Khảo sát tình trạng đông máu trên bệnh nhân phẫu thuật tim có sử dụng tuần hoàn ngoài cơ thể bằng xét nghiệm ROTEM
lượt xem 4
download
Bài viết trình bày xác định tỷ lệ các rối loạn đông máu trên bệnh nhân phẫu thuật tim sử dụng tuần hoàn ngoài cơ thể (THNCT) bằng xét nghiệm đo đàn hồi cục máu đồ (ROTEM) và khảo sát các yếu tố liên quan đến các rối loạn đông máu sau THNCT.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát tình trạng đông máu trên bệnh nhân phẫu thuật tim có sử dụng tuần hoàn ngoài cơ thể bằng xét nghiệm ROTEM
- Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 159-168 EVALUATE COAGULATION STATUS IN ON-PUMP CARDIAC SURGERY PATIENTS WITH ROTEM TEST Le Tat Cuong1*, Nguyen Trung Thanh2 1 Cho Ray Hospital - 201B Nguyen Chi Thanh, Ward 12, District 5, Ho Chi Minh City, Vietnam 2 Vinmec Central Park International Hospital - 208 Nguyen Huu Canh, Ward 22, Binh Thanh District, Ho Chi Minh City, Vietnam Received: 14/09/2023 Revised: 07/10/2023; Accepted: 04/11/2023 ABSTRACT Objectives: To evaluate coagulopathy and its associated factors among patients who underwent on-pump cardiac surgery in Cho Ray hospital using ROTEM test in the post-weaning cardiopulmonary bypass period. Methods: A cross-sectional study was conducted in patients who underwent on-pump cardiac surgery in Cho Ray hospital. ROTEM tests were performed after weaning cardiopulmonary bypass. Results: Coagulopathy in the cardiopulmonary bypass phase accounted for 84.2%, of which 71.9% of patients had fibrinogen deficiency, 43.9% of patients lacked coagulation factors, and 15.8% of patients had platelet dysfunction. Coagulation disorder post-cardiopulmonary bypass weaning accounted for 62.4%, with 20% of patients having thrombocytopenia, 17.6% of patients having platelet disorder, 54.1% of patients lacking coagulation factors, 8.2% of patients having heparin residue, and 12.9% of patients having increased fibrinolysis status. Conclusions: Coagulopathy is common in on-pump cardiac surgery patients during and post-cardiopulmonary bypass. Certain coagulopathies are related to the time of cardiopulmonary bypass and the level of hypothermia. Therefore, ROTEM tests should be performed soon in on-pump cardiac surgery patients, especially in complex surgeries where prolonged bypass time and deep hypothermia are required. Keyword: ROTEM, cardiopulmonary bypass, cardiac surgery, coagulation disorder. *Corressponding author Email address: Drtatcuong@gmail.com Phone number: (+84) 948765115 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i11 159
- L.T. Cuong, N.T. Thanh / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 159-168 KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG ĐÔNG MÁU TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT TIM CÓ SỬ DỤNG TUẦN HOÀN NGOÀI CƠ THỂ BẰNG XÉT NGHIỆM ROTEM Lê Tất Cường1*, Nguyễn Trung Thành2 Bệnh viện Chợ Rẫy - 201B Nguyễn Chí Thanh, Phường 12, Quận 5, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 1 2 Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec Central Park - 208 Nguyễn Hữu Cảnh, Phường 22, Q. Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngày nhận bài: 14/09/2023 Chỉnh sửa ngày: 07/10/2023; Ngày duyệt đăng: 04/11/2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỷ lệ các rối loạn đông máu trên bệnh nhân phẫu thuật tim sử dụng tuần hoàn ngoài cơ thể (THNCT) bằng xét nghiệm đo đàn hồi cục máu đồ (ROTEM) và khảo sát các yếu tố liên quan đến các rối loạn đông máu sau THNCT. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích trên bệnh nhân phẫu thuật tim có sử dụng THNCT tại Bệnh viện Chợ Rẫy bằng xét nghiệm ROTEM. Kết quả: Rối loạn đông máu trong khi THNCT chiếm 84,2%. Trong đó, 71.9% có giảm fibrin- ogen, 43.9% có thiếu yếu tố đông máu và 15.8% có rối loạn tiểu cầu. Các rối loạn đông máu sau khi THNCT chiếm 62,4%. Trong đó, 20.0% có rối loạn giảm fibrinogen, 17.6% có rối loạn tiểu cầu, 54.1% có thiếu các yếu tố đông máu, 8.2% có tồn dư heparin và 12.9% có tăng tiêu sợi huyết. Giảm fibrinogen và rối loạn tiểu cầu có liên quan với thời gian THNCT (p
- L.T. Cuong, N.T. Thanh / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 159-168 trên các bệnh nhân ghép gan, ghép tim, các bệnh nhân điều trị > 81 mg/ngày. có rối loạn đông máu và chảy máu nặng [9]. Các nghiên cứu trên thế giới hiện nay khuyến cáo sử dụng sớm xét 2.2. Phương pháp nghiên cứu nghiệm ROTEM và xử trí theo các hướng dẫn ROTEM 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu làm giảm nguy cơ chảy máu và nhu cầu truyền máu trên các bệnh nhân phẫu thuật tim [10]. Tuy nhiên, các báo Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích cáo trong nước về sử dụng xét nghiệm ROTEM trên bệnh nhân phẫu thuật tim còn hạn chế. 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu Xét nghiệm ROTEM chưa được sử dụng rộng rãi cho Cỡ mẫu với nghiên cứu tỷ lệ theo công thức: tất cả các phẫu thuật tim có sử dụng THNCT. Vậy có những rối loạn đông máu nào trên bệnh nhân phẫu thuật p(1-p) p(1-p) tim người lớn có sử dụng THNCT qua kết quả xét ng- n = Z2(1-α)/2 × = 1,962 × hiệm ROTEM? Nghiên cứu này thực hiện trên bệnh d 2 d2 nhân phẫu thuật tim, mục tiêu đầu tiên là xác định tỷ , với sai lầm loại 1 là 5%: α = 0,05, độ mạnh 0,9; d = 0,1. lệ các rối loạn đông máu bằng kết quả xét nghiệm RO- Dựa theo nghiên cứu của tác giả Fassl J có tỷ lệ rối loạn TEM trong và sau khi THNCT; mục tiêu thứ hai là khảo giảm fibrinogen 70%, giảm tiểu cầu 16% và thiếu yếu sát các yếu tố liên quan đến các rối loạn đông máu sau tố đông máu là 22% [11]. Từ đó, cỡ mẫu tính được sử THNCT. dụng trong nghiên cứu là n = 80 khi p = 0,7. Trong thời gian nghiên cứu chúng tôi quan sát được n = 85 trường hợp xét nghiệm ROTEM sau THNCT và 57 trường hợp 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU xét nghiệm ROTEM trong quá trình chạy THNCT giai đoạn làm ấm. 2.1. Đối tượng nghiên cứu 2.2.3. Định nghĩa biến số 2.1.1. Dân số nghiên cứu Rối loạn chức năng đông máu là khi có ít nhất một Bệnh nhân được phẫu thuật tim tại Bệnh viện Chợ Rẫy trong các rối loạn giảm fibrinogen, rối loạn tiểu cầu, thiếu các yếu tố đông máu, tồn dư heparin hoặc tăng 2.1.2. Dân số chọn mẫu tiêu sợi huyết. Bệnh nhân người lớn đủ 18 tuổi đến 70 tuổi được phẫu Giảm fibrinogen là khi A5 EXTEM < 30 mm và A5 thuật tim tại Bệnh viện Chợ Rẫy trong thời gian từ tháng FIBTEM < 9 mm. 12/2020 đến tháng 6/2021 và từ tháng 6/2022 đến tháng 9/2022. Rối loạn tiểu cầu là khi A5 FIBTEM ≥ 9 mm và A5 EXTEM < 30 mm. 2.1.3. Tiêu chí nhận vào Thiếu các yếu tố đông máu là khi CT INTEM > 280 Bệnh nhân được phẫu thuật tim có sử dụng THNCT. giây và CT HEPTEM > 280 giây hoặc CT EXTEM > 80 Bệnh nhân không có tiền sử rối loạn đông máu bẩm giây. Khi xét nghiệm ROTEM trong quá trình THNCT, sinh. thiếu yếu tố đông máu được đánh giá khi CT EXTEM > 80 giây. Bệnh nhân không thiếu máu trước mổ: Hemoglobin > 100 g/lít. Tồn dư heparin là khi CT INTEM > 240 giây và CT INTEM/ CT HEPTEM > 1,25. Khi xét nghiệm RO- Bệnh nhân không suy gan Child Pugh B, C; không suy TEM trong quá trình THNCT tồn dư heparin không thận mạn giai đoạn cuối. được chúng tôi đánh giá. Bệnh nhân không có bất thường kết quả xét nghiệm Tăng tiêu sợi huyết là khi A5 EXTEM ≤ 35 mm hoặc đông máu thường quy trước mổ. CT FIBTEM > 600 giây hoặc ML EXTEM > 15%. Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu. Mức độ hạ thân nhiệt: Nhẹ: Từ 32oC - 37oC, trung bình: Từ 28oC - 32oC, sâu: Dưới 28oC. 2.1.4. Tiêu chí loại trừ Tổng liều heparin (UI) là tổng liều heparin sử dụng Bệnh nhân diễn tiến nặng, tai biến hoặc tử vong trước trong gây mê và tuần hoàn ngoài cơ thể, đơn vị UI. thời điểm làm xét nghiệm. Tổng liều protamine (UI) là tổng liều protamine sử Bệnh nhân sử dụng thuốc kháng vitamin K, thuốc ức dụng để trung hòa heparin sau khi ngưng máy THNCT, chế ngưng tập tiểu cầu không ngừng đủ 5 ngày trước đơn vị UI. mổ bao gồm các thuốc ức chế P2Y12 và Aspirine liều 161
- L.T. Cuong, N.T. Thanh / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 159-168 Tỷ protamine/heparin là tỷ lệ tổng liều protamine/tổng nghiệm ROTEM delta và ROTEM sigma. liều heparine. 2.2.5. Xử lý và phân tích số liệu 2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu Số liệu được thu thập và xử lý bằng phần mềm R ver- Các bệnh nhân được lên chương trình phẫu thuật, khám sion 4.3.0. Các biến số định tính được trình bày dưới tiền mê trước phẫu thuật 01 ngày có đủ tiêu chí chọn dạng tần suất và tỉ lệ phần trăm. Các biến số định lượng mẫu. Lấy toàn bộ bệnh nhân thỏa mãn các tiêu chí lựa được trình bày dưới dạng trung bình ± độ lệch chuẩn. chọn và loại trừ từ lúc bắt đầu nghiên cứu cho đến khi Dùng phép kiểm χ2 để xác định mối liên quan giữa các đủ số lượng bệnh nhân. biến định tính. Nếu trên 20% giá trị vọng trị < 5 hoặc tần số trong ô < 5 thì dùng kiểm định chính xác Fisher. Tất cả các bệnh nhân đều được thực hiện theo đúng Dùng phép kiểm định t-test hoặc ANOVA khi biến có qui trình gây mê, THNCT và hồi sức theo phác đồ của phân phối chuẩn. Nếu biến có phân phối không bình bệnh viện. Có 85 bệnh nhân sau ngưng máy THNCT thường thì sử dụng kiểm định Mann-Whitney Wilcoxon được lấy mẫu máu xét nghiệm ROTEM tại thời điểm khi so sánh 2 trung vị. Các phân tích có ý nghĩa thống sau trung hoà heparin bằng protamine 5 phút. kê với p < 0,05; khoảng tin cậy (KTC) 95%. Chúng tôi thu thập số liệu thêm 57 bệnh nhân được lấy 2.3. Đạo đức nghiên cứu mẫu xét nghiệm ROTEM trong quá trình THNCT giai đoạn làm ấm nhiệt độ cơ thể đo tại trực tràng hoặc bàng Nghiên cứu đã thông qua Hội đồng duyệt đạo đức trong quang trên 32 độ C và chuẩn bị cai máy THNCT. Các nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dược Thành Phố bệnh nhân được chọn có thời gian THNCT kéo dài trên Hồ Chí Minh (Số 582/HĐĐĐ-ĐHYD; Mã số 20455- 150 phút hoặc có hạ thân nhiệt dưới 28oC. ĐHYD) và Hội đồng đạo đức của Bệnh viện Chợ Rẫy. Công cụ đo lường và thu thập số liệu bao gồm máy xét 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Dân số nghiên cứu, loại phẫu thuật và tuần hoàn ngoài cơ thể Bảng 1 Đặc điểm dân số nghiên cứu, loại phẫu thuật và THNCT (n=85) Biến số Trị số Tuổi (năm) 52,9 ± 10,7 Chiều cao (cm) 159,2 ± 7,1 Cân nặng (kg) 55,7 ± 8,5 BSA (m2) 1,6 ± 0,1 Nam 43 (50,6) Giới tính n (%) Nữ 42 (49,4) II 44 (51,8) ASA n (%) III 41 (48,2) Dùng aspirin trước mổ n (%) 4 (4,7) Van tim 56 (65,9) Động mạch chủ 17 (20,0) Loại phẫu thuật Mạch vành 5 (5,9) Phẫu thuật khác 7 (8,2) 162
- L.T. Cuong, N.T. Thanh / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 159-168 Biến số Trị số Thời gian phẫu thuật (phút) 286,0 ± 107,2 Thời gian THNCT (phút) 152,6 ± 72,4 Thời gian kẹp ĐMC (phút) 98,6 ± 54,9 Tổng liều heparin (UI) 23070,6 ± 3601,6 Tổng liều protamine (UI) 20023,0 ± 3683,9 Tỷ protamine/heparin 0,9 ± 0,1 Trung bình 73 (85.9) Mức độ hạ thân nhiệt n (%) Sâu 12 (14,1) Số lượng hồng cầu khối ≤ 1 đơn vị 77 (90,6) truyền n (%) ≥ 2 đơn vị 8 (9,4) Bảng 1 mô tả đặc điểm dân số nghiên cứu, loại phẫu phút, thời gian tuần hoàn ngoài cơ thể trung bình 152,6 thuật và THNCT. Dân số nghiên cứu có tuổi trung bình ± 72,4 phút. Tỷ lệ trung hoà heparin bằng protamine 52,9 ± 10,7 tuổi, có tỷ lệ giới tính và phân độ ASA độ trung bình là 0,9 ± 0,1. Mức độ hạ thân nhiệt chủ yếu là II và III tương đương nhau. Có 4,7% trường hợp có sử mức trung bình 85,9% và hạ thân nhiệt sâu 14,1%. Số dụng thuốc Aspirine trước mổ. Loại phẫu thuật van tim đơn vị hồng cầu khối truyền trong tuần hoàn ngoài cơ chiếm chủ yếu có tỷ lệ 65,9% tương ứng 56/85 trường thể chủ yếu là không sử dụng và hoặc có sử dụng một hợp. Thời gian phẫu thuật trung bình 286,0 ± 107,2 đơn vị chiếm 90,6%. 3.2. Các rối loạn đông máu sau THNCT Hình 1. Tỷ lệ các rối loạn đông máu sau THNCT (n=85) Tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn đông máu là 62,4% tương 17,6% (15/85), thiếu các yếu tố đông máu chiếm 54,1% ứng 53/85 trường hợp. Hình 1 thể hiện tỷ lệ các rối loạn (46/85), tồn dư heparin chiếm 8,2% (7/85) và tăng tiêu đông máu sau THNCT. Kết quả cho thấy, giảm fibrin- sợi huyết chiếm 12,9% (11/85). ogen chiếm lệ 20% (17/85), rối loạn do tiểu cầu chiếm 163
- L.T. Cuong, N.T. Thanh / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 159-168 Hình 2 Mức độ rối loạn đông máu sau THNCT (n=85) Hình 2 thể hiện mức độ rối loạn chức năng đông máu rối loạn đông máu phối hợp là 9,4% (8/85), ba rối loạn theo kết quả xét nghiệm ROTEM. Kết quả cho thấy, tỷ đông máu phối hợp là 8,2% (7/85) và bốn rối loạn đông lệ không có loạn chức năng đông máu là 37,6% (32/85). máu phối hợp là 8,2% (7/85). Tỷ lệ có một rối loạn đông máu là 36,6% (31/85), hai Tỷ lệ rối loạn đông máu trong khi THNCT Hình 3. Tỷ lệ rối loạn đông máu trong THNCT (n=57) Chúng tôi tiến hành thử xét nghiệm ROTEM trong quá Hình 3 cho thấy tỷ lệ rối loạn giảm fibrinogen là 71,9% trình THNCT giai đoạn làm ấm trên 57 trường hợp. Kết (41/57), thiếu yếu tố đông máu là 43,9% (25/57) và rối quả thu được tỷ lệ rối loạn đông máu trong quá trình loạn tiểu cầu là 15,8% (9/57). tuần hoàn ngoài cơ thể là 84,2% (48/57) trường hợp. 164
- L.T. Cuong, N.T. Thanh / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 159-168 Liên quan với các rối loạn đông máu sau tuần hoàn ngoài cơ thể Hình 4 Liên quan giữa các rối loạn đông máu với thời gian THNCT Hình 4 thể hiện liên quan giữa các rối loạn đông máu tiểu cầu có thời gian THNCT dài hơn bệnh nhân không với thời gian THNCT. Bệnh nhân có rối loạn đông máu có rối loạn tiểu cầu (trung vị: 196 với 129, p=0,003). giảm fibrinogen có thời gian THNCT dài hơn bệnh nhân Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa có rối không có rối loạn đông máu giảm fibrinogen (trung vị: loạn thiếu yếu tố đông máu, tồn dư heparin và tăng tiêu 203 với 129, p
- L.T. Cuong, N.T. Thanh / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 159-168 Hình 6 cho thấy liên quan giữa các rối loạn đông máu Kết quả nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận tỷ lệ có rối với mức độ hạ thân nhiệt. Tỷ lệ hạ thân nhiệt sâu phổ loạn đông máu sau THNCT là 62,4%. Trong đó tỷ lệ rối biến hơn ở bệnh nhân có giảm fibrinogen (41,2% với loạn giảm fibrinogen là 20%, rối loạn tiểu cầu là 17,6%, 7,4%, p=0,002), rối loạn tiểu cầu (40,0% với 8.6%, thiếu các yếu tố đông máu là 54,1%, tồn dư heparin là p=0,006) và tăng tiêu sợi huyết (36.4% với 10.8%, 8,2% và tăng tiêu sợi huyết lần lượt 12,9%. Bảng 2 cho p=0,045) so với khi không có các rối loạn này. Không thấy nghiên cứu này có kết quả của nghiên cứu này có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa có rối loạn giống với vài nghiên cứu, trong khi có phần khác biệt so thiếu yếu tố đông máu và rối loạn tồn dư heparin với với vài nghiên cứu khác. Sự khác biệt về tỷ lệ rối loạn mức độ hạ thân nhiệt. đông máu được giải thích bằng các giả thuyết: Sự khác biệt về loại phẫu thuật của dân số nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, ngưỡng chẩn đoán khác nhau và thời điểm 4. BÀN LUẬN chẩn đoán của xét nghiệm ROTEM. Ngoài ra, nghiên cứu này cũng tiếp tục khảo sát tỷ lệ rối loạn đông máu Chúng tôi tiến hành khảo sát tình trạng đông máu sau ghi nhận trong quá trình THNCT trên các bệnh nhân THNCT trên bệnh nhân phẫu thuật tim bằng xét nghiệm có thời gian THNCT kéo dài hoặc có hạ thân nhiệt sâu; ROTEM với thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, trong tỷ lệ ghi nhận được là 84,2% bao gồm rối loạn giảm thời gian nghiên cứu chúng tôi thực hiện quan sát 85 fibrinogen 71,9%, thiếu yếu tố đông máu 43,9% và rối trường hợp, không có trường hợp nào thuộc tiêu chí loại loạn tiểu cầu là 15,8%. tại khoa Gây mê phẫu thuật tim - Bệnh viện Chợ Rẫy. Bảng 2 Tỷ lệ rối loạn đông máu trong các nghiên cứu tham khảo Tỷ lệ rối loạn thiếu Tỷ lệ giảm fibrinogen Tỷ lệ rối loạn tiểu cầu Nghiên cứu yếu tố đông máu Ngưỡng chẩn đoán Ngưỡng chẩn đoán Ngưỡng chẩn đoán 52,0 MCF HEPTEM < 35 33,0 78,0 Girdauskas [12] mm hoặc MCF HEP- CT HEPTEM > 260 MCF FIBTEM < 8 mm TEM 35 - 45 mm và giây MCF FIBTEM > 8 mm 10,0 13,0 1,0 A10 FIBTEM ≤ 10 mm A10 FIBTEM >10 mm CT EXTEM > 90 giây Gorlinger [13] và A10 EXTEM ≤ 40 và A10 EXTEM < 40 hoặc CT HEPTEM > mm mm 240 giây 76,0 14,0 6,0 Romlin [14] MCF FIBTEM < 50 CT HEPTEM > 240 MCF FIBTEM < 8 mm mm giây 64,0 56,0 84,0 A10 FIBTEM ≤ 10 A10 FIBTEM >10 mm CT EXTEM > 90 giây Weber [6] mm và A10 EXTEM ≤ và A10 EXTEM < 40 hoặc CT HEPTEM > 40 mm mm 240 giây 70,0 22,0 16,0 A15 FIBTEM < 8 mm CT INTEM > 240 giây A15 FIBTEM > 10 mm Fassl [11] hoặc A15 EXTEM < 48 và CT HEPTEM > 240 và A15 EXTEM < 48 mm và A15 FIBTEM < giây và MCF FIBTEM mm 10 mm > 8 mm 44,9 71,0 A10 FIBTEM ≤ 8 mm A10 EXTEM ≤ 42 mm Ji S.M [8] hoặc MCF FIBTEM ≤ hoặc MCF EXTEM ≤ 9 mm 53 mm 9,0 55,8 33,3 Redfern [10] Theo TEG Theo TEG Theo TEG 166
- L.T. Cuong, N.T. Thanh / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 159-168 54,1 20,0 17,6 CT INTEM > 280 giây A5 FIBTEM < 9 mm A5 FIBTEM > 9 mm Chúng tôi và CT HEPTEM > 280 và A5 EXTEM < 30 và A5 EXTEM < 30 giây hoặc CT EXTEM mm mm > 80 giây Chúng tôi ghi nhận tình trạng rối loạn đông máu giảm theo kết quả trước. Thứ hai, nghiên cứu được thiết kế fibrinogen và rối loạn tiểu cầu có mối liên quan với cắt ngang, mô tả đơn trung tâm, nên cần các nghiên cứu thời gian THNCT kéo dài (p
- L.T. Cuong, N.T. Thanh / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 159-168 JTH, 2021;19(3):617-32. [9] Görlinger K, Pérez-Ferrer A, Dirkmann D et al., [2] Despotis GJ, Avidan MS, Hogue CW, Jr. Mech- The role of evidence-based algorithms for rota- anisms and attenuation of hemostatic activation tional thromboelastometry-guided bleeding man- during extracorporeal circulation. The Annals of agement. Korean J Anesthesiol, 2019;72(4):297- thoracic surgery, 2001;72(5):S1821-31. 322. [3] Christensen MC, Dziewior F, Kempel A, von [10] Redfern RE, Fleming K, March RL et al., Throm- Heymann C. Increased chest tube drainage is belastography-Directed Transfusion in Cardiac independently associated with adverse outcome Surgery: Impact on Postoperative Outcomes. The after cardiac surgery. Journal of cardiothoracic Annals of thoracic surgery, 2019;107(5):1313-8. and vascular anesthesia, 2012;26(1):46-51. [11] Fassl J, Matt P, Eckstein F et al., Transfusion of [4] Deppe AC, Weber C, Zimmermann J et al., Point- allogeneic blood products in proximal aortic sur- of-care thromboelastography/thromboelastom- gery with hypothermic circulatory arrest: Effect etry-based coagulation management in cardiac of thromboelastometry-guided transfusion man- surgery: A meta-analysis of 8332 patients. The agement. Journal of cardiothoracic and vascular Journal of surgical research, 2016;203(2):424- anesthesia, 2013;27(6):1181-8. 33. [12] Girdauskas E, Kempfert J, Kuntze T et al., [5] Görlinger K, Shore-Lesserson L, Dirkmann D et Thromboelastometrically guided transfusion al., Management of hemorrhage in cardiothorac- protocol during aortic surgery with circulato- ic surgery. Journal of cardiothoracic and vascu- ry arrest: A prospective, randomized trial. The lar anesthesia, 2013;27(4 Suppl):S20-34. Journal of thoracic and cardiovascular surgery, [6] Weber CF, Görlinger K, Meininger D et al., 2010;140(5):1117-24.e2. Point-of-care testing: A prospective, random- [13] Görlinger K, Dirkmann D, Hanke Alexander A ized clinical trial of efficacy in coagulopath- et al., First-line Therapy with Coagulation Factor ic cardiac surgery patients. Anesthesiology, Concentrates Combined with Point-of-Care Co- 2012;117(3):531-47. agulation Testing Is Associated with Decreased [7] Vymazal T, Astraverkhava M, Durila M, Rota- Allogeneic Blood Transfusion in Cardiovascular tional Thromboelastometry Helps to Reduce Surgery: A Retrospective, Single-center Cohort Blood Product Consumption in Critically Ill Pa- Study. Anesthesiology, 2011;115(6):1179-91. tients during Small Surgical Procedures at the [14] Romlin BS, Wåhlander H, Berggren H et al., Intensive Care Unit - a Retrospective Clinical Intraoperative thromboelastometry is associat- Analysis and Literature Search. Transfus Med ed with reduced transfusion prevalence in pedi- Hemother, 2018;45(6):385-7. atric cardiac surgery. Anesthesia and analgesia, [8] Ji S-M, Kim S-H, Nam J-S et al., Predictive 2011;112(1):30-6. value of rotational thromboelastometry during cardiopulmonary bypass for thrombocytopenia and hypofibrinogenemia after weaning of car- diopulmonary bypass. Korean J Anesthesiol, 2015;68(3):241-8. 168
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bệnh Thiếu Máu Cơ Tim (Kỳ 2)
5 p | 176 | 28
-
Rối loạn đông máu ở trẻ sốc sốt xuất huyết Dengue
6 p | 35 | 9
-
Khảo sát tình trạng rối loạn lipid máu ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp
6 p | 75 | 5
-
Khảo sát tình trạng đông cầm máu ở phụ nữ mang thai 3 tháng cuối tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2019
8 p | 13 | 4
-
Tình trạng rối loạn đường huyết ở người bệnh cao tuổi đã đặt stent động mạch vành
7 p | 16 | 4
-
Rối loạn đông máu trong sốc nhiễm khuẩn trẻ em
6 p | 77 | 4
-
Khảo sát tình trạng đông máu trước phẫu thuật trên bệnh nhân tại Bệnh viện trường Đại học Y Khoa Thái Nguyên năm 2012
7 p | 35 | 4
-
Khảo sát tình trạng vữa xơ động mạch đùi bằng siêu âm Doppler mạch ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 chẩn đoán lần đầu
7 p | 40 | 3
-
Nghiên cứu rối loạn đông máu ở bệnh nhân khớp mạn tính có hội chứng Cushing do corticoid
7 p | 43 | 2
-
Rối loạn đông máu và mối liên quan với độ nặng ở bệnh nhân đa chấn thương
8 p | 12 | 2
-
Khảo sát đặc điểm động mạch mạc treo tràng trên ở người trưởng thành bằng cắt lớp vi tính
8 p | 6 | 1
-
Nghiên cứu tình trạng rối loạn cương dương ở các bệnh nhân gút
5 p | 3 | 1
-
Khảo sát tình trạng bệnh động mạch vành sớm tại Việt Nam và các yếu tố liên quan
6 p | 6 | 1
-
Khảo sát tình trạng mô gân bảo quản tại Lab công nghệ mô ghép – trường Đại học Y Hà Nội giai đoạn 2010 – 2020
5 p | 16 | 1
-
Khảo sát tình trạng đông máu trước phẫu thuật trên bệnh nhân tại bệnh viện trường trường Đại học Y khoa Thái Nguyên năm 2012
6 p | 48 | 1
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trẻ em trong độ tuổi mẫu giáo trên địa bàn quận Tân Phú
6 p | 200 | 1
-
Khảo sát tình trạng suy yếu của người bệnh cao tuổi suy tim phân suất tống máu thất trái giảm điều trị ngoại trú
6 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn