized with acute bình là 11,3 ± 5,6 ở nhóm suy dinh dưỡng, cao coronary syndrome, from July 2023 to March hơn 3 ngày so với nhóm có tình trạng dinh dưỡng 2024 at the Interventional Cardiology bình thường, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với Department at Thong Nhat hospital and p < 0,001. Suy dinh dưỡng đánh giá bằng thang University Medical Center Ho Chi Minh city. điểm MNA-SF là yếu tố độc lập, có liên quan Results: The prevalence of malnutrition assessed đến tăng nguy cơ kéo dài thời gian nằm viện. Kết by the MNA-SF is 11.5%, the risk of luận: Tỉ lệ suy dinh dưỡng và có nguy cơ suy malnutrition is 32.5%, and patients with normal dinh dưỡng ở bệnh nhân cao tuổi mắc hội chứng nutritional status make up 56%. The average vành cấp tương đối cao và suy dinh dưỡng là yếu length of hospital stay is 11.3 ± 5.6 days in the tố nguy cơ độc lập với kéo dài thời gian nằm malnutrition group, which is approximately 3 viện. days longer than the group with normal nutritional status, a statistically significant difference with p < 0.001. Malnutrition assessed 1 Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh by the MNA-SF score is an independent factor 2 Trường Đại học Nguyễn Tất Thành associated with an increased likelihood of Chịu trách nhiệm chính: Vũ Anh Kiệt prolonged hospital stay. Conclusion: The Email: vakiet.ntlaokhoa21@ump.edu.vn prevalence of malnutrition and at risk of Ngày nhận bài: 14/7/2024 malnutrition in older patients with acute coronary Ngày phản biện khoa học: 5/8/2024 syndrome is relatively high, and malnutrition is Ngày duyệt bài: 12/8/2024 243
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT - HỘI Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH an independent risk factor for prolonging the trạng dinh dưỡng và kéo dài thời gian nằm length of stay. viện. Keywords: malnutrition, acute coronary syndrome, length of hospital stay, older adults. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh nhân cao tuổi (≥ 60 tuổi) nhập viện Bệnh tim thiếu máu cục bộ (BTTMCB) vì hội chứng vành cấp. hiện đang là nguyên nhân gây tử vong hàng Tiêu chuẩn lựa chọn đầu trên thế giới, tăng từ hơn 2 triệu ca năm Bệnh nhân ≥ 60 tuổi nhập viện vì hội 2000 đến 8,9 triệu ca năm 2019, chiếm tỉ lệ chứng vành cấp đồng ý tham gia nghiên cứu. 16% tử vong toàn cầu.1 BTTMCB bao gồm Tiêu chuẩn loại ra hội chứng vành cấp và hội chứng vành mạn. Bệnh nhân có tình trạng phù phát hiện Trong đó, hội chứng vành cấp là thể chính được trên lâm sàng. yếu gây suy giảm chất lượng cuộc sống và tử Bệnh nhân có tình trạng bất động do chấn vong đáng kể, tuy nhiên việc tiên lượng trên thương, gãy xương. đối tượng này vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Tự ý xuất viện. Suy dinh dưỡng là tình trạng phổ biến, đặc Đã tham gia nghiên cứu, nay tái nhập biệt ở bệnh nhân (BN) cao tuổi nhập viện với viện. nhiều bệnh lý đồng mắc, có tác động tiêu cực Phương pháp nghiên cứu đến chất lượng cuộc sống và sự tiến triển Thiết kế nghiên cứu bệnh cũng như tăng thời gian nằm viện, tỉ lệ Nghiên cứu cắt ngang mô tả. Phương tử vong và chi phí y tế. Việc tầm soát và phát pháp chọn mẫu thuận tiện, liên tục. hiện sớm tình trạng suy dinh dưỡng là rất Định nghĩa kết cục: quan trọng và cần thiết vì có thể giúp giảm + Thời gian nằm viện (ngày): tính từ thời các biến cố bất lợi do nó đem lại. Chưa có điểm nhập viện đầu tiên (bao gồm cả thời công cụ tầm soát suy dinh dưỡng nào được gian điều trị ở tuyến trước, ghi nhận từ giấy xem là tiêu chuẩn vàng. Trong đó, MNA-SF chuyển tuyến) đến khi bệnh nhân xuất viện (Mini Nutritional Assessment Short Form) là (bao gồm thời gian tiếp tục điều trị cơ sở một trong những công cụ đặc biệt dành cho khác nếu bệnh nhân được chuyển tuyến, ghi đối tượng bệnh nhân cao tuổi, được Hội Dinh nhận thông qua liên lạc trực tiếp). dưỡng Lâm sàng châu Âu (ESPEN) khuyến + Kéo dài thời gian nằm viện: được định cáo sử dụng.2 Tuy nhiên tại Việt Nam chưa nghĩa khi thời gian nằm viện lớn hơn giá trị có nhiều nghiên cứu sử dụng công cụ này của bách phân vị thứ 75.3 trên đối tượng bệnh nhân hội chứng vành cấp Cỡ mẫu nói chung và đặc biệt trên đối tượng người Áp dụng công thức tính cỡ mẫu ước cao tuổi. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên lượng một tỉ lệ. cứu này nhằm mục tiêu: (1) Khảo sát tỉ lệ p(1-p) N⩾ Z2(1-α/2) d2 suy dinh dưỡng bằng thang điểm MNA-SF trên bệnh nhân cao tuổi nhập viện vì hội Chọn p = 0,5. Với = 0,05 và d = 0,06 chứng vành cấp; (2) Mối liên quan giữa tình tính được cỡ mẫu tối thiểu là 267. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 244
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Từ tháng 7/2023 đến tháng 3/2024 tại Phân tích hồi quy logistic đa biến nhằm Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Thống Nhất xác định yếu tố nguy cơ độc lập với kéo dài và Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Đại học Y thời gian nằm viện. Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p < Phương pháp thu thập dữ liệu 0,05. Nghiên cứu viên tiến hành phỏng vấn Đạo đức nghiên cứu bệnh nhân trực tiếp dựa trên bộ câu hỏi soạn Nghiên cứu được chấp thuận của Hội sẵn, kết hợp hồ sơ bệnh án và liên lạc trực đồng đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học tiếp để theo dõi nếu bệnh nhân được chuyển Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh số viện. 604/HĐĐĐ-ĐHYD ngày 15/06/2023, Hội Phương pháp thống kê đồng đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học Thuật toán thống kê y học theo phần Bệnh viện Thống Nhất số 55/2023/BVTN- mềm Stata 14. HĐYĐ ngày 10/07/2023. Biến số định tính trình bày dưới dạng tần số và tỉ lệ phần trăm, biến số định lượng III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU trình bày dưới dạng trung bình và độ lệch Trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi thu chuẩn (phân phối chuẩn) hoặc trung vị và hai thập được 375 bệnh nhân ≥ 60 tuổi nhập viện bách phân vị 25% - 75% (phân phối không vì hội chứng vành cấp. Đặc điểm dân số chuẩn). nghiên cứu được trình bày trong bảng 1. So So sánh các tỉ lệ bằng kiểm định chi bình sánh các biến số kết cục, bao gồm thời gian phương (hiệu chỉnh Fisher). nằm viện và thời gian nằm viện kéo dài được Phép kiểm ANOVA để so sánh các biến trình bày trong bảng 2. Phân tích hồi quy định lượng phân phối chuẩn hoặc Kruskal logistic đơn biến ở bảng 3 và hồi quy đa biến Wallis nếu phân phối không chuẩn. để xác định các yếu tố nguy cơ kéo dài thời gian nằm viện được thể hiện trong bảng 4. Bảng 1. Đặc điểm dân số nghiên cứu Tổng Không SDD Nguy cơ SDD Suy dinh dưỡng Biến số n = 375 n = 210 n = 122 n = 43 p (100,0) (56,0) (32,5) (11,5) Đặc điểm nhân trắc học Tuổi - năm 71,4 ± 8,4 69,1 ± 6,8 74,1 ± 9,0 71,4 ± 8,3
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT - HỘI Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Rung nhĩ 22 (5,9) 10 (4,8) 11 (9,0) 1 (2,3) 0,163 BTTMCB 64 (17,1) 37 (17,6) 22 (18,0) 5 (11,6) 0,599 Thiếu máu mạn 153 (40,8) 69 (32,9) 61 (50,0) 23 (53,5) 0,002 Đa bệnh ≥ 2 bệnh 262 (69,9) 138 (65,7) 89 (73,0) 35 (81,4) 0,083 Có suy yếu 202 (53,9) 83 (39,5) 82 (67,2) 37 (86,1) CFS Nhẹ 156 (41,6) 78 (37,1) 57 (46,7) 21 (48,8)
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 (44,5%) và thiếu máu mạn (40,8%). Tỉ lệ BN tống máu thất trái, hemoglobin và creatinin có đa bệnh là 69,9%, có suy yếu khoảng hơn lần lượt là 53,5 ± 14,3, 125,5 ± 18,2, 1,3 ± 50%. Thể bệnh nhồi máu cơ tim chiếm 1,2. Tỉ lệ bệnh nhân không được chụp mạch khoảng 3/4, và đa phần có phân độ Killip I vành xâm lấn trong thời gian nằm viện là tại thời điểm nhập viện (82,4%). Các xét 15,2%. nghiệm cận lâm sàng bao gồm phân suất Bảng 2. So sánh kết cục nội viện giữa các nhóm không SDD, nhóm có nguy cơ SDD và nhóm SDD Không Nguy cơ Suy dinh Tổng SDD SDD dưỡng Biến số kết cục n = 375 p n = 210 n = 122 n = 43 (100,0) (56,0) (32,5) (11,5) Thời gian nằm viện 7 (KTPV 5 - 10)* 8,6 ± 6,1 7,9 ± 6,1 8,8 ± 6,0 11,3 ± 5,6 10 ngày) 83 (22,1) 36 (17,1) 29 (23,8) 18 (41,9) 0,002 * KTPV: Trung vị và khoảng tứ phân vị Nhận xét: Bệnh nhân suy dinh dưỡng có thời gian nằm viện cao hơn hẳn so với nhóm bệnh nhân không suy dinh dưỡng (11,3 ngày so với 7,9 ngày, p < 0,001). Bệnh nhân suy dinh dưỡng cũng có tỉ lệ kéo dài thời gian nằm viện cao hơn bệnh nhân có tình trạng dinh dưỡng bình thường (41,9% so với 17,1%, p = 0,002). Bảng 3. Hồi quy logistic đơn biến xác định yếu tố liên quan kéo dài thời gian nằm viện Đơn biến Yếu tố OR (KTC 95%) p Tuổi 1,03 (1,00-1,06) 0,041 Giới nam 0,96 (0,75-1,24) 0,756 Hôn nhân ở 1 mình 2,19 (1,28-3,77) 0,004 Thu nhập phụ thuộc 2,23 (1,30-3.82) 0,004 Tiền căn Suy tim 2,80 (1,47-5,33) 0,002 Bệnh thận mạn 3,27 (1,89-5,65)
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT - HỘI Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CFS ≥ 5 1,70 (1,03-2,78) 0,040 Phân độ Killip > I 4,03 (2,28-7,10) I, nồng độ creatinin cao, và can thiệp 2 thì hoặc không can thiệp có liên quan đến tăng nguy cơ kéo dài thời gian nằm viện (p < 0,05). Bảng 4. Hồi quy logistic đa biến xác định yếu tố liên quan kéo dài thời gian nằm viện Đa biến1 Đa biến2 Yếu tố OR Yếu tố OR p p (KTC 95%) (KTC 95%) Thu nhập phụ thuộc 2,25 (1,12-4,54) 0,023 Thu nhập phụ thuộc 2,27 (1,24-4,58) 0,022 MNA-SF MNA-SF Bình thường 1 Bình thường 1 Có nguy cơ 1,33 (0,70-2,55) 0,388 Có nguy cơ 1,34 (0,70-2,56) 0,378 SDD 2,58 (1,05-6,34) 0,039 SDD 2,61 (1,06-6,42) 0,037 Killip > I 3,63 (1,79-7,36) I 3,63 (1,79-7,35) I và và có tiền căn mắc suy tim, bệnh thận mạn và PCI 2 thì là yếu tố nguy cơ độc lập kéo dài thiếu máu mạn cao hơn nhóm không có suy thời gian nằm viện. dinh dưỡng, và các bệnh nhân suy dinh dưỡng ít được chụp và can thiệp mạch vành 248
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 hơn, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < nhóm không suy dinh dưỡng (p < 0,001). 0,05. Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận tỉ lệ Trong số đó, có 83 bệnh nhân có thời gian suy dinh dưỡng đánh giá theo thang điểm nằm viện kéo dài (22,1%). Tỉ lệ nằm viện MNA-SF là 11,5%, nguy cơ suy dinh dưỡng kéo dài lần lượt ở các nhóm là 17,1%, 23,8% là 32,5% và bệnh nhân có tình trạng dinh và 41,9%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê dưỡng bình thường là 56%. Trong 39 BN với p = 0,002. Phân tích hồi quy logistic đơn được phân loại suy dinh dưỡng dựa vào biến cho thấy, suy dinh dưỡng làm tăng nguy BMI, 6 BN (15,4%) có tình trạng dinh dưỡng cơ kéo dài thời gian nằm viện (OR = 3,48, bình thường khi đánh giá bằng MNA-SF. KTC 95%: 1,72-7,04, p = 0,001). Sau khi Trong khi 336 BN còn lại được phân loại là được hiệu chỉnh với các yếu tố liên quan, đặc bình thường hay thừa cân/béo phì theo BMI biệt là suy yếu theo cả hai thang điểm CFS thì có tới 132 bệnh nhân (39,3%) là có nguy và sCFS, suy dinh dưỡng theo MNA-SF có cơ hoặc SDD theo MNA-SF. Điều này cho liên quan đến tăng nguy cơ nằm viện kéo dài, thấy một tỉ lệ không nhỏ bệnh nhân có BMI với p < 0,05. Kết quả này của chúng tôi là bình thường hay thừa cân/béo phì vẫn có tương tự của Hongpeng Liu và cộng sự.6 So nguy cơ hoặc bị suy dinh dưỡng. So sánh với sánh thời gian nằm viện trung bình và tỉ lệ nghiên cứu của Tonet thực hiện trên 908 bệnh nhân có thời gian nằm viện kéo dài bệnh nhân hội chứng vành cấp cao tuổi, tỉ lệ trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn với suy dinh dưỡng là 4%, có nguy cơ suy dinh nghiên cứu của Trần Minh Huy, thực hiện dưỡng là 40% và dinh dưỡng bình thường là trên 511 bệnh nhân hội chứng vành cấp nhằm 56%.5 Có sự tương đồng về tỉ lệ dinh dưỡng đánh giá ảnh hưởng suy yếu (theo HFRS) lên bình thường, tuy nhiên tỉ lệ SDD của chúng thời gian nằm viện, với thời gian nằm viện tôi cao hơn và nguy cơ SDD thấp hơn trung bình là 10,1 ± 7,1 ngày và 26,6% có (11,5% so với 4% và 32,5% so với 40%). Sự thời gian nằm viện kéo dài (13 ngày).7 Tỉ lệ khác biệt này có lẽ phần lớn đến từ việc thể suy yếu trong nghiên cứu của Trần Minh trạng của người châu Á, khi 80% đối tượng Huy là 28,6%, với kết quả phân tích hồi quy của chúng tôi có BMI < 25, còn BMI trung đa biến cho thấy suy yếu có liên quan độc lập bình trong mẫu nghiên cứu của Tonet là 27. với kéo dài thời gian nằm viện. Tuy nhiên, Một nghiên cứu khác của Hong Liu và cộng trong nghiên cứu của chúng tôi, khi phân tích sự, tiến hành trên 5.516 bệnh nhân cao tuổi hồi quy đa biến, thì suy yếu không ảnh nội trú tại Trung Quốc, tỉ lệ suy dinh dưỡng hưởng đến kéo dài thời gian nằm viện, mà theo MNA-SF là 11,9% và nguy cơ suy dinh chính suy dinh dưỡng tăng nguy cơ kéo dài dưỡng là 34,3%, tương đồng với nghiên cứu thời gian nằm viện. của chúng tôi.6 Thời gian nằm viện trung bình của dân số V. KẾT LUẬN nghiên cứu là 8,6 ± 6,1 (từ 2 đến 54 ngày). Tỉ lệ suy dinh dưỡng và có nguy cơ suy Các bệnh nhân suy dinh dưỡng có thời gian dinh dưỡng trong nghiên cứu chúng tôi ghi nằm viện trung bình nhiều hơn 3 ngày so với nhận tương đối cao, và suy dinh dưỡng là 249
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT - HỘI Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH yếu tố nguy cơ độc lập có liên quan đến việc pharmacological sciences. 2024;28(5):1857- tăng thời gian nằm viện và tăng nguy cơ nằm 1863. doi:10.26355/eurrev_202403_35599. viện kéo dài. 5. Tonet E, Campo G, Maietti E, et al. Nutritional status and all-cause mortality in TÀI LIỆU THAM KHẢO older adults with acute coronary syndrome. 1. World Health Organization. The Top 10 Clinical nutrition (Edinburgh, Scotland). Causes of Death. Accessed July 7, 2023. 2020;39(5): 1572-1579. doi:10.1016/j.clnu. https://www.who.int/news-room/fact- 2019.06.025. sheets/detail/the-top-10-causes-of-death. 6. Liu H, Jiao J, Zhu M, et al. Nutritional 2. Cederholm T, Barazzoni R, Austin P, et al. status according to the short-form mini ESPEN guidelines on definitions and nutritional assessment (MNA-SF) and terminology of clinical nutrition. Clinical clinical characteristics as predictors of length nutrition (Edinburgh, Scotland). 2017;36(1): of stay, mortality, and readmissions among 49-64. doi:10.1016/j.clnu.2016.09.004. older inpatients in China: a national study. 3. Dasenbrock HH, Liu KX, Devine CA, et Frontiers in nutrition. 2022;9:815578. doi: al. Length of hospital stay after craniotomy 10.3389/fnut.2022.815578. for tumor: a National Surgical Quality 7. Huy TM, Viên BA, Tân NV. Ảnh hưởng của Improvement Program analysis. Neurosurg suy yếu (frailty) lên thời gian nằm viện ở Focus. 2015;39(6): E12. doi:10.3171/2015. bệnh nhân cao tuổi mắc hội chứng vành cấp 10.Focus15386. tại Bệnh viện Thống Nhất và Bệnh viện Đại 4. Nguyen TV, Tran GM, Nguyen TT, et al. học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp Simplified clinical frailty scale design, chí nghiên cứu Y học. 2023;172(11):141- validation, and adaptation in older patients. 148. doi: 10.52852/tcncyh.v172i11.2091. European review for medical and 250
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
KHẢO SÁT TƯƠNG QUAN HÌNH ẢNH SCHULLER, CT SCAN VỚI BỆNH TÍCH TRONG PHẪU THUẬT VIÊM TAI GIỮA MẠN CHOLESTEATOMA
36 p | 153 | 21
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư vùng đầu cổ
5 p | 107 | 14
-
KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG HẸP THANH KHÍ QUẢN SAU ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN LÂU NGÀY
19 p | 142 | 13
-
Tình hình kiểm soát huyết áp mục tiêu và một số yếu tố ảnh hưởng lên kiểm soát huyết áp trên bệnh nhân cao tuổi tại phòng khám tim mạch Bệnh viện Thống Nhất
6 p | 63 | 5
-
KHẢO SÁT CƠ CHẾ DI TRUYỀN CỦA BỆNH TEO CƠ TỦY SỐNG TÝP I (WERDNIG-HOFFMANN)
14 p | 96 | 4
-
Khảo sát tỉ lệ trẻ từ 18 tháng đến 36 tháng có nguy cơ rối loạn phổ tự kỷ bằng thang điểm M-CHAT-R/F tại các trường mầm non tỉnh Cà Mau năm 2022
7 p | 14 | 4
-
3 khảo sát tỉ lệ nhiễm khuẩn và thời gian lưu kim luồn trên bệnh nhi tại khoa ngoại thần kinh Bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2011
5 p | 105 | 3
-
Nghiên cứu tỉ lệ bệnh đồng mắc trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp tại Bệnh viện Thống Nhất thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 12 | 3
-
Tình hình rối loạn giấc ngủ và các yếu tố liên quan đến bệnh nhân nằm viện tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2019-2020
7 p | 9 | 3
-
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự sụp mí tái phát theo phẫu thuật berke
5 p | 49 | 3
-
Tỉ lệ biến chứng sớm sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân ≥ 80 tuổi tại Bệnh viện Nhân dân 115
4 p | 6 | 2
-
Khảo sát sự phân bố các dòng vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) ở tỉnh Đồng Tháp bằng công nghệ giải trình tự thế hệ mới
5 p | 10 | 2
-
Khảo sát tình trạng thiếu máu thiếu sắt ở trẻ em khoa khám bệnh từ 1/9/2013-01/3/2014
6 p | 24 | 2
-
Ảnh hưởng của tình trạng hoạt động chức năng cơ bản và chuyên khoa điều trị đến tỉ lệ sử dụng thuốc kháng đông trên bệnh nhân cao tuổi có rung nhĩ không do bệnh van tim tại Bệnh viện Trưng Vương
6 p | 54 | 2
-
Khảo sát sự xuất hiện các phản ứng bất thường sau khi cho máu nhân đạo tại Bệnh viện Huyết học ‐ Truyền máu Cần Thơ
4 p | 57 | 2
-
Khảo sát tỉ lệ đáp ứng đơn thị giác trên bệnh nhân lão thị tại khoa khúc xạ – Bệnh viện Mắt thành phố Hồ Chí Minh
6 p | 3 | 2
-
Khảo sát tỉ lệ hiện diện và chiều dài quai trước của thần kinh cằm bằng máy CBCT
5 p | 35 | 1
-
Khảo sát vai trò của điện di đạm trong tiên lượng nặng nhiễm trùng huyết trẻ em
5 p | 55 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn