KHÍ TƯỢNG NÔNG NGHIỆP - CHƯƠNG 4
lượt xem 25
download
CHẾ ĐỘ NHIỆT CỦA KHÔNG KHÍ Mục đích nghiên cứu chế độ nhiệt của không khí là tìm hiểu những quy luật về nhiệt khí quyể n, sự nóng lê n và lạnh đi của không khí, những quy luật biến thiên theo không gian và thời gia n, tìm kiế m những biệ n pháp né tránh sự ảnh hưởng của nhiệt độ, tránh những thiên tai đối với sản xuất nông nghiệp nhằ m đáp ứng nhu cầu cần thiết về nhiệt cho cây trồng và gia súc, gia cầm góp phần vào việc nâng cao năng...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: KHÍ TƯỢNG NÔNG NGHIỆP - CHƯƠNG 4
- như lúa và các loại rau trồng trong nư ớc về mùa hè nhất thiết phải có lớp nước trên mặt đất. - Xới xáo đất, san phẳng mặt ruộng, bón phân hữu cơ c ho đ ất là m giả m khả năng hấp thụ nhiệt của đất, tăng sức chống chịu của cây. - T rồng cây che bóng v à trồng rừng ph òng hộ: tác d ụng làm giả m bức xạ trực tiếp, ngă n chặn gió nóng xâ m nhập. Tuỳ theo mục đíc h sử dụng đất, tuỳ từng loại cây trồng ngư ời ta có thể trồng các loại cây che bóng (thường là những loạ i cây phân xanh như: muồ ng, cây cốt khí,…). ***** CHƯƠNG 4 CHẾ ĐỘ NHIỆT CỦA KHÔNG KHÍ Mục đích nghiên cứu chế độ nhiệt của không khí là tìm hiểu những quy luật về nhiệt khí quyể n, sự nóng lê n và lạnh đi của không khí, những quy luật biến thiên theo k hông gian và thời gia n, tìm kiế m những biệ n pháp né tránh sự ảnh hư ởng của nhiệt độ, tránh những thiên tai đối với sản xuất nông nghiệp nhằ m đáp ứng nhu cầu cần thiết về nhiệt cho cây trồng và gia súc, gia cầm góp phần vào việc nâng cao năng suất, phẩm c hất và tổng sản lư ợng nông nghiệp. 1 . Quá trình nóng lê n và lạnh đi của không khí. Do khả năng hấp thu nă ng lư ợng bức xạ mặt trời kém của không khí (chỉ được k ho ảng 14% tổng năng lượng bức xạ mặt trời xuy ên qua khí quy ển), không khí ít b ị đốt nóng trực tiếp bởi bức xạ mặt trời. Nguồn n hiệt c ơ b ản để đốt nóng không khí là do mặt đất cung cấp. Mặt đất nhận đ ư ợc bức xạ mặt trời và nóng lên, một phần lư ợng nhiệt đó đư ợc như ờng cho các lớp khí quyển ở phía tr ên. Trung bình bề mặt đất toả vào khí quyển 37% năng lư ợng bức xạ mà nó nhậ n đư ợc. Bề mặt cát nhường nhiệt cho khí quyển 49%. Mặt nư ớc chỉ như ờng cho khí quyển từ 0 - 4 % năng lư ợng nhận đư ợc. Q uá trình trao đổi nhiệt giữa đất và không khí diễn ra suốt ngày đêm. Vào ban ngà y khi nhậ n đ ư ợc năng lượng bức xạ mặt trời, mặt đất nóng hơn không khí, đất 38
- như ờng nhiệt cho không khí. Ban đ êm khi mặt đất lạnh đi không khí lạ i như ờng nhiệt c ho mặt đất. 2 . Những phương thức truyề n nhiệt trong không khí. Sự trao đổi nhiệt giữa đất và không khí có đư ợc là nhờ những phương thức truyền nhiệt sau: 2.1. Phương th ức truyền nhiệt phân tử. Ban ngà y, do tác dụng của bức xạ mặt trời, mặt đất nóng lên. Khi mặt đất nóng lên là m cho những phân tử khí nằm sát mặt đất nóng lên. Những phân tử này sau khi nhậ n nhiệt chuyển động nha nh hơn và truyền nhiệt cho nhữ ng phân tử khí nằ m xa mặt đất hơn, cứ như vậy một lớp không khí được đốt nóng lên. Nhưng b ằng phương thức này s ự truyền nhiệt xảy ra chậm và chỉ có một lớp không khí rất mỏng đư ợc đốt nóng. 2.2. Phương th ức đối lưu nhiệt. P hương thức đối lưu nhiệt xảy ra khi mặt đất đư ợc đốt nóng dữ dội làm cho lớp k hông khí phía dư ới nóng lên mạnh. Đó chính là nguyê n nhân sinh ra sự chuyể n động c ủa những thể tíc h khí riêng biệt (những d òng khí) theo phương thẳng đứng. Không khí nóng từ dư ới bốc lên, không khí lạnh ở tr ên tràn xuống. Cứ như vậy một lớp không khí k há dày đư ợc đốt nóng. 2.3. Phương th ức bình lưu. Do mặt đất hấp thụ nhiệt ở mọi nơi không giống nhau, có nơi nhận đ ư ợc nhiều nhiệt, có nơi nhận được ít nhiệt nhưng chủ yếu phụ thuộc vào đặc điể m của bề mặt. N ơi nhậ n đư ợc nhiệt nhiều nhiệt độ cao hơn, nên áp suất thấp. N ơi nhận đ ược ít nhiệt lạnh hơn thì áp suất cao. Vì vậy có sự chuyển dịc h của không khí từ nơi áp suất cao đến nơi áp suất thấp. Nhiệt đ ư ợc truyề n đi do sự chuyển vận c ủa không khí theo p hương nằ m ngang như vậy gọi là phương thức bình lưu. 2.4. Phương th ức loạn lưu. K hi không khí chuyển động tr ên b ề mặt không bằng phẳ ng do ma sát sẽ xuất hiện những xoáy có kích thư ớc không giống nhau, những xoáy nà y chuyển động không theo một hướng nhất định. Có thể chuyể n động theo phương thẳng đứng rồi lại chuyển động theo phương nằm ngang,... Bề mặt c àng gồ ghề, gió c àng mạnh thì lo ạn lưu càng lớn. Loạn lưu phát triển mạ nh vào ban ngày còn ban đ êm yếu. 2.5. Phương th ức phát x ạ. Các lớp không khí ở bên dưới đư ợc nóng lê n khi hấp thụ sóng d ài Eđ và luồ ng p hát xạ sóng ngắn Rn của mặt đất. Các lớp này lại phát xạ là m nóng những lớp không k hí bên trên (luồng phát xạ sóng ngắn chỉ có vào ban ngày). 2.6. Phương th ức truyền nhiệt d ưới dạng tiềm nhiệt. 39
- K hi mặt đất nóng lên, từ bề mặt đất hơi nư ớc bốc lên cao. Đến một độ cao nhất đ ịnh nào đó, gặp điều kiệ n thuậ n lợi lư ợng hơi nư ớc đó ngưng kết. Trong quá tr ình ngưng k ết sẽ tỏa nhiệt, lượng nhiệt này sẽ đốt nóng không khí. Trong những phương thức truyền nhiệt trên, phương thức truyền nhiệt đối lưu, lo ạn lưu, phương thức phát xạ và phương thức truyền nhiệt b ình lưu đóng vai tr ò quan k hối hơn nhiề u so với ha i phương thức c òn lại. 3 . Sự biến thiê n của nhiệt độ không khí 3 .1 . Biến thiên hàng ngày và hàng năm của nhiệt độ không k hí. a . Sự biến thiên hàng ngày c ủa nhiệt độ không khí: Sự biế n thiên c ủa nhiệt độ không khí chủ yếu phụ thuộc vào s ự biến thiê n c ủa nhiệt độ đất. Vì vậy càng xa mặt đất sự biế n thiê n c ủa nhiệt độ không khí c àng nhỏ dần và thời điể m xả y ra cực đại và cực tiểu c àng chậ m lạ i. Biế n thiên hàng ngà y của nhiệt độ không khí là một dao động đ ơn giản với một cực đại và một cực tiểu. Thư ờng nhiệt độ không khí thấp nhất xảy ra vào kho ảng trước lúc mặt trời mọc khoảng 1 giờ đồng hồ. Cao nhất xuất hiện sau lúc mặt trời ở thiên đ ỉnh (trên lục địa vào khoảng từ 12- 13 giờ, còn trên mặt biể n vào lúc 14- 15 giờ). Biê n đ ộ biến thiên hàng ngày c ủa nhiệt độ không khí luôn nhỏ hơn biê n độ biến thiê n hàng ngà y c ủa nhiệt độ đất và phụ thuộc vào những yếu tố sau: - V ĩ độ địa phương: biê n độ biến thiên hà ng ngày c ủa nhiệt độ không khí giảm khi vĩ độ địa phương tăng lên ( do đ ộ cao mặt trời giảm dần khi v ĩ độ tăng lên). - Mùa trong năm: Tại những vĩ độ ôn đới và vĩ độ cao, độ cao mặt trời lúc giữa tr ưa thay đ ổi nhiều trong nă m. Do đó, biên độ biến thiên hàng ngày c ủa nhiệt độ phụ thuộc vào các mùa trong nă m, tuy nhiên s ự phụ thuộc này không đ ồng nhất tại các vĩ độ khác nhau. + Tại vùng cực đới biến thiê n hàng ngày c ủa nhiệt độ không khí biến mất trong thời k ỳ mùa Đông. + Biên độ biến thiên hàng ngày c ủa nhiệt độ không khí lớn nhất trong thời kỳ mùa Thu và mùa Xuân. + Tại các vĩ độ ôn đới, biên đ ộ nhỏ nhất vào mùa đông (2- 40 C), lớn nhất vào mùa hạ (8- 120 C). Tại các vĩ độ nội nhiệt đới biến thiên hàng ngày thay đ ổi rất ít trong năm. - Đ ịa h ình: ở những nơi đ ịa h ình cao (đ ồi, núi, cao nguyên) biên độ nhiệt độ hàng ngày thấp, c òn nhữ ng nơi điah ình tr ũng (thung lũng) b iên độ nhiệt độ hàng ngày cao. - Đ ặc tính của bề mặt đệm: sự khác nhau về đặc tính của bề mặt đệm tr ên đất liền ả nh hưởng đến biê n độ và d ạng biến thiên hàng ngày c ủa nhiệt độ không khí. 40
- - Phụ thuộc vào lượng mây: lư ợng mâ y càng nhiều thì biên đ ộ biến thiê n hàng ngày c ủa nhiệt độ không khí càng giả m. Trong những ngày nhiều mây biên độ biến thiên hàng ngà y của nhiệt độ không khí nhỏ hơn trong những ngà y quang đ ãng. - Đ ộ cao so với mực n ước biển: độ cao (so với mực nước biển) càng tăng thì biê n độ b iến thiên hàng ngà y c ủa nhiệt độ không khí c àng giả m và thời điể m xảy ra cực đại, cực tiểu c àng chậ m lại. b . Biến thiên hàng năm c ủa nhiệt độ k hông k hí. Biê n đ ộ biến thiên nhiệt độ nă m là sự chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất Trên lục địa: cực đại của nhiệt độ không khí quan sát thấy vào tháng 7, cực tiểu vào tháng giêng. Trên đại dương và v ùng duyên hải của lục địa: c ực đại xảy ra vào tháng 8, cực tiểu vào tháng 2, tháng 3. Tr ị số nhỏ nhất của biên độ hà ng năm quan sát thấy tại vùng xích đ ạo, là nơi luồng nhiệt mặt trời quanh nă m hầu như không thay đổi. Biến thiên hàng năm ph ụ thuộc vào: - V ĩ độ địa phương: vĩ độ c àng tăng biên đ ộ nhiệt độ nă m c àng tăng, nhỏ nhất là ở xích đ ạo và lớn n hất ở vùng cực. V ì những điều kiện thu nhiệt trong mùa hè và mùa đông càng khác nhau và biên độ hàng nă m cũng tăng lên - Đ ặc điểm của mặt đệm (đất liền, biển, mức độ gần v à xa biển): c àng xa biển biên độ nhiệt độ nă m c àng tăng. Ở những v ùng ven biể n biên độ nhiệt độ năm thấp. - Độ cao so với mực nước biển: đ ộ cao càng tăng th ì biên đ ộ biế n thiê n hàng năm c ủa nhiệt độ không khí c àng giả m. - Lượng mây v à mưa: lư ợng mây trong mùa hè hay trong mùa đông tăng đều làm c ho biên đ ộ nhiệt độ nă m giả m ho ặc ngư ợc lại. 3.2. Sự biến thiên nhiệt độ của không khí theo chiều thẳng đứng. Sự biế n thiê n nhiệt độ thẳng đứng theo độ cao đư ợc đặc trưng b ằng gradient nhiệt độ thẳng đứng, đ ư ợc ký hiệu ( γ). 3 .2.1. Gradient nhiệt độ thẳng đứng. Gradient nhiệt độ theo phương thẳng đứng là tr ị số biến thiên c ủa nhiệt độ theo mỗi 100 m độ cao (lấy với dấu trái ngược). t 2 t1 t Z2 Z1 Z trong đó: 41
- t1 là nhiệt độ tại độ cao Z1 t2 là nhiệt độ tại độ cao Z2 ΔZ = 100m - Lớp không khí có t2 = t1 , γ = 0 gọi là lớp đẳng nhiệt - Lớp không khí có t2 > t1 , γ < 0 gọi là lớp nghịch nhiệt. - Lớp không khí có t2 < t1 , γ > 0 gọi là lớp biến thiên thuậ n. Sự biến thiên nhiệt độ theo độ cao trong lớp có gradient n hiệt độ thẳng đứng là γ có thể biểu diễn bằng công thức: z t z t0 100 trong đó : tz là nhiệt độ không khí đo ở độ cao z, t0 là nhiệt độ không khí ở mực nư ớc biển. 3 .2.2. Những quá tr ình đ o ạn nhiệt trong khí quyển. Qú a trình đ o ạn nhiệt là những quá tr ình trong đ ó diễn ra sự biến thiên tr ạng thái c ủa một vật n ào hay một khối lư ợng không khí nào mà không thu hay xuất nhiệt ra môi trường x ung quanh. - Quá trình đ oạn nhiệt x ảy ra trong không k hí khô hay không khí ẩm chưa bảo hoà hơi nước gọi là quá trình đ o ạn nhiệt khô. Gradient đoạn nhiệt khô γ là tr ị số biế n thiên c ủa nhiệt độ không khí khô hoặc c hưa bảo ho à hơi nước khi không khí đó lên cao hoặc xuống thấp mỗi 100 mét ( γ = 10C/100m). - Quá trình đoạn nhiệt xảy ra trong không k hí đ ã bảo ho à hơi nư ớc gọi là đo ạn nhiệt ẩm. Gradient đo ạn nhiệt ẩ m (γ’) là tr ị số biến thiên c ủa nhiệt độ không khí ẩm (đã bảo hoà hơi nước) khi không khí đó lên cao ho ặc xuống thấp mỗ i 100 mét ( γ’ < 10C/100m) 4 . Những đại lư ợng đặc trưng cho nhiệt độ không khí. 4 .1. Nhiệt độ trung b ình: - Nhiệt độ trung b ình ngày là giá tr ị trung b ình c ộng của tất cả các giá trị quan trắc được trong ngày đo theo nhiệt kế khô. t1 t 2 ... t 8 trong đó t1, t2 , …, t8 là nhiệt độ quan tr ắc được trong ngày t tb 8 42
- - Nhiệt độ trung b ình tháng là giá tr ị trung bình c ộng của nhiệt độ trung b ình tất cả các ngà y trong tháng. t1 t 2 ... t n t tb n trong đó: t1, t2,...,tn là nhiệt độ trung bình ngà y quan trắc đư ợc trong tháng n = 2 8, 29, 30, 31 là tổng số ngày trong tháng. - Nhiệt độ trung b ình n ăm là giá trị trung bình c ộng của nhiệt độ trung b ình 12 tháng trong nă m. t1 t 2 ... t12 v ới t1 ,t2,…,t12 là nhiệt độ trung tháng 1 đến tháng 12. t tbn 12 4 .2. Nhiệt độ tối cao tuy ệt đối v à tối thấp tuyệt đối. - Nhiệt độ tối cao tuyệt đối trong ngày là nhiệt độ cao nhất của tất cả các kỳ quan trắc đo - N hiệt độ tối cao tuyệt đối trong tháng là giá tr ị nhiệt độ cao nhất trong tháng. N gười ta xác định như sau: mỗi ngày trong tháng có một trị số nhiệt độ cao nhất trong ngà y. Người ta tiến hành so sánh những trị số tối cao tuyệt đối của các ngày trong tháng với nha u, trị số lớn nhất sẽ là tr ị số tuyệt đối trong tháng - Nhiệt độ tối cao tuyệt đối trong năm là giá tr ị nhiệt đ ộ cao nhất trong nă m, bằng cách so sánh như trên, ngư ời ta so sánh trị số tối cao tuyệt đối của 12 tháng với nhau trị số nào lớn nhất sẽ là nhiệt độ tối cao tuyệt đối trong nă m. - Nhiệt độ tối cao trung bình tháng là trung bình c ộng của nhiệt độ tối cao tuyệt đối của các ngày trong tháng. - Nhiệt độ tối cao trung bình năm là trung bình cộng của nhiệt độ tối cao trung b ình của 12 thá ng trong nă m. Nhiệt độ tối thấp: tương tự như nhiệt độ tối cao, người ta phân biệt các loại nhiệt độ tối thấp: nhiệt độ tối thấp tuyệt đối ngà y, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối tháng, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối năm, nhiệt độ tối thấp trung b ình tháng, nhiệt độ tối thấp trung bình nă m. 4 .3. Biên độ nhiệt độ. - Biên độ nhiệt độ ngày là sự chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và thấp nhất trong ngày (đo theo nhiệt kế khô). Atháng = tmax - tmin (0 C) - Biên đ ộ nhiệt độ năm là sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng có nhiệt độ trung b ình cao nhất với tháng có nhiệt độ trung b ình thấp nhất trong nă m. Anăm = ttm ax - ttmin (0 C) 4 .4. Nhiệt độ hữu hiệu. 43
- N hiệt độ hữu hiệ u là nhiệt độ thực tế mà cây tr ồng sử dụng đư ợc. Nhiệt độ hữu hiệu (thh ) được tính bằng công thức: thh = ttb - b trong đó: ttb là nhiệt độ trung bình của gia i đoạn. b là giới hạn thấp sinh vật học. Đối với mỗ i loại cây trồng khác nhau, trong mỗi gia i đoạn sống khác nhau c húng có một giới hạn thấp nhất về nhiệt độ khác nhau. Nhiệt độ đó là nhiệt độ tối thấp s inh vật học. - Tổng nhiệt độ hữu hiệu là tổng nhiệt độ thực tế cây trồng sử dụng trong một giai đoạn sống nào đó ho ặc cho cả chu kỳ sống. t t tb n.b hh trong đó: n là s ố ngày của gia i đoạn sống nào đó c ủa cây b là giới hạn tối thấp sinh vật học, t là tổng tíc h ôn. tb Ở các gia i đoạn sinh trư ởng khác nhau thì giới hạn tối thấp sinh vật học cũng không giống nha u. C hẳng hạn như đ ối với cây lúa giai đoạn: - Từ gieo đến đẻ nhánh:130- 150C - Đẻ nhánh- làm đốt: 170 - 180 C - Làm đốt- tr ổ: 200- 220 C. - C hín: 230 - 240 C. 4 .5. Tổng tích ôn (tổng nhiệt độ trung b ình). Tổng tích ôn là tổng nhiệt độ trung b ình c ủa một mùa, một giai đoạn hay một c hu k ỳ sống của cây trồng. Tính tổng nhiệt độ theo công thức: t t t 2 t 3 ... t n 1 với t1 , t2 , ... tn là nhiệt độ trung b ình c ủa ngày thứ nhất, thứ hai, ..., và ngày thứ n. Có thể tính tổng tíc h ôn theo công thức: t n.t trong đó: t là nhiệt độ trung b ình c ủa giai đoạn cần xác định tổng tích ôn n là s ố ngày c ủa gia i đoạn đó. 44
- C hỉ tiê u này dùng đ ể đánh giá tài nguyên khí hậu của một vùng ho ặc để xác đ ịnh nhu cầu nhiệt của cây. Đây cũng là chỉ tiêu hết sức quan khối để phân vùng khí hậu nông nghiệp. 5 . Ảnh hư ởng của nhiệt độ không khí đối với s ản xuất nông nghiệ p N hiệt độ không khí là một trong những yếu tố rất quan khố i quyết định quá tr ình s inh trưởng phát triển và năng suất, phẩm chất cây trồng. Trong điều kiện nhiệt độ không khí thích hợp, thực vật sinh trư ởng phát triển tốt, c ho năng suất, phẩ m chất tốt. Nhiệt độ không khí ngo ài khoảng thíc h hợp sẽ tác động bất lợi đến đời sống của cây trồng. Đối với một quá tr ình s ống của thực vật có 3 k ho ảng nhiệt độ không khí cần lưu ý: - Nhiệt độ tối thấp sinh vật học: là nhiệt độ thấp mà tại đó cây trồng ngừng sinh tr ư ởng. Nếu nhiệt độ thấp hơn giới hạn này tuỳ thuộc thời gian kéo dài hay ngắn, sự hạ thấp nhiệt độ nhiều ha y ít cây trồng sẽ bị hại ít hay nhiều hoặc bị chết. - Nhiệt độ tối cao sinh vật học: là nhiệt độ cao mà tại đó các hoạt động sống của sinh vật bị ngừng lại. - Giới hạn nhiệt độ thích hợp: là kho ảng nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ tối thấp và thấp hơn nhiệt độ tối cao. Trong khoảng này, theo Vanhốp nếu nhiệt độ tăng lên 100 C thì quá trình s ống của thực vật sẽ tăng lên từ 1-2 lần. Mỗi loại cây trồng khác nhau ở mỗi giai đoạn sống khác nhau có giới hạn tối thấp sinh vật học khác nhau. Ví dụ: nhiệt độ tối thấp sinh vật học của cây lúa ở giai đoạn đầu là 130 C, giai đoạn trổ bông là 20- 220 C. Đối với cây Ngô giai đoạn từ gieo đến mọc c ủa một số giống là 13- 140 C, gia i đo ạn phun râu, trổ cờ là 16-170 C. N hiệt độ thấp làm cho hà m lư ợng nước trong nguyên sinh chất tế b ào giả m đi, nồng độ dịch bào tăng lên, là m cho quá tr ình vận chuyển nư ớc và chất dinh d ư ỡng trong cây bị cản trở gây ảnh hư ởng đến quá trình sinh lý khác c ủa cây. Nếu nhiệt độ xuố ng quá thấp dư ới 00C nước trong không b ào b ị đóng băng gây hiện tư ợng co nguyên sinh chất, cây sẽ dần dần bị chết. Khả năng chịu rét của các lo ài khác nhau, thực vật ôn đới chịu rét tốt hơn so với thực vật vùng nhiệt đới và xích đạo. Đối với cây trồng nh ìn chung thời kỳ cây non và thời kỳ ra hoa kết quả kém c hịu rét hơn cả. Nếu vào thời kỳ này cây gặp rét kéo dài sẽ ảnh hư ởng xấu đến năng s uất và phẩm chất của cây trồng. Sau đợt rét nếu nhiệt đ ộ tăng lê n từ từ th ì mức độ hại sẽ thấp hơn so với nhiệt độ tăng lê n đột ngột. Hầu hết các loại cây trồng có nhiệt độ tối cao sinh học ở vào kho ảng 35 - 4 00C. Dưới ảnh hư ởng lâ u dài của nhiệt độ cao thời gian sinh tr ư ởng của cây trồng rút ngắn lại, sự phát dục không b ình thư ờng, thời gian sinh trư ởng ngắn không đủ cho cây tích lu ỹ sản phẩm năng suất, dẫn tới năng suất kém. - N hiệt độ cao xúc tiến quá tr ình thoát hơi nư ớc của cây, nếu trong thời kỳ hạn sẽ là m cho cây thiếu nước và chết. 45
- - N hiệt độ cao là m tăng quá tr ình hô hấp của thực vật, là m giảm khả năng tíc h luỹ c hất khô trong cây, dẫn tới năng suất và phẩm chất giả m. - N hiệt độ cao ảnh hư ởng xấ u đến quá tr ình thụ phấ n thụ tinh, thụ phấ n của cây, làm giảm năng suất. - Trong điều kiện nhiệt độ cao kéo dài thì thời gian sinh trư ởng của cây bị rút ngắn lại, cây sinh trưởng không b ình thư ờng sớm ra hoa, kết qủa. Dẫn đến ảnh hư ởng năng s uất, phẩ m chất. Một số kết quả nghiên c ứu về ảnh hư ởng của nhiệt độ không khí đến đời sống cây tr ồng như sau: Ở p hần lớn các cây trồng, khi nhiệt độ không khí tăng lên 200C, quá trình s ống tăng lê n 1- 2 lần; nếu nhiệt độ tiếp tục tăng lên quá 350 C, các quá trình s ống c ủa thực vật sẽ bị yếu đi hoặc bị ngừng lại. Nếu tr ên 40- 500 C, quá trình s ống hầu như ngừng hẳn. 6. Những biệ n pháp sử dụng v à c ải thiện hợp lý nhiệt độ không khí phục vụ s ản xuất nông nghiệp. a . Nghiên cứu nắm vững nhu cầu về nhiệt độ của các giống cây trồng khác nhau, trong từng gia i đoạn khác nha u. Đánh giá nguồn tài nguyê n về nhiệt của từng v ùng, trong từng thời kỳ (trong vụ Đông Xuâ n, vụ hè Thu). Nghiên cứu tần suất xuất hiện những hiện tư ợng bất thường về nhiệt độ xảy ra ở từng vùng, trong từng thời kỳ (ảnh hưởng của chúng đối với mùa màng). Trên c ở sở đó xác định thời vụ, phân vùng khí hậu nông nghiệp hợp lý để sử dụng một cách có hiệ u quả nhất tài nguyên về nhiệt, đồng thời hạn chế những tổn thất về mùa màng do thời tiết gây ra. b . Cải tạo khí hậu đồng ruộng: Tu ỳ từng tr ư ờng hợp cụ thể, có thể nghiê n c ứu á p d ụng một số các biện pháp kỹ thuật như: tr ồng rừng phòng hộ, trồng cây che bóng, che phủ mặt đất, là m đ ất, bố trí thời vụ, chăm sóc (tưới nước, bón phân,...). Ngo ài ra c ũng có thể sử dụng nhà kính, nhà lưới để điều tiết, cải tạo nhiệt độ không khí. - T rồng rừng phòng hộ: Biệ n pháp này có tác dụng hạn chế bớt tốc độ gió mùa Đông Bắc, gió khô nóng, bảo lốc có hại cho cây trồng. Sự ẩm hoá không khí do tác dụng của rừng phòng hộ làm c ho nhiệt độ không khí mùa hè c ũng như mùa đông đỡ căng thẳng, bằ ng biện pháp này có thể giả m nhiệt độ không khí vào thời kỳ mùa hè và tăng nhiệt độ không khí trong thời kỳ mùa đông. Rừng phòng hộ c òn có tác d ụng cải thiện độ ẩ m cho đất, hạ thấp mạch nư ớc ngầ m đối với những v ùng đ ất trũng,... - Dùng biện phá p che phủ: Có thể che phủ bề mặt đất bằng r ơm r ạ, cỏ mục là m giảm phát xạ sóng ngắ n vào ban ngày (giả m nhiệt độ không khí), tăng nhiệt độ không khí vào ban đêm làm cho 46
- nhiệt độ đất trong mùa hè giả m đi từ 1- 40 C, vào mùa đông ấ m hơn từ 1- 30C. Nhiệt độ đất đ ư ợc cải thiện sẽ có hiệ u ứng đồng dạng, đồng pha đối với nhiệt độ không khí. C ó thể trồng những loại cây họ đậu một năm như: đậu mèo, đ ậu rựa,.. hoặc những cây lâu nă m như cây trà m hoa vàng, cây so đ ũa,.. Vừa có tác dụng cải tạo đất vừa điều hoà được chế độ nhiệt của không khí. - Sử dụng phương pháp trồng cây trong nhà kính: ở các nư ớc có vĩ độ cao mùa đông lạnh có tuyết phủ muốn có hoa, rau quả tươi trong mùa đông phải trồng cây trong nhà kính. - C ác biện pháp kỹ thuật canh tác Bón phân cho đ ất: bón phân đầy đủ và cân đối giữa các yếu tố đa lư ợng và vi lượng giúp cho cây trồng có sức đề kháng tốt với thời tiết bất lợi... Th ời vụ trồng thích hợp: c ó va i trò cực kỳ quan khối, cần xác định thời vụ trồng c ho từng giố ng , ở từng vùng sinh thái khác nhau. Xác đ ịnh thời vụ trồng chính xác là đặt cây trồng sinh trư ởng trong khoảng thời gian an to àn nhất tránh được những thiên tai do thời tiết gây ra, không ảnh hư ởng cây trồng trước và sau nó. Tưới nư ớc cho đất, xới x áo đ ất,... là nhữ ng biện pháp điều ho à chế độ nhiệt của đất đồng thời cũng là biện pháp điều hoà chế độ nhiệt của không khí. 47
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sản xuất biogas từ phân hữu cơ
4 p | 222 | 61
-
Lan hài hằng (Paphiopedilum hangianum )
4 p | 226 | 34
-
Tài nguyên sinh vật vườn quốc gia núi chúa tỉnh Ninh Thuận
10 p | 233 | 33
-
Kỹ thuật gieo ươm, trồng và chăm sóc cây cà tím
5 p | 291 | 32
-
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cà pháo
7 p | 463 | 25
-
Mô hình trồng gừng dưới tán rừng
2 p | 175 | 21
-
Kỹ thuật trồng cà pháo
4 p | 168 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Ứng dụng phép đo sức bền cơ nhiệt (Thermal Mechanical Compression Test) xác định nhiệt độ hóa mềm (Tg-r) của gạo "
12 p | 85 | 14
-
Ra hoa - Đậu trái – Nuôi trái Xoài (P2)
7 p | 129 | 12
-
Kỹ thuật trồng bắp lai
5 p | 176 | 10
-
Phân bón cho cây điều
4 p | 122 | 9
-
Tài nguyên sinh vật ở vườn quốc gia núi chúa tỉnh Ninh Thuận
13 p | 135 | 9
-
Kinh nghiệm trồng và chăm sóc cây cà
7 p | 118 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn