Khảo sát tình hình đái tháo đường trong thai kỳ tại Bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng năm 2016
lượt xem 3
download
Bài viết trình bày xác định tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng. Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên 230 thai phụ từ 24 – 28 tuần đến khám thai tại bệnh viện Phụ sản- Nhi Đà Nẵng trong thời gian từ tháng 3/2016- 9/2016.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát tình hình đái tháo đường trong thai kỳ tại Bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng năm 2016
- TRẦN ĐÌNH VINH, TRẦN THỊ QUỲNH MAI, TRƯƠNG THỊ BÍCH PHƯỢNG SẢN KHOA – SƠ SINH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN - NHI ĐÀ NẴNG NĂM 2016 Trần Đình Vinh, Trần Thị Quỳnh Mai, Trương Thị Bích Phượng Bệnh viện Phụ Sản nhi Đà nẵng Tóm tắt Mục tiêu: xác định tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên 230 thai phụ từ 24 – 28 tuần đến khám thai tại bệnh viện Phụ sản- Nhi Đà Nẵng trong thời gian từ tháng 3/2016- 9/2016. Tiến hành nghiệm pháp dung nạp glucose và lấy máu xét nghiệm đường huyết thai phụ ở các thời điểm: lúc đói, 1 giờ và 2 giờ sau uống 75 g glucose. Chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA 2014. Kết quả: Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ của các thai phụ mang thai từ 24 – 28 tuần tại bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng là 15,2 %. Các yếu tố được ghi nhận có liên quan đến tỷ lệ mắc đái tháo đường thai kỳ: tuổi; thừa cân, béo phì; tăng cân > 10 kg, tiền sử gia đình có người bị đái tháo đường; tiền sử sẩy thai, thai lưu, tiền sử đái tháo đường thai kỳ và tiền sử sinh con > 3500gram. Kết luận: Tầm soát và chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ cho tất cả thai phụ có tuổi thai từ 24 – 28 tuần là cần thiết. Trong quá trình khám thai và theo dõi thai kỳ cần hỏi và phát hiện những yếu tố nguy cơ đái tháo đường thai kỳ để có chỉ định xét nghiệm đường huyết khi đói ở những lần khám đầu tiên của thai phụ. Đối với thai phụ nguy cơ cao cần chẩn đoán và điều trị đái tháo đường càng sớm càng tốt. Tác giả liên hệ (Corresponding author): Trần Đình Vinh, email: trdivinh70@ gmail.com Ngày nhận bài (received): 10/7/2017 1. Đặt vấn đề Ngày phản biện đánh giá bài báo (revised): Đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hoá đang có tốc độ phát triển 15/8/2017 nhanh. Đái tháo đường là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ tư hoặc Tháng 09-2017 Tập 15, số 03 Ngày bài báo được chấp nhận đăng (accepted): 31/8/2017 thứ năm ở các nước phát triển [5], [7]. Đái tháo đường thai kỳ là một thể 88
- TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 15(03), 88 - 93, 2017 đặc biệt của đái tháo đường. Sự gia tăng của đái 4. Cỡ mẫu: Tất cả các thai phụ tuổi thai từ 24 tháo đường type 2 trong dân số chung bao gồm – 28 tuần khám thai tại phòng khám sản bệnh viện cả những người trẻ tuổi đã kéo theo sự gia tăng Phụ sản – Nhi Đà Nẵng và được sàng lọc nghiệm số lượng thai phụ đái tháo đường. Tỷ lệ đái tháo pháp dung nạp glucose 75 g uống trong thời gian đường trong thai kỳ chiếm 1% - 14% thai phụ, tùy nghiên cứu. thuộc vào dân số nghiên cứu và tiêu chuẩn chẩn 5. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương đoán được sử dụng. Bệnh có xu hướng tăng nhất pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang. là khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, trong đó 6. Xử lý số liệu: Số liệu nghiên cứu được xử lý có Việt Nam [3]. Đái tháo đường là một biến cố y theo phương pháp thống kê y học, sử dụng chương khoa lớn xảy ra trong thời gian có thai. Nếu không trình phần mềm SPSS 20. được chẩn đoán và điều trị thích hợp có thể ảnh hưởng đến tử suất và bệnh suất của mẹ và thai nhi [10]. Những biến chứng này đã được chứng minh 3. Kết quả có thể giảm thiểu đáng kể nếu thai phụ được phát Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 3/2016 hiện và điều trị sớm [6]. Hầu hết đái tháo đường đến tháng 9/2016 có 230 thai phụ mang thai từ trong thai kỳ không có triệu chứng, chỉ chẩn đoán 24 – 28 tuần được khám thai tại bệnh viện Phụ bằng nghiệm pháp dung nạp glucose, nhóm thai sản – Nhi Đà Nẵng, chúng tôi thu được những kết phụ này chiếm tỷ lệ rất cao so với nhóm thai phụ quả như sau: có đái tháo đường biết trước khi có thai, chiếm 90% 3.1 Tỷ lệ mắc đái tháo đường thai kỳ đái tháo đường thai kỳ [2]. Do đó, cần phải tầm Bảng 1. Tỷ lệ ĐTĐ thai kỳ soát đái tháo đường ở thai phụ để có phương pháp n Tỷ lệ (%) chăm sóc, theo dõi và điều trị thích hợp. ĐTĐ thai kỳ 35 15,2 Không ĐTĐ thai kỳ 195 84,8 Tổng 230 100 2. Đối tượng và phương pháp Nhận xét: Trong số 230 phụ nữ mang thai từ 24 nghiên cứu - 28 tuần được chọn vào nghiên cứu đã được làm 1.Đối tượng nghiên cứu là 230 thai phụ tuổi nghiệm pháp dung nạp glucose với 75gr uống, kết thai từ 24- 28 tuần đến khám thai tại bệnh viện Phụ quả là có 35 thai phụ được chẩn đoán đái tháo sản – Nhi Đà Nẵng trong thời gian nghiên cứu từ đường thai kỳ, chiếm tỷ lệ 15,2% . tháng 3/2016- 9/2016. 3.2 Mối liên quan giữa các yếu tố nguy 2. Tiêu chuẩn chọn mẫu: đối tượng được nhận cơ và tỷ lệ mắc ĐTĐ thai kỳ vào nghiên cứu hội đủ các điều kiện: Bảng 2. Mối liên quan giữa ĐTĐ thai kỳ và tuổi mang thai - Nhớ ngày kinh cuối hoặc có kết quả siêu âm ĐTĐ thai kỳ Không ĐTĐ thai kỳ ba tháng đầu, Nhóm tuổi p n % n % - Tuổi thai 24 -28 tuần theo kinh cuối hoặc siêu < 25 4 11,4 38 18,5 âm thai ba tháng đầu. 25 - 29 11 31,4 93 47,7 30 - 34 13 37,1 48 24,6 p < 0,05 - Đồng ý tham gia nghiên cứu: đồng ý phỏng vấn, ≥ 35 7 20 16 8,2 uống 75gram glucose và lấy máu làm xét nghiệm. Tổng 35 100 195 100 - Tình trạng sức khỏe bình thường: xác định qua hỏi tiền sử, khám lâm sàng xác định không có bệnh Nhận xét:Tỷ lệ mắc bệnh tăng dần theo nhóm tâm thần, nội khoa, ngoại khoa, rối loạn chuyển hóa. tuổi. Trong đó tỷ lệ mắc bệnh gặp nhiều ở nhóm 3. Tiêu chuẩn loại trừ: những thai phụ có các tuổi 30 - 34 là 37,1 %. đặc điểm sau sẽ được loại khỏi nghiên cứu: Trong nhóm thai phụ mang thai có tuổi ≥ 30 - Không có khả năng thực hiện nghiệm pháp tuổi có 20 thai phụ bị đái tháo đường thai kỳ chiếm dung nạp glucose, tỷ lệ 57,1 % cao hơn 32,8 % ở nhóm không bị đái - Được chẩn đoán đái tháo đường trước khi tháo đường. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p Tháng 09-2017 Tập 15, số 03 có thai. < 0,05, OR = 2,73, KTC 95% = 1,31 – 5,68 89
- TRẦN ĐÌNH VINH, TRẦN THỊ QUỲNH MAI, TRƯƠNG THỊ BÍCH PHƯỢNG SẢN KHOA – SƠ SINH Bảng 3. Mối liên quan giữa ĐTĐTK và BMI trước khi mang thai thứ nhất với tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường thai ĐTĐ thai kỳ Không ĐTĐ thai kỳ kỳ (p > 0,05). BMI p n % n % Bảng 7. Mối liên quan giữa ĐTĐTK với tiền sử cân nặng con trong những lần đẻ trước < 18,5 0 0 8 4,1 18,5 - 22,9 33 94,3 1870 95,9 ĐTĐ thai kỳ Không ĐTĐ thai kỳ p < 0,05 Cân nặng con p ≥ 23 2 5,7 0 0 n % n % Tổng 35 100 195 100 < 3500g 14 77,8 94 98,9 ≥ 3500g 4 22,2 1 1,1 p < 0,05 Tổng 18 100 95 100 Nhận xét: Tỷ lệ mắc bệnh ở nhóm thai phụ thừa cân và béo phì có 2 thai phụ chiếm 5,7% cao hơn Nhận xét: Tiền sử sinh con > 3500gr làm tăng 0 % ở nhóm không bị bệnh. So sánh tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường thai kỳ, sự khác giữa nhóm thai phụ thừa cân và béo phì với nhóm biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, OR = 0,14 không thừa cân, béo phì thấy có sự khác biệt có ý KTC 95% = 0,06 – 0,33. nghĩa thống kê với p < 0,05, OR= 0,15 KTC 95%= Bảng 8. Mối liên quan giữa ĐTĐTK với tiền sử sản khoa bất thường 0,106 – 0,198. ĐTĐ thai kỳ Không ĐTĐ thai kỳ Yếu tố p n % n % Bảng 4. Mối liên quan giữa ĐTĐ thai kỳ với số kg tăng cân trong thai kỳ Có 13 37,1 42 21,5 Tiền sử sẩy ĐTĐ thai kỳ Không ĐTĐ thai kỳ p < 0,05 Số kg p thai, thai lưu Không 22 62,9 153 78,5 n % n % Tiền sử sinh Có 1 2,9 4 2,1 0,05 non Không 34 97,1 191 97,9 5 – 10 25 71,4 89 45,6 Tiền sử tiền Có 2 5,7 4 2,1 p < 0,05 p > 0,05 > 10 6 17,2 6 3,1 sản giật Không 33 94,3 191 97,9 Tổng 35 100 195 100 Tiền sử ĐTĐ Có 1 2,9 0 0 p < 0,05 thai kỳ Không 34 97,1 195 100 Nhận xét: Tỷ lệ mắc bệnh ở nhóm thai phụ tăng Tiền sử sinh Có 9 25,7 27 13,8 p > 0,05 > 10 kg trong khi mang thai có 6 thai phụ chiếm mổ Không 26 74,3 168 86,2 17,2 % cao hơn 3,1% ở nhóm không bị bệnh. So Tiền sử thai Có 0 0 5 2,6 p > 0,05 dị tật Không 35 100 190 97,4 sánh tỷ lệ mắc bệnh giữa nhóm thai phụ tăng > 10 kg trong khi mang thai với nhóm tăng ≤ 10 Nhận xét: Kết quả nghiên cứu của chúng tôi kg trong khi mang thai thấy có sự khác biệt có ý cho thấy tỷ lệ có tiền sử sẩy thai, thai lưu và tiền nghĩa thống kê với p < 0,05 , OR= 6,52 KTC 95% sử ĐTĐ thai kỳ ở thai phụ mang thai làm tăng tỷ lệ = 1,97 – 21,56. mắc đái tháo đường với p < 0,05 với OR lần lượt là Bảng 5. Mối liên quan giữa ĐTĐTK và tiền sử gia đình ĐTĐ thế hệ thứ nhất : OR = 0,47 KTC 95% = 0,22 – 1, OR = 6,74 KTC Tiền sử gia đình ĐTĐ thế hệ ĐTĐ thai kỳ Không ĐTĐ thai kỳ 95% = 4,9 – 9,2. p thứ nhất n % n % Có 15 42,9 19 9,7 Không 20 57,1 176 90,3 p < 0,05 Tổng 35 100,0 195 100,0 4. Bàn luận 4.1 Tỷ lệ mắc đái tháo đường thai kỳ Nhận xét: Tiền sử gia đình có người bị đái tháo Tỷ lệ ĐTĐTK thay đổi tuỳ theo vùng, quốc gia đường làm tăng tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường thai và chủng tộc, điều kiện sống, tỷ lệ bệnh có thể kỳ, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, đạt tới 14% và tùy thuộc vào tiêu chuẩn chẩn OR = 0,14 KTC 95% = 0,06 – 0,33. đoán sử dụng [2]. Theo kết quả nghiên cứu của Bảng 6. Mối liên quan giữa ĐTĐTK và tiền sử gia đình tăng huyết áp thế hệ thứ nhất chúng tôi trong số 230 phụ nữ mang thai được Tiền sử gia đình THA thế hệ ĐTĐ thai kỳ Không ĐTĐ thai kỳ làm nghiệm pháp dung nạp glucose, phát hiện p thứ nhất n % n % tỷ lệ mắc đái tháo đường thai kỳ là 15,2 % (theo Có 7 20 18 8,2 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường trong thai Không 28 80 177 91,8 p > 0,05 kỳ theo Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ năm Tổng 35 100 195 100 2014) [8].Như vậy tỷ lệ ĐTĐTK trong nghiên cứu Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa của chúng tôi cao hơn so với hầu hết các tác giả Tháng 09-2017 Tập 15, số 03 thống kê về tiền sử gia đình tăng huyết áp thế hệ trong nước nghiên cứu các năm trước đó và thấp 90
- TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 15(03), 88 - 93, 2017 hơn một nghiên cứu ở Nghệ An cách đây 4 năm. tuổi 30 - 34 là cao nhất (37,1%). So sánh sự Cùng địa bàn thành phố Đà Nẵng, tỷ lệ chúng khác biệt về tỷ lệ mắc bệnh giữa nhóm tuổi mang tôi cao gấp 3 lần nghiên cứu cách đây 2 năm. thai trên 30 tuổi và nhóm dưới 30 tuổi thấy có Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt này có thể do ý nghĩa thống kê với p < 0,05, OR = 2,73, KTC sự khác biệt về tuổi mang thai, chỉ số khối cơ thể, 95% = 1,31 – 5,68. địa dư cũng như phương pháp sàng lọc, tuần 4.2.2 Mối liên quan giữa đái tháo đường thai thai sàng lọc và tiêu chuẩn chẩn đoán sử dụng. kỳ và BMI Điều này cho thấy cùng với sự phát triển của nền Nghiên cứu của chúng tôi sử dụng tiêu chuẩn kinh tế, tỷ lệ ĐTĐ typ 2 nói chung và tỷ lệ ĐTĐTK đánh giá chỉ số khối cơ thể (BMI) theo khuyến nói riêng có chiều hướng gia tăng nhanh chóng cáo của tổ chức Y tế thế giới đề nghị cho khu vực ở Việt Nam. Vì vậy nghiên cứu xác định ngưỡng Châu Á- Thái Bình Dương tháng 2/2000. Trong glucose máu lúc đói để sàng lọc ĐTĐTK áp dụng đó BMI ≥ 23 được coi là thừa cân, béo phì [13]. rộng rãi tại các phòng khám sản là việc làm hết Trong 35 thai phụ bị ĐTĐTK có 2 thai phụ có sức cần thiết. thừa cân và béo phì trước khi mang thai lần này So với các nghiên cứu ở nước ngoài thì tỷ lệ chiếm tỷ lệ 5,7%. Kết quả này thấp hơn kết quả ĐTĐTK trong nghiên cứu của chúng tôi là tương của tác giả Đỗ Trung Quân (28,6%) [2] nhưng đương với một số nghiên cứu đã được công các tác giả cũng thấy tỷ lệ mắc bệnh giữa hai bố trước đây. Nghiên cứu HAPO năm 2008 ở nhóm thừa cân, béo phì và nhóm không thừa 9 quốc gia, chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ cân, béo phì có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê bằng nghiệm pháp dung nạp glucose 75 gram với p < 0,05 [2]. Tác giả Magee cũng nhận thấy thì tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ là 17,8 % [12]. có sự khác biệt BMI giữa nhóm đái tháo đường Như vậy có thể nhận thấy là cùng với sự phát thai kỳ với nhóm không đái tháo đường thai kỳ triển của xã hội thì tỷ lệ ĐTĐTK trong nước của với p < 0,05 [11]. Thừa cân và béo phì được coi chúng ta tương lai chắc chắn sẽ tăng cao hơn là yếu tố nguy cơ cao của đái tháo đường, bệnh nữa chứ không dừng ở con số 15,2 % mà chúng lý mạch vành nói chung và đái tháo đường thai tôi rút ra từ nghiên cứu này. kỳ nói riêng, là yếu tố được các tác giả trong 4.2 Mối liên quan giữa các yếu tố nguy nước quan tâm nhiều mặc dù tỷ lệ béo phì ở Việt cơ với tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ Nam không cao như các nước phát triển vì có sự 4.2.1 Mối liên quan giữa đái tháo đường thai liên quan chặt chẽ giữa béo phì, đái tháo đường kỳ và tuổi mang thai thai kỳ và đái tháo đường typ 2. Điều này khẳng Khảo sát các yếu tố nguy cơ của ĐTĐTK, về định thừa cân và béo phì trước khi có thai là một tuổi chúng tôi thấy phụ nữ càng lớn tuổi mang yếu tố nguy cơ của ĐTĐTK. thai càng dễ bị ĐTĐTK. Tỷ lệ mắc ĐTĐTK theo Tăng cân quá nhiều trong thai kỳ cũng là yếu các nhóm tuổi < 25; 25 - 29; 30 - 34 và trên 35 tố nguy cơ đáng chú ý. Trong nghiên cứu của là: 11,4%; 31,4%; 37,1% và 7%. Tỷ lệ ĐTĐTK ở chúng tôi tỷ lệ mắc bệnh ở nhóm thai phụ tăng các nhóm tuổi tương ứng của Đoàn Hữu Hậu: > 10 kg trong khi mang thai có 6 thai phụ chiếm 0%; 2%; 3,2%; 4,5% (4), Ngô Thị Kim Phụng: 17,2 % cao hơn 3,1% ở nhóm không bị bệnh. So 2%; 3%; 5%; 8% [5]. Như vậy, kết quả nghiên sánh tỷ lệ mắc bệnh giữa nhóm thai phụ tăng > cứu của chúng tôi và của các tác giả đều đi tới 10 kg trong khi mang thai với nhóm tăng ≤ 10 kết luận chung là tỷ lệ ĐTĐTK có xu hướng tăng kg trong khi mang thai thấy có sự khác biệt có ý dần theo tuổi. Điều này cũng phù hợp với nhận nghĩa thống kê với p < 0,05, OR= 6,52 KTC 95% định của tác giả Coustan [9] khi nghiên cứu = 1,97 – 21,56. 6214 sản phụ thì tỷ lệ mắc ĐTĐTK là 0,5% ở sản 4.2.3 Mối liên quan giữa đái tháo đường thai phụ dưới 20 tuổi, 4% ở nhóm dưới 35 tuổi và tác kỳ và tiền sử gia đình ĐTĐ, tăng huyết áp thế hệ giả ghi nhận rằng tuổi mẹ càng cao dường như thứ nhất có liên quan đến tăng tỷ lệ mới mắc của ĐTĐTK. Trong nghiên cứu này, chúng tôi nhận thấy Tháng 09-2017 Tập 15, số 03 Kết quả của chúng tôi thấy tỷ lệ ĐTĐTK ở nhóm tỷ lệ ĐTĐTK ở những thai phụ có tiền sử gia đình 91
- TRẦN ĐÌNH VINH, TRẦN THỊ QUỲNH MAI, TRƯƠNG THỊ BÍCH PHƯỢNG SẢN KHOA – SƠ SINH bị ĐTĐ là 42,9%, sự khác biệt có ý nghĩa thống mang thai lần sau. Khái niệm thai to > 4000g là kê giữa nhóm có tiền sử gia đình có người bị tiêu chuẩn của Châu Âu trước kia, ở Việt Nam có ĐTĐ thế hệ thứ nhất và không có tiền sử với p < thể coi trẻ sơ sinh ≥ 3500g là thai to.Trong nghiên 0,05, OR = 0,14 KTC 95% = 0,06 – 0,33. Từ kết cứu của chúng tôi, tiền sử sinh con > 3500gr làm quả nghiên cứu cho thấy nếu sàng lọc ĐTĐTK ở tăng tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường thai kỳ, sự những thai phụ có tiền sử gia đình ĐTĐ thế hệ khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, OR thứ nhất thì cơ hội phát hiện bệnh cao hơn ở = 0,14 KTC 95% = 0,06 – 0,33. Nghiên cứu của những thai phụ không có tiền sử. Vấn đề này đã Tô Thị Minh Nguyệt và cộng sự cho thấy không được rất nhiều tác giả chú ý đến, cụ thể nghiên có sự khác biệt giữa tiền sử sinh con ≥ 4000g và cứu của Magee cũng nhận thấy nhóm thai phụ tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐTK [5]. Tuy nhiên, trong một ĐTĐTK tỷ lệ có tiền sử gia đình ĐTĐ cao hơn nghiên cứu của mình cùng các cộng sự, tác giả nhóm không bị với p < 0,05 [11]. Nhận định Tạ Văn Bình [1] thấy tỷ lệ mắc ĐTĐTK ở những của tác giả Tô Thị Minh Nguyệt thấy có sự khác thai phụ đã từng sinh con trong những lần mang biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm có tiền sử thai trước là 7,4% vì số người đã từng sinh con gia đình ĐTĐ và nhóm không có tiền sử với p < nặng trên 4000g chỉ chiếm 2,7% và tác giả cho 0,05 [5]. Tác giả Đoàn Hữu Hậu [4], Tô Thị Minh rằng ngưỡng giá trị nguy cơ tiền sử đẻ con trên Nguyệt [5] cũng nhận định tương tự. Như vậy, 4000g là không phù hợp với người Việt Nam, tiền sử gia đình có người ĐTĐ thế hệ thứ nhất có tác giả lấy ngưỡng so sánh là tiền sử sinh con thể coi là một yếu tố nguy cơ cao đối với các thai nặng 3500g để phân nhóm và so sánh thấy tỷ phụ khi mang thai. lệ mắc bệnh ở hai nhóm khác nhau có ý nghĩa 4.2.4 Mối liên quan giữa đái tháo đường thai thống kê với p < 0,05 [1]. Vì vậy, để có thể đánh kỳ và tiền sử sản khoa bất thường giá được một cách chính xác hơn sự liên quan Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ giữa ĐTĐTK và tiền sử đẻ con với cân nặng bao lệ tiền sử sản khoa bất thường (sẩy thai,thai lưu nhiêu là to đối với người Việt Nam cần có những ) ở đối tượng nghiên cứu làm tăng tỷ lệ mắc đái nghiên cứu sâu hơn với cỡ mẫu lớn hơn tháo đường với p < 0,05, OR = 0,47 KTC 95% = 0,22 – 1.Trong đó sẩy thai, thai lưu là bệnh lý sản khoa do nhiều nguyên nhân trong đó đái 5. Kết luận tháo đường cũng góp phần vào. Đây cũng là yếu Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ của các thai phụ tố nguy cơ được các tác giả chú ý và được Hiệp mang thai từ 24 – 28 tuần tại bệnh viện Phụ sản – hội ĐTĐ Hoa Kỳ đề cập đến. Nhi Đà Nẵng là 15,2 %. Các yếu tố được ghi nhận Kết quả của chúng tôi cao hơn so với các tác có liên quan đến tỷ lệ mắc đái tháo đường thai giả trong nước: Tô Thị Minh Nguyệt [5] (6,3%); kỳ: tuổi với p < 0,05, OR=2,73, KTC 95%=1,31- Tạ Văn Bình (8,6%) [1]. Tuy nhiên các tác giả 5,68; thừa cân, béo phì với p < 0,05, OR=0,15, cũng cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống KTC 95%=0,106-0,198; tăng cân > 10 kg với p < kê ở nhóm thai phụ bị ĐTĐTK có tiền sử thai lưu 0,05, OR= 6,52 KTC 95% = 1,97 – 21,56; tiền sử với p < 0,05. Đối với các tiền sử sản khoa bất gia đình có người bị đái tháo đường với p < 0,05, thường khác : tiền sử sinh non, tiền sử tiền sản OR = 0,14 KTC 95% = 0,06 - 0,33.; tiền sử sẩy giật, tiền sử thai dị tật hay tiền sử sinh mổ chúng thai, thai lưu với p < 0,05, OR = 0,47 KTC 95% = tôi có nghiên cứu nhưng không thấy sự khác biệt 0,22 - 1 , đái tháo đường thai kỳ với p < 0,05, OR có ý nghĩa thống kê với tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐTK. = 6,74 KTC 95% = 4,9 – 9,2 và tiền sử sinh con > Cân nặng trẻ lúc đẻ vừa là hậu quả của đái 3500 gram với p < 0,05, OR = 0,14 KTC 95% = tháo đường thai kỳ vừa là yếu tố nguy cơ cho mẹ 0,06 – 0,33. Tháng 09-2017 Tập 15, số 03 92
- TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 15(03), 88 - 93, 2017 Tài liệu tham khảo 1. Tạ Văn Bình, Nguyễn Đức Vy, Phạm Thị Lan (2004), “Tìm hiểu tỷ lệ 7. American Diabetes Association, (2004), Report of the Expert đái tháo đường thai kỳ và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ quản lý Committee on the diagnosis and classsification of diabetes mellitus, thai kỳ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương và Bệnh viện Phụ sản Hà Diabetes Care, 27(suppl):5. Nội”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước KC. 10. 15. 8. American Diabetes Association, (2014), “Standard of medical care in 2. Nguyễn Thị Kim Chi, Trần Đức Thọ, Đỗ Trung Quân,(2000),“ Phát diabetes”, Diabetes Care, 37 suppl 1, s14-80 hiện tỉ lệ đái tháo đường thai nghén và tìm hiểu các yếu tố liên quan”, 9. Coustan DR (1996), “Diabetes in pregnancy: screening and testing for Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, chuyên ngành nội khoa, gestational diabetes mellitus”, Obstetric and Gynecology Clinics, vol 23, mã số 3.01.31 N 1, March 1996 3. Dương Mộng Thu Hà, (2007), “Khảo sát tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ 10. International Diabetes Federation, (2011), Gestational diabetes: An trên thai phụ 24 – 28 tuần tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương”, Luận văn invisible and serious maternal health issue. tốt nghiệp Thạc sỹ y học chuyên ngành sản phụ khoa 11. Magge MS, Walden CE., Benedetti Tj, Knopp RH. Influence of 4. Đoàn Hữu Hậu (1997), “Tầm soát đái tháo đường thai kỳ tại Bệnh Diagnostic Criteria on the Incidence of Gestational Diabetes and Perinatal viện Nhân dân Gia Định”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, phụ Morbidity. JAMA. February 3, 1993, Vol.269, No.5, 609-615 bản chuyên đề nội tiết, Tập 5, số 4, Tr. 59 – 63 12. Sacks D.A., Hadden D.R., .Maresh M., Deerochanawong C., Dyer 5. Tô Thị Minh Nguyệt, Ngô Thị Kim Phụng, (2008), “Tỷ lệ đái tháo A.R., Metzger B.E., et al. (2012), “ Frequency of gestational diabetes đường trong thai kỳ và các yếu tố liên quan ở những thai phụ nguy cơ mellitus at collaborating centers based on IADPSG consensus panel cao tại bệnh viện Từ Dũ”, Tạp chí tim mạch học. recommended criteria : the Hyperglycemia and Adverse Pregnancy 6. Lê Thị Minh Phú, (2013), “Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ và các yếu Outcome ( HAPO) study”, Diabetes Care, 35(3), 526-528. tố liên quan tại khoa sản bệnh viện Nguyễn Tri Phương”. 13. WHO (2000), Redefining Obesity and its treatment, 3: 24. Tháng 09-2017 Tập 15, số 03 93
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá tình hình sử dụng thuốc dạng uống trong điều trị đái tháo đường type 2 trên bệnh nhân ngoại trú BHYT
10 p | 70 | 12
-
Khảo sát tình trạng kháng Insulin ở đối tượng tiền đái tháo đường phát hiện lần đầu
6 p | 58 | 6
-
Khảo sát tình hình bệnh lý mãn tính ở sản phụ tại khoa đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 6 tháng đầu năm 2022
5 p | 9 | 5
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc và đánh giá việc tuân thủ điều trị bệnh đái tháo đường type 2 tại Trung tâm Y tế huyện Châu Thành, tỉnh An Giang
15 p | 28 | 5
-
Khảo sát tình hình tăng triglyceride máu và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân đái tháo đường type 2
5 p | 52 | 4
-
Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc điều trị bệnh đái tháo đường tuýp 2 tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp năm 2021
8 p | 5 | 4
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 kèm tăng huyết áp tại Bệnh viện 199 (Bộ Công an) năm 2022
11 p | 6 | 4
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương
6 p | 6 | 3
-
Đánh giá hiệu quả điều trị đái tháo đường týp 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định
9 p | 6 | 3
-
Tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng
14 p | 8 | 3
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường týp 2 ở bệnh nhân cao tuổi ngoại trú tại Bệnh viện Quân y 175
12 p | 7 | 2
-
Khảo sát tình hình kiểm soát bệnh nhân đái tháo đường típ 2 tại Bệnh viện Đa khoa Sài Gòn thành phố Hồ Chí Minh
6 p | 21 | 2
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường típ 2 trên bệnh nhân điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế thành phố Long Xuyên năm 2019
6 p | 6 | 2
-
Khảo sát tình hình bệnh đái tháo đường tăng huyết áp trong vùng phơi nhiễm dioxin thuộc huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương
6 p | 3 | 2
-
Tình hình kiểm soát HbA1c và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân đái tháo đường típ 2 tại Bệnh viện Đà Nẵng
7 p | 6 | 1
-
Tình hình sử dụng thuốc và tuân thủ dùng thuốc ở bệnh nhân mắc bệnh mạn tính tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh
8 p | 4 | 1
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường típ 2 và tương tác thuốc tại khoa Khám bệnh – Bệnh viện Đa khoa thị xã Buôn Hồ năm 2023
6 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn