KHẢO SÁT TÍNH ĐAN RỐI VÀ VIỄN TẢI LƯỢNG TỬ<br />
VỚI TRẠNG THÁI HAI MODE KẾT HỢP ĐỐI XỨNG<br />
THÊM HAI PHOTON TỔNG<br />
<br />
NGUYỄN HỮU THỊNH - TRƯƠNG MINH ĐỨC<br />
Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế<br />
TRẦN QUANG ĐẠT<br />
Trường Đại học Giao thông vận tải, TP Hồ Chí Minh<br />
<br />
Tóm tắt: Trong bài báo này, chúng tôi khảo sát tính đan rối và viễn<br />
tải lượng tử với trạng thái hai mode kết hợp đối xứng thêm hai photon<br />
tổng. Bằng việc sử dụng tiêu chuẩn đan rối Hillery-Zubairy, chúng tôi<br />
đã thu được kết quả trạng thái hai mode kết hợp đối xứng là một trạng<br />
thái đan rối hoàn toàn. Sau đó, chúng tôi sử dụng trạng thái này làm<br />
nguồn rối để viễn tải một trạng thái kết hợp và đánh giá mức độ thành<br />
công của quá trình thông qua độ trung thực trung bình Fav . Sau khi<br />
khảo sát chúng tôi nhận thấy quá trình viễn tải với trạng thái này là<br />
thành công với độ trung thực tiến tới độ trung thực lý tưởng Fav = 1.<br />
Từ khóa: tính chất đan rối, viễn tải lượng tử, điều kiện đan rối HilleryZubairy<br />
1<br />
<br />
GIỚI THIỆU<br />
<br />
Năm 1993, Bennett và các cộng sự của mình đưa ra mô hình lý thuyết đầu tiên về viễn<br />
tải lượng tử [1], mô hình này đã chứng minh rằng về mặt nguyên tắc viễn tải lượng tử<br />
là có thể xảy ra. Sau Bennett, rất nhiều mô hình viễn tải đã được đề xuất. Năm 1997,<br />
Braunstein và Kimble cũng đưa ra mô hình viễn tải biến liên tục với nguồn rối không hoàn<br />
toàn [2]. Trước đây, nguồn rối được sử dụng là trạng thái Gauss, trong đó trạng thái nén<br />
chân không hai mode được sử dụng, và các trạng thái viễn tải ban đầu là các trạng thái<br />
kết hợp đơn mode. Hiện nay, các nhà khoa học thực nghiệm và lý thuyết quan tâm nhiều<br />
đến nghiên cứu viễn tải biến liên tục sử dụng trạng thái phi Gauss làm nguồn rối và mở<br />
rộng với các trạng thái đa mode. Trong bài báo của Agarwal [3], nguồn rối sử dụng là<br />
trạng thái kết hợp cặp (trạng thái phi Gauss) và trạng thái viễn tải là trạng thái kết hợp,<br />
Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế<br />
ISSN 1859-1612, Số 04(36)/2015: tr. 24-31<br />
<br />
KHẢO SÁT TÍNH ĐAN RỐI VÀ VIỄN TẢI LƯỢNG TỬ...<br />
<br />
25<br />
<br />
kết quả thu được độ trung thực trung bình của quá trình viễn tải đạt 0.75884, chứng tỏ<br />
trạng thái kết hợp cặp phù hợp làm nguồn rối. Trong các trạng thái kết hợp, có trạng thái<br />
hai mode kết hợp đối xứng thêm hai photon tổng có dạng như sau<br />
ˆ† ) (|αi |βi + |βi |αi ) ,<br />
|ψiab = Nα,β (ˆ<br />
a† + b<br />
a<br />
b<br />
a<br />
b<br />
<br />
(1)<br />
<br />
trong đó a<br />
ˆ† , ˆb† và a<br />
ˆ, ˆb tương ứng là các cặp toán tử sinh, hủy photon ứng với hai mode<br />
−1<br />
r <br />
<br />
2 |α|2 + |β|2 + α∗ β + β ∗ α + 2 (1 + x)<br />
là hệ số chuẩn hóa (với x =<br />
a, b, Nα,β =<br />
<br />
<br />
|hα | βi|2 = exp −|α − β|2 .<br />
Trong bài báo này chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát mức độ đan rối của trạng thái hai mode<br />
kết hợp đối xứng thêm hai photon tổng và sau đó sử dụng trạng thái này làm nguồn rối để<br />
thực hiện quá trình viễn tải lượng tử một trạng thái kết hợp. Qua đó, chúng tôi đánh giá<br />
mức độ thành công của quá trình viễn tải lượng tử thông qua độ trung thực trung bình.<br />
2<br />
<br />
TÍNH ĐAN RỐI CỦA TRẠNG THÁI HAI MODE KẾT HỢP ĐỐI XỨNG THÊM<br />
HAI PHOTON TỔNG<br />
<br />
Để khảo sát tính đan rối của trạng thái hai mode kết hợp đối xứng thêm hai photon tổng,<br />
chúng tôi sử dụng tiêu chuẩn đan rối Hillery-Zubairy [4]. Điều kiện đan rối tổng quát được<br />
cho bởi biểu thức<br />
E<br />
D<br />
E D<br />
m ˆ† n 2<br />
† m m ˆ† nˆn<br />
(ˆ<br />
a) a<br />
ˆ (b ) b < a<br />
ˆ (b ) .<br />
(2)<br />
Xét m = n = 1 điều kiện đan rối trên trở thành<br />
D<br />
E D E2<br />
ˆ† <br />
a<br />
ˆ† a<br />
ˆˆb†ˆb < a<br />
ˆb ,<br />
<br />
(3)<br />
<br />
để thuận tiện cho khảo sát chúng tôi đưa vào tham số đan rối R dưới dạng<br />
D<br />
E D E2<br />
ˆ† <br />
R= a<br />
ˆ† a<br />
ˆˆb†ˆb − a<br />
ˆb .<br />
<br />
(4)<br />
<br />
Một trạng thái bất kì được xem là trạng thái đan rối nếu R < 0 , ngược lại nếu giá trị giá<br />
R > 0 thì điều đó có nghĩa rằng trạng thái đó không đan rối.<br />
Sử dụng trạng thái hai mode kết hợp đối xứng thêm hai photon tổng đã được đưa ra ở<br />
phương trình (1), các số hạng trong phương trình (4) và các kết quả trung bình sau khi<br />
tính toán, ta thu được kết quả tham số đan rối R như sau<br />
<br />
26<br />
<br />
NGUYỄN HỮU THỊNH và cs.<br />
<br />
R =<br />
=<br />
+<br />
−<br />
+<br />
+<br />
+<br />
<br />
E D E2<br />
ˆ† <br />
a<br />
ˆ† a<br />
ˆˆb†ˆb − a<br />
ˆb <br />
h<br />
<br />
2 <br />
|Na,b |2 |α|2 |β| |α|2 + |β|2 + α∗ β + β ∗ α + 6<br />
<br />
<br />
i<br />
o<br />
(α∗ β + β ∗ α) |α|2 + |β|2 + 1 + |α|2 + |β|2 (1 + x)<br />
n<br />
<br />
|Na,b |4 |α|2 + |β|2 + 4 (α∗ β + β ∗ α)<br />
<br />
<br />
2 |α|2 |β|2 + |α|2 + |β|2 + α2 β ∗2 + β 2 α∗2 + 1<br />
h<br />
<br />
|α|2 + |β|2 + 2 (α∗ β + β ∗ α)<br />
<br />
<br />
i o2<br />
4 |α|2 + |β|2 + |α|4 + |β|4 + 2 |α| 2 |β|2 + 2 x .<br />
D<br />
<br />
(5)<br />
<br />
Để thuận tiện cho việc khảo sát quá trình đan rối, chúng tôi chọn các thông số α =<br />
|α| exp(iϕ1 ), β = |β| exp(iϕ1 ) và ϕ = ϕ1 − ϕ2 . Tiến hành khảo sát sự phụ thuộc của tham<br />
số đan rối R vào biên độ kết hợp r. Kết quả khảo sát được thể hiện trên Hình 1.<br />
<br />
Hình 1: Sự phụ thuộc của tham số đan rối R vào biên độ kết hợp r với các giá trị<br />
|β| = 0.8 |α|, |β| = 1.2 |α| và |β| = 2 |α| tương ứng theo thứ tự từ trên xuống dưới.<br />
<br />
Trong hình vẽ này, với các giá trị khác nhau của k = 0.8; 1.2; 2 ta nhận thấy tham số đan<br />
rối R là âm và r càng tăng thì R càng âm, tức là mức độ đan rối là hoàn toàn. Điều này<br />
khẳng định trạng thái hai mode kết hợp đối xứng thêm hai photon tổng là trạng thái đan<br />
rối hoàn toàn và có thể sử dụng chúng như là một nguồn tài nguyên đan rối để thực hiện<br />
quá trình viễn tải lượng tử.<br />
<br />
KHẢO SÁT TÍNH ĐAN RỐI VÀ VIỄN TẢI LƯỢNG TỬ...<br />
<br />
3<br />
<br />
27<br />
<br />
VIỄN TẢI LƯỢNG TỬ VỚI TRẠNG THÁI HAI MODE KẾT HỢP ĐỐI XỨNG<br />
THÊM HAI PHOTON TỔNG<br />
<br />
Khi khảo sát tính chất đan rối chúng ta nhận thấy rằng trạng thái hai mode đối xứng<br />
thêm hai photon tổng là một trạng thái đan rối hoàn toàn. Do đó, chúng ta sử dụng trạng<br />
thái này như là một nguồn tài nguyên đan rối để viễn tải lượng tử một trạng thái kết hợp.<br />
Trạng thái hai mode kết hợp đối xứng thêm hai photon tổng biểu diễn theo trạng thái<br />
Fock có dạng<br />
! ∞<br />
2<br />
X αn β m<br />
|α|2 + |β|<br />
√<br />
|ψiab = Nα,β exp −<br />
2<br />
n!m!<br />
n,m=0<br />
√<br />
√<br />
×<br />
n + 1 |n + 1, miab + m + 1|m + 1, niab<br />
(6)<br />
√<br />
√<br />
<br />
m + 1|n, m + 1iab + n + 1|m, n + 1iab .<br />
+<br />
Trong mô hình viễn tải này, bên gởi thông tin là Alice và bên nhận thông tin là Bob cùng<br />
chia sẻ một trạng thái rối. Mode a gửi đến Alice, mode b gửi đến Bob. Trạng thái được<br />
viễn tải là trạng thái kết hợp |γic tương ứng với mode c được đưa vào Alice. Đầu tiên Alice<br />
sẽ thực hiện việc tổ hợp trạng thái ba mode<br />
! ∞<br />
2<br />
X αn β m<br />
|α|2 + |β|<br />
√<br />
|ψiabc = Nα,β exp −<br />
2<br />
n!m!<br />
n,m=0<br />
√<br />
√<br />
n + 1 |n + 1, miab |γic + m + 1|m + 1, niab |γic<br />
(7)<br />
×<br />
√<br />
√<br />
<br />
+<br />
m + 1|n, m + 1iab |γic + n + 1|m, n + 1iab |γic .<br />
Tiếp theo, Alice dùng phép đo Bell tổ hợp trên hai mode a và c<br />
∞<br />
2 X ˆ<br />
|B(X, P )ica = √<br />
Dc (2A)|k, kiac .<br />
π<br />
<br />
(8)<br />
<br />
k=0<br />
<br />
Khi phép đo tổ hợp hoàn thành, trạng thái này sụp đổ. Do Bob và Alice cùng chia sẻ trạng<br />
thái rối nên Bob có trạng thái sau<br />
|ψiB =<br />
=<br />
×<br />
+<br />
+<br />
+<br />
<br />
ca hB(X, P )<br />
<br />
|ψiabc<br />
<br />
! ∞<br />
2<br />
X αn β m<br />
|α|2 + |β|<br />
√<br />
Nα,β exp −<br />
2<br />
n!m!<br />
n,m=0<br />
√<br />
n + 1 ca hB(X, P ) |n + 1, miab |γic<br />
√<br />
m + 1ca hB(X, P ) |m + 1, niab |γic<br />
√<br />
m + 1ca hB(X, P ) |n, m + 1iab |γic<br />
√<br />
<br />
n + 1ca hB(X, P ) |m, n + 1iab |γic ,<br />
<br />
(9)<br />
<br />
28<br />
<br />
NGUYỄN HỮU THỊNH và cs.<br />
<br />
Sử dụng tính chất của toán tử dịch chuyển và thực hiện các bước biến đổi ta thu được<br />
<br />
|ψiB =<br />
×<br />
×<br />
+<br />
<br />
! ∞<br />
2<br />
X αn β m<br />
2<br />
|α|2 + |β|<br />
√ Nα,β exp −<br />
√<br />
2<br />
π<br />
n!m!<br />
n,m=0<br />
<br />
<br />
1<br />
exp (A∗ γ − Aγ ∗ ) exp − |γ − 2A|2<br />
2<br />
<br />
1<br />
1<br />
√ (γ − 2A)n+1 |mib + √ (γ − 2A)m+1 |nib<br />
n!<br />
m!<br />
√<br />
√<br />
<br />
m+1<br />
n+1<br />
n<br />
m<br />
√<br />
(γ − 2A) |m + 1ib + √<br />
(γ − 2A) |n + 1ib .<br />
n!<br />
m!<br />
<br />
(10)<br />
<br />
Bây giờ, bên Bob tồn tại trạng thái ứng với mode b chứa các thông tin về mode c. Bob sẽ<br />
ˆ<br />
thực hiện phép dịch chuyển D(g2A)<br />
để xây dựng lại trạng thái được viễn tải ban đầu |γic ,<br />
với g là hệ số điều khiển mà Bob dùng để hoàn thiện độ trung thực của quá trình viễn tải.<br />
Trạng thái cuối cùng thu được trong quá trình viễn tải sẽ là<br />
ˆ<br />
|ψiout = D(g2A)|ψi<br />
B<br />
=<br />
×<br />
×<br />
+<br />
+<br />
+<br />
<br />
! ∞<br />
2<br />
X αn β m<br />
|α|2 + |β|<br />
2<br />
√ Nα,β exp −<br />
√<br />
2<br />
π<br />
n!m!<br />
n,m=0<br />
<br />
<br />
1<br />
exp (A∗ γ − Aγ ∗ ) exp − |γ − 2A|2<br />
2<br />
<br />
1<br />
ˆ<br />
√ (γ − 2A)n+1 D(g2A)|mi<br />
b<br />
n!<br />
1<br />
ˆ<br />
√ (γ − 2A)m+1 D(g2A)|ni<br />
b<br />
m!<br />
√<br />
m+1<br />
ˆ<br />
√<br />
(γ − 2A)n D(g2A)|m<br />
+ 1ib<br />
n!<br />
√<br />
<br />
n+1<br />
mˆ<br />
√<br />
(γ − 2A) D(g2A)|n + 1ib .<br />
m!<br />
<br />
(11)<br />
<br />
Độ trung thực trung bình Fav trong quá trình viễn tải được xác định qua biểu thức<br />
Z<br />
Fav =<br />
<br />
|in hψ |ψiout |2 d2 A.<br />
<br />
(12)<br />
<br />
Một quá trình viễn tải là thành công nếu 0.5 ≤ Fav ≤ 1. Một quá trình viễn tải được đánh<br />
giá là hoàn hảo nếu đạt được Fav = 1. Từ đó để đánh giá mức độ thành công của quá trình<br />
viễn tải ta tiến hành tính toán độ trung thực trung bình Fav như sau:<br />
<br />