KHẢO SÁT TÍNH ĐAN RỐI VÀ VIỄN TẢI LƯỢNG TỬ VỚI TRẠNG THÁI<br />
HAI MODE KẾT HỢP ĐỐI XỨNG THÊM HAI PHOTON TÍCH<br />
<br />
NGUYỄN THỊ KIM THANH - TRƯƠNG MINH ĐỨC<br />
Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế<br />
<br />
Tóm tắt: Trong bài báo này chúng tôi khảo sát tính đan rối và quá trình viễn<br />
tải lượng tử với trạng thái hai mode kết hợp đối xứng thêm hai photon tích. Kết<br />
quả cho thấy, trạng thái này là một trạng thái đan rối thỏa mãn tiêu chuẩn đan<br />
rối Hyunchul Nha. Sau đó chúng tôi sử dụng trạng thái này làm nguồn rối để thực<br />
hiện quá trình viễn tải lượng tử một trạng thái kết hợp. Qua kết quả khảo sát độ<br />
trung thực trung bình trên đồ thị, chúng tôi nhận thấy quá trình viễn tải lượng tử<br />
là thành công với độ trung thực trung bình tiến gần đến 1.<br />
Từ khóa: tính chất đan rối, viễn tải lượng tử<br />
1<br />
<br />
GIỚI THIỆU<br />
<br />
Trong quá trình viễn tải lượng tử, nguồn đan rối dùng cho việc viễn tải là một phần không<br />
thể thiếu và mức độ đan rối của nguồn này ảnh hưởng đến mức độ thành công của quá trình viễn<br />
tải lượng tử. Do đó, trong bài báo này, chúng tôi sẽ sử dụng tiêu chuẩn đan rối Hyunchul Nha để<br />
kiểm tra tính đan rối của trạng thái hai mode kết hợp đối xứng thêm hai photon tích và đánh giá<br />
mức độ đan rối của nó. Sau đó chúng tôi dùng trạng thái này làm nguồn rối để thực hiện viễn tải<br />
một trạng thái kết hợp và dựa vào độ trung thực trung bình để đánh giá mức độ thành công của<br />
quá trình viễn tải.<br />
Trạng thái hai mode kết hợp đối xứng thêm hai photon tích có dạng như sau:<br />
|ψiab = N a<br />
ˆ†ˆb† (|αia |βib + |βia |αib ),<br />
<br />
(1)<br />
<br />
trong đó<br />
N =q<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
,<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2(|α| |β| + |α| + |β| + 1 + (|α| |β| +<br />
<br />
α∗ β<br />
<br />
+<br />
<br />
β∗α<br />
<br />
+ 1)x)<br />
<br />
với x = |hα|βi|2 = exp(−|α − β|2 ), |αi, |βi là trạng thái kết hợp và α, β là số phức.<br />
Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế<br />
ISSN 1859-1612, Số 01(33)/2015: tr. 54-62<br />
<br />
KHẢO SÁT TÍNH ĐAN RỐI VÀ VIỄN TẢI LƯỢNG TỬ...<br />
<br />
55<br />
<br />
2 TÍNH ĐAN RỐI CỦA TRẠNG THÁI HAI MODE KẾT HỢP ĐỐI XỨNG THÊM HAI<br />
PHOTON TÍCH<br />
Tiêu chuẩn đan rối được chúng tôi sử dụng để khảo sát tính đan rối của trạng thái hai mode<br />
kết hợp đối xứng thêm hai photon tích là tiêu chuẩn do Hyunchul Nha [1] đưa ra, một trạng thái<br />
gọi là đan rối khi trung bình trong trạng thái đó thỏa mãn bất đẳng thức sau:<br />
[1 − hˆ<br />
a†2ˆb2 + a<br />
ˆ2ˆb†2 − a<br />
ˆ† a<br />
ˆˆbˆb† − a<br />
ˆa<br />
ˆ†ˆb†ˆbi + hˆ<br />
a†ˆb − a<br />
ˆˆb† i2 ]<br />
× [1 + hˆ<br />
a†2ˆb2 + a<br />
ˆ2ˆb†2 + a<br />
ˆ† a<br />
ˆˆbˆb† + a<br />
ˆa<br />
ˆ†ˆb†ˆbi − hˆ<br />
a†ˆb + a<br />
ˆˆb† i2 ] < (1 + hˆ<br />
a† a<br />
ˆ + ˆb†ˆbi)2<br />
2<br />
<br />
1 †ˆ<br />
1 † †ˆˆ<br />
†ˆ†<br />
†<br />
†ˆ<br />
†<br />
ˆ<br />
ˆ<br />
ˆ<br />
hˆ<br />
aa<br />
ˆ bb − a<br />
ˆa<br />
ˆb b i + hˆ<br />
a b+a<br />
ˆb ihˆ<br />
a b−a<br />
ˆb i ,<br />
+ 16<br />
2i<br />
4i<br />
<br />
(2)<br />
<br />
trong đó a<br />
ˆ† , ˆb† là toán tử sinh hạt và a<br />
ˆ, ˆb là toán tử hủy hạt. Để thuận lợi cho việc khảo sát, chúng<br />
tôi đưa vào tham số đan rối R dưới dạng<br />
R = [1 − hˆ<br />
a†2ˆb2 + a<br />
ˆ2ˆb†2 − a<br />
ˆ† a<br />
ˆˆbˆb† − a<br />
ˆa<br />
ˆ†ˆb†ˆbi + hˆ<br />
a†ˆb − a<br />
ˆˆb† i2 ]<br />
ˆˆb† i2 ] − (1 + hˆ<br />
a† a<br />
ˆ + ˆb†ˆbi)2<br />
a†ˆb + a<br />
ˆ† a<br />
ˆˆbˆb† + a<br />
ˆa<br />
ˆ†ˆb†ˆbi − hˆ<br />
ˆ2ˆb†2 + a<br />
× [1 + hˆ<br />
a†2ˆb2 + a<br />
<br />
2<br />
1 † †ˆˆ<br />
1 †ˆ<br />
− 16<br />
ˆˆb† i .<br />
ˆa<br />
ˆˆb†ˆb† i + hˆ<br />
ˆˆb† ihˆ<br />
a†ˆb − a<br />
hˆ<br />
aa<br />
ˆ bb − a<br />
a b+a<br />
2i<br />
4i<br />
<br />
(3)<br />
<br />
Một trạng thái bất kỳ được gọi là trạng thái đan rối nếu tham số đan rối R < 0, và R càng âm<br />
nghĩa là mức độ đan rối càng tăng và ngược lại nếu R ≥ 0 thì trạng thái đó không đan rối. Với<br />
trạng thái hai mode kết hợp đối xứng thêm hai photon tích, chúng tôi thu được tham số đan rối R<br />
dưới dạng tường minh như sau:<br />
<br />
n<br />
<br />
h<br />
R = 1 − 2|N |2 (β ∗2 α2 + α∗2 β 2 ) 9 + 3(|α|2 + |β|2 ) + |α|2 |β|2<br />
<br />
<br />
+ (|α|4 + |β|4 ) 9 + 3(α∗ β + β ∗ α) + |α|2 |β|2 x<br />
<br />
−<br />
4 + (|α|2 + |β|2 )(10 + 7 |α|2 |β|2 ) + 3(|α|4 + |β|4 )<br />
<br />
+ 24 |α|2 |β|2 + 2 |α|4 |β|4 + 4 + (β ∗ α + α∗ β)(10 + 7 |α|2 |β|2 )<br />
oi<br />
+ 3(α∗2 β 2 + β ∗2 α2 ) + 24 |α|2 |β|2 + 2 |α|4 |β|4 x<br />
h<br />
n<br />
<br />
<br />
× 1 + 2|N |2 (β ∗2 α2 + α∗2 β 2 ) 9 + 3(|α|2 + |β|2 ) + |α|2 |β|2<br />
<br />
<br />
+ (|α|4 + |β|4 ) 9 + 3(α∗ β + β ∗ α) + |α|2 |β|2 x<br />
<br />
+<br />
4 + (|α|2 + |β|2 )(10 + 7 |α|2 |β|2 ) + 3(|α|4 + |β|4 )<br />
<br />
+ 24 |α|2 |β|2 + 2 |α|4 |β|4 + 4 + (β ∗ α + α∗ β)(10 + 7 |α|2 |β|2 )<br />
o<br />
+ 3(α∗2 β 2 + β ∗2 α2 ) + 24 |α|2 |β|2 + 2 |α|4 |β|4 x<br />
n<br />
<br />
<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
4<br />
∗<br />
∗<br />
− 4|N | (α β + αβ ) 4 + 2(|α| + |β| ) + |β| |α|<br />
<br />
56<br />
<br />
NGUYỄN THỊ KIM THANH - TRƯƠNG MINH ĐỨC<br />
<br />
o2 i<br />
+ (|α|2 + |β|2 ) 4 + 2(α∗ β + β ∗ α) + |β|2 |α|2 x<br />
h<br />
n<br />
− 1 + 2|N |2 2 + (|α|2 + |β|2 )(4 + |α|2 |β|2 ) + 6 |α|2 |β|2<br />
<br />
+ |α|4 + |β|4 + 2 + (α∗ β + β ∗ α)(4 + |α|2 |β|2 )<br />
oi2<br />
.<br />
+ 6 |α|2 |β|2 + α∗2 β 2 + β ∗2 α2 x<br />
<br />
(4)<br />
<br />
Vì α, β là hai số phức nên chúng tôi chọn α = |α| exp(iϕ1 ), β = |β| exp(iϕ2 ) và ϕ = ϕ1 − ϕ2 . Xét<br />
trường hợp ϕ = 0, kết quả khảo sát sự phụ thuộc của tham số đan rối R vào biên độ kết hợp |α| và<br />
|β| được thể hiện trên hình 1.<br />
<br />
Hình 1: Sự phụ thuộc của tham số đan rối R vào biên độ kết hợp |α| với |β| = 0.8|α| và<br />
|β| = 1.2|α| theo thứ tự từ trên xuống.<br />
Hình 1 cho thấy sự phụ thuộc của tham số đan rối R vào biên độ kết hợp |α| với |β| = 0.8|α| và<br />
|β| = 1.2|α|. Với các giá trị |β| đã chọn thì tham số đan rối R luôn âm với mọi giá trị của |α| và |α|<br />
càng tăng thì R càng âm. Như vậy trạng thái hai mode kết hợp đối xứng thêm hai photon tích là<br />
trạng thái rối hoàn toàn theo tiêu chuẩn đan rối Hyunchul Nha khi ta chọn các tham số |β| thích<br />
hợp. Do đó, trạng thái này có thể sử dụng làm nguồn rối để thực hiện viễn tải lượng tử.<br />
3 QUÁ TRÌNH VIỄN TẢI LƯỢNG TỬ VỚI TRẠNG THÁI HAI MODE KẾT HỢP ĐỐI<br />
XỨNG THÊM HAI PHOTON TÍCH<br />
Qua kết quả khảo sát tính đan rối chúng tôi thấy rằng trạng thái hai mode kết hợp đối xứng<br />
thêm hai photon tích là một trạng thái đan rối. Do đó, chúng tôi sẽ sử dụng trạng thái này làm<br />
nguồn rối để viễn tải lượng tử một trạng thái kết hợp.<br />
Trạng thái hai mode kết hợp đối xứng thêm hai photon tích biểu diễn theo trạng thái Fock<br />
có dạng<br />
<br />
KHẢO SÁT TÍNH ĐAN RỐI VÀ VIỄN TẢI LƯỢNG TỬ...<br />
<br />
|ψiab<br />
<br />
<br />
<br />
|α|2 + |β|2<br />
= N exp −<br />
2<br />
∞<br />
X α n β m hp<br />
√<br />
×<br />
(n + 1)(m + 1)|n + 1, m + 1iab<br />
n!m!<br />
n,m=0<br />
i<br />
p<br />
(m + 1)(n + 1)|m + 1, n + 1iab .<br />
+<br />
<br />
57<br />
<br />
(5)<br />
<br />
Theo mô hình viễn tải biến liên tục [2], trạng thái hai mode kết hợp đối xứng thêm hai photon tích<br />
có hai mode a và b, trong đó mode a được đưa tới Alice và mode b được đưa tới Bob, trạng thái<br />
được viễn tải là trạng thái kết hợp |γic . Tại nơi gửi thông tin, trước khi thực hiện phép đo Bell [3],<br />
Alice sẽ thực hiện tổ hợp một trạng thái ba mode có dạng<br />
<br />
<br />
|α|2 + |β|2<br />
|ψiabc = N exp −<br />
2<br />
∞<br />
h<br />
n<br />
m<br />
X<br />
p<br />
α β<br />
√<br />
×<br />
(n + 1)(m + 1)|n + 1, m + 1iab |γic<br />
n!m!<br />
n,m=0<br />
i<br />
p<br />
(m + 1)(n + 1)|m + 1, n + 1iab |γic .<br />
+<br />
(6)<br />
Tiếp theo, Alice dùng phép đo Bell tổ hợp trên hai mode a và c. Khi phép đo tổ hợp hoàn thành,<br />
trạng thái tích |ψiabc sụp đổ. Do Bob và Alice cùng chia sẻ trạng thái rối nên Bob có trạng thái<br />
sau:<br />
X<br />
<br />
∞<br />
αn β m 2<br />
|α|2 + |β|2<br />
√<br />
√<br />
|ψiB = N exp −<br />
2<br />
n!m! π<br />
n,m,k=0<br />
hp<br />
ˆ c (−2A)|n + 1ia |m + 1ib |γic<br />
×<br />
(n + 1)(m + 1)a hk|c hk|D<br />
i<br />
p<br />
ˆ c (−2A)|m + 1ia |n + 1ib |γic .<br />
+<br />
(m + 1)(n + 1)a hk|c hk|D<br />
(7)<br />
Áp dụng tính chất của toán tử dịch chuyển và thực hiện các bước biến đổi ta thu được<br />
<br />
<br />
1<br />
|α|2 + |β|2<br />
2N<br />
|ψiB = √ exp −<br />
exp(A∗ γ − Aγ ∗ ) exp(− |γ − 2A|2 )<br />
2<br />
2<br />
π<br />
p<br />
∞<br />
X αn β m h (m + 1)<br />
√<br />
√<br />
×<br />
(γ − 2A)n+1 |m + 1ib<br />
n!m!<br />
n!<br />
n,m=0<br />
p<br />
i<br />
(n + 1)<br />
√<br />
+<br />
(γ − 2A)m+1 |n + 1ib .<br />
m!<br />
<br />
(8)<br />
<br />
Bây giờ, bên Bob tồn tại trạng thái ứng với mode b chứa các thông tin về mode c. Bob sẽ thực hiện<br />
ˆ<br />
phép dịch chuyển D(g2A)<br />
để xây dựng lại trạng thái được viễn tải ban đầu |γic , trạng thái cuối<br />
cùng thu được trong quá trình viễn tải sẽ là<br />
<br />
58<br />
<br />
NGUYỄN THỊ KIM THANH - TRƯƠNG MINH ĐỨC<br />
<br />
ˆ<br />
|ψiout = D(g2A)|ψi<br />
B<br />
<br />
<br />
1<br />
2N<br />
|α|2 + |β|2<br />
exp(A∗ γ − Aγ ∗ ) exp(− |γ − 2A|2 )<br />
= √ exp −<br />
2<br />
2<br />
π<br />
p<br />
∞<br />
h<br />
n<br />
m<br />
X α β<br />
(m + 1)<br />
ˆ<br />
√<br />
√<br />
+ 1ib<br />
(γ − 2A)n+1 D(g2A)|m<br />
×<br />
n!m!<br />
n!<br />
n,m=0<br />
p<br />
i<br />
(n + 1)<br />
ˆ<br />
√<br />
+<br />
+ 1ib .<br />
(γ − 2A)m+1 D(g2A)|n<br />
m!<br />
<br />
(9)<br />
<br />
Đến thời điểm này, quá trình viễn tải lượng tử đã hoàn thành.<br />
Mức độ thành công của quá trình viễn tải lượng tử được đánh giá dựa vào độ trung thực<br />
trung bình Fav . Độ trung thực trung bình được xác định thông qua biểu thức<br />
Z<br />
Fav = |in hψ|ψiout |2 d2 A,<br />
(10)<br />
với Fav = 1/2 là giới hạn viễn tải cổ điển, Fav = 1 là độ trung thực trung bình của quá trình viễn<br />
tải hoàn hảo. Vì vậy, độ trung thực trung bình của quá trình viễn tải lượng tử phải thoả mãn điều<br />
kiện 1/2 < Fav ≤ 1. Để xác định Fav ta tính<br />
<br />
<br />
2N<br />
|α|2 + |β|2<br />
exp(A∗ γ − Aγ ∗ )<br />
in hψ|ψiout = √ exp −<br />
2<br />
π<br />
∞<br />
X<br />
1<br />
αn β m<br />
√<br />
× exp(− |γ − 2A|2 )<br />
2<br />
n!m!<br />
n,m=0<br />
p<br />
h (m + 1)<br />
ˆ<br />
√<br />
×<br />
(γ − 2A)n+1 hγ|D(g2A)|m<br />
+ 1i<br />
n!<br />
p<br />
i<br />
(n + 1)<br />
ˆ<br />
√<br />
(γ − 2A)m+1 hγ|D(g2A)|n<br />
+ 1i .<br />
(11)<br />
+<br />
m!<br />
Sử dụng tính chất của toán tử dịch chuyển và khai triển trạng thái kết hợp theo trạng thái Fock,<br />
ta được<br />
<br />
<br />
2N<br />
|α|2 + |β|2<br />
exp(A∗ γ − Aγ ∗ )<br />
in hψ|ψiout = √ exp −<br />
2<br />
π<br />
1<br />
1<br />
× exp(− |γ − 2A|2 ) exp [g(γ ∗ A − A∗ γ)] exp(− |γ − g2A|2 )<br />
2<br />
2<br />
∞<br />
X<br />
αn β m h<br />
×<br />
(γ − 2A)n+1 (γ ∗ − g2A∗ )m+1<br />
n!m!<br />
n,m=0<br />
i<br />
+ (γ − 2A)m+1 (γ ∗ − g2A∗ )n+1 .<br />
(12)<br />
Từ đó ta có<br />
<br />