Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG ACID URIC MÁU<br />
Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG<br />
Vương Tuyết Mai*, Võ Đức Linh*, Nguyễn Thúy Hằng**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu nghiên cứu tình trạng acid uric máu ở bệnh nhân<br />
bệnh thận đái tháo đường tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu được thực hiện ở bệnh nhân được chẩn đoán đái tháo đường type 2 theo tiêu<br />
chuẩn hiệp hội đái tháo đường Mỹ (ADA) 2012 kèm theo bệnh nhân có được làm tổng phân tích nước tiểu có<br />
protein niệu dương tính ít nhất 2 lần trong 3 tháng, bệnh nhân có xét nghiệm acid uric máu. Số liệu thu thập từ<br />
tháng 1 năm 2014 đến tháng 7 năm 2015.<br />
Kết quả: Nghiên cứu bao gồm 111 bệnh nhân trong đó nam/nữ là 1/1. Tuổi trung bình của bệnh nhân nghiên<br />
cứu là 69,7±10 tuổi, người có tuổi thấp nhất là 48 tuổi, cao nhất là 89 tuổi. Nồng độ acid uric trung bình ở các đối<br />
tượng nghiên cứu là 409,2±135,7 µmol/L (134,1-838µmol/L). Nồng độ acid máu trung bình của nam có xu<br />
hướng cao hơn của nữ tuy nhiên sự khác biệt giữa nồng độ acid uric của nam và của nữ không có ý nghĩa thống<br />
kê (p>0,05). Nồng độ acid uric cũng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở các nhóm tuổi và mức lọc cầu<br />
thận của bệnh nhân. Nồng độ acid uric máu trung bình của HbA1C0,05).<br />
Kết luận: Nồng độ acid uric trung bình ở các đối tượng nghiên cứu là 409,2±135,7 µmol/L (134,1-<br />
838µmol/L). Nồng độ acid uric cũng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê các nhóm tuổi, giới, mức lọc cầu<br />
thận, HbA1C của bệnh nhân (p>0,05).<br />
Từ khoá: acid uric máu, đái tháo đường<br />
ABSTRACT<br />
THE CLINICAL APPROACH TO SERUM URIC ACID LEVELS IN DIABETIC NEPHROPATHY<br />
PATIENTS<br />
Vuong Tuyet Mai, Vo Đuc Linh, Nguyen Thuy Hang<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 21 - No 3 - 2017: 67 - 72<br />
<br />
Objectives: We conducted this study with the aim was to evaluate the uric acid levels in the diabetic patients<br />
in Saint Paul Hospital, Hanoi, Vietnam.<br />
Methods: One retrospective study was performed on diabetic nephropathy patients who performed the<br />
proteinuria test with at least 2 replications with positive results during 3 months, the patient also had the serum<br />
uric acid test. The patient was treated at the outpatient Department, Saint Paul hospital. Data is collected from<br />
January 2014 to July 2015.<br />
Results: The study included 111 patients in which male/female ratio was 1/1. The mean age of the study<br />
population was 69.7 ± 10.0 years, the youngest patient was 48 years old, the oldest patient was 89 years old. The<br />
mean uric acid concentration in the patients was 409.2±135.7µmol/L (134.1-838 µmol/L). The mean uric acid<br />
<br />
<br />
* Bộ môn Nội tổng hợp, Đại học Y Hà Nội **Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn<br />
Tác giả liên lạc: PGS.TS.BS Vương Tuyết Mai ĐT: 0915518775 Email: vuongtuyetmai@gmail.com<br />
<br />
<br />
<br />
67<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 3 * 2017<br />
<br />
concentration of male patients tended to be higher than that of female patients, but that was not statistically<br />
significant (p> 0.05). Uric acid levels also did not differ significantly in age groups and eGFR levels of patients.<br />
The mean serum uric acid concentration of patients with HbA1C 0.05).<br />
Conclusions: Our results suggested that the mean serum uric acid concentration in the patients was<br />
409.2±135.7µmol/L (134.1-838 µmol/L). The serum uric acid levels also did not differ significantly in the different<br />
age groups, gender, GFR levels, HbA1C levels of patients.<br />
Keywords: Serum Uric Acid, Diabetic Nephropathy<br />
MỞ ĐẦU type 2 theo tiêu chuẩn hiệp hội đái tháo đường<br />
Mỹ (ADA) 2012(1) kèm theo bệnh nhân có được<br />
Biến chứng thận do đái tháo đường còn gọi làm tổng phân tích nước tiểu có protein niệu<br />
là bệnh thận đái tháo đường gây gia tăng biến dương tính ít nhất 2 lần trong trong 3 tháng,<br />
chứng về tim mạch cũng như tăng tỉ lệ tử vong bệnh nhân có xét nghiệm acid uric máu.<br />
cho bệnh nhân đái tháo đường. Tiên lượng của<br />
bệnh thận đái tháo đường rất nặng, thường tiến Tiêu chuẩn loại trừ<br />
triển tới bệnh thận giai đoạn cuối cần các biện Loại trừ khi tình trạng sinh lý hay bệnh lý có<br />
pháp điều trị thay thế thận đắt tiền như lọc máu, thể ảnh hưởng đến tình trạng acid uric máu như<br />
lọc màng bụng hoặc ghép thận. Tình trạng nặng bệnh nhân các bệnh lí kèm theo: ung thư, nhiễm<br />
của bệnh làm ảnh hưởng nặng nề đến chất trùng cấp, chấn thương, phẫu thuật.<br />
lượng cuộc sống của người bệnh đồng thời là các Xử lý số liệu<br />
gánh nặng về kinh tế cho gia đình và xã hội, Test Pearson Chi-square và/hoặc test Fisher’s<br />
chính vì vậy việc phát hiện và kiểm soát sớm các Exact được sử dụng cho so sánh tỷ lệ phần trăm<br />
biến cố ở bệnh nhân bệnh thận đái tháo đường tùy thuộc là so sánh hai hay nhiều tỷ lệ với nhau.<br />
có vai trò rất quan trọng. Mann-Whitney hoặc Kruskal-Wallis tests được<br />
Acid uric là một yếu tố đóng vai trò gây nên sử dụng khi so sánh các mức độ khác nhau. Sự<br />
tổn thương thận qua nhiều cơ chế khác nhau. khác biệt có ý nghĩa thống kê sử dụng theo<br />
Nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng acid uric có liên p0,05). Tỉ lệ tăng<br />
acid uric máu ở nhóm BN khá cao. Tỉ lệ tăng<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
acid uricmáu chung của cả 2 giới là 46,9%, của<br />
Bệnh nhân được chẩn đoán đái tháo đường<br />
nhóm BN nữ là 53,6% và của nhóm BN nam là<br />
<br />
<br />
68<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
40%.Tỉ lệ tăng acid uric máu của nhóm BN nữ Bảng 3: Rối loạn acid uric máu theo nhóm tuổi và<br />
cao hơn nhóm BN nam, tuy nhiên không có sự giới.<br />
khác biệt về tỉ lệ tăng acid uric máu giữa nam Chung Nam Nữ<br />
Nhóm<br />
và nữ (p>0,05) (Bảng 1). tuổi Không Không Không<br />
Tăng Tăng Tăng<br />
tăng tăng tăng<br />
Bảng 1: Nồng độ acid uric máu theo giới. 0,05 65-79 25 35 11 19 14 16<br />
(min-max) (134,1-838) (223-838) (134,1-705)<br />
th th 41,7% 58,3% 36,7% 63,3% 46,7% 53,3%<br />
25 -75 309-479 330,6-479 290-464<br />
≥80 10 8 1 2 9 6<br />
Rối loạn acid uric n (%)<br />
55,6% 44,4% 33,3% 66,7% 60% 40%<br />
Không tăng 59 (53,1) 33 (60) 26 (46,4)<br />
0,152 p 0,631 0,927 0,581<br />
Tăng 52 (46,9) 22 (40) 30 (53,6)<br />
Tổng 111 (100) 55 (100) 56 (100) Bảng 4: Nồng độ acid uric máu theo mức lọc cầu<br />
Bảng 2: Nồng độ acid uric máu theo nhóm tuổi và thận.<br />
M Chung(μmol/l) Tăng Không tăng<br />
giới.<br />
MLCT n n<br />
Chung Nam Nữ ±SD<br />
(%) (%)<br />
Nhóm (min-max)<br />
±SD ±SD ±SD p<br />
tuổi 361,9±96,5 12 27<br />
≥60<br />
(min-max) (min-max) (min-max) (137-556) (30,8) (69,2)<br />
403,7±166,5 420,2±90,1 390±220,1 434,8±147,2 40 32<br />
0,05 0,05 hướng gia tăng khi mức lọc cầu thận giảm,và sự<br />
(134,1-838) (280-838) (134,1-705)<br />
402,4±122,6 397±113,6 403,5±128 khác biệt này có ý nghĩa thống kê. Tỉ lệ tăng acid<br />
≥80 >0,05<br />
(257-702) (325-528) (257-702) uric máu tăng lên khi mức lọc cầu thận giảm, sự<br />
P >0,05 >0,05 >0,05<br />
khác biệt giữa hai nhóm này có ý nghĩa thống kê.<br />
Nồng độ acid uric đơn vị:(µmol/l)<br />
Bảng 5: Nồng độ acid uric máu theo HbA1C.<br />
Nhận xét: Nồng độ acid uric có xu hướng<br />
tăng ở nhóm tuổi 80 thì nồng độ acid uric 405,4±123,8 425,7±116,6 383,2±130,2<br />
máu ở nữ lại lớn hơn ở nam,trong từng nhóm ≥7% >0,05<br />
(187,5-718,8) (251-718,8) (187,5-705)<br />
tuổi sự khác nhau về nồng độ acid uric máu giữa P >0,05 >0,05 >0,05<br />
nam và nữ không có ý nghĩa thống kê. Nhận xét: Nồng độ acid uric máu trung bình<br />
Tỉ lệ tăng acid uric máu ở các nhóm tuổi đều của HbA1C