intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Doanh nghiệp độc quyền Việt Nam trước ngưỡng cửa gia nhập tổ chức thương mại thế giới - WTO

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:97

100
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn trình bày về lý luận chung về độc quyền, cạnh tranh và các quy định của WTO về độc quyền, cạnh tranh. Thực trạng doanh nghiệp độc quyền Việt Nam trước ngưỡng cửa gia nhập tổ chức thương mại thế giới - WTO.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Doanh nghiệp độc quyền Việt Nam trước ngưỡng cửa gia nhập tổ chức thương mại thế giới - WTO

  1. TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH T Ế NGOẠI T H Ư Ơ N G Trường Đ ạ i H ọ c Ngoại Thương KHÓA LUÂN TỐT NGHIÊP Về tài! DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN VIỆT NAM TRƯỚC N G Ư Ỡ N G CỬA GIA NHẬP Tổ CHỨC T H Ư Ơ N G MẠI THẾ GIỚI - WTO Sinh viên thực hiện : Trần Thị Kiều Ninh Lớp : Nhật 3 - K40F - K T N T Giáo viên hướng dần : ThS. Nguyễn Thị Tường Anh Ị THứ V ' N Ị LlLŨLỈíị —MÁ} HÀ NÔI - 2005
  2. DChétL luận tốt í tyhiệp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU C H Ư Ơ N G ì: L Ý LUẬN CHUNG VẾ Đ Ộ C QUYỂN, CẠNH TRANH V À C Á C QUY ĐỊNH CỦA VVTO VẾ Đ Ộ C QUYỂN, CẠNH TRANH Ì ì. Độc quyền, cạnh tranh Ì Ì. Đ ộ c quyền Ì Ì. Ì Khái niệm chung ì 1.2 Phân loại Ì Ì .3 Tác động của độc quyền tới nền kinh tế, tới doanh nghiệp , tới đời sống người dân, phúc lợi xã hội 2 2. Cạnh tranh 3 2.1 Khái niệm cạnh tranh 3 2.2 Phân loại cạnh tranh 4 2.3 Cơ sở tồn tại và vai trò của cạnh tranh đối với kinh tế - xã hội 6 3. M ố i quan hệ giữa độc quyển và cạnh tranh 7 l i . Doanh nghiệp độc quyền Việt Nam 8 1. Quá trình hình thành các tổ chức độc quyền ở Việt Nam 8 2. Đ ặ c điểm 8 3. C ơ sở tồn tại và vai trò của doanh nghiệp độc quyền 10 IU. Những quy định của WTO xung quanh vản đề độc quyền - cạnh tranh 12 Ì. Sơ lược về T ổ chức Thương M ạ i T h ế Giới 12 1.1 C ơ cảu tổ chức của W T O 12 1.2 Mục tiêu của W T O 13 Ì .3 Chức năng của W T O 13 1.4 Vai trò của W T O 14 2. Nguyên tắc cơ bản 15 3. W T O với vản đề tự do hoa thương mại và chính sách cạnh tranh 17 &rần ơlự Xiêu minh - QUtật 3 - X40(f - JL
  3. ~KlưUt luận tốt tiựítìệp. CHƯƠNG li: THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỂN VIỆT NAM TRƯỚC NGƯỞNG CỬA GIA NHẬP WTO 20 ì. T h ự c t r ạ n g và đánh giá m ộ t tích cực của doanh nghiệp độc quyền Việt Nam 20 1. Thực trạng sắp xếp đổi mới, tổ chức lại doanh nghiệp độc quyền 20 2. Sự thay đổi vị trí, vai trò theo hướng tích cực của doanh nghiệp độc quyền 23 3. Những đóng góp của các doanh nghiệp độc quyền trong phát triển kinh tế 25 4. Những thay đổi trong nhận thức và cơ chế chính sách đối với doanh nghiệp độc quyền 27 5. Sự chuyển biến về mức độ độc quyền trong một số ngành 31 l i . N h ữ n g t ồ n t ạ i của doanh nghiệp độc quyền 36 Ì. Đánh giá về mức độ độc quyền và hình thức độc quyền 36 Ì. Ì Mức độ độc quyền tuyệt đối trong các lĩnh vực là cao so với khu vực 36 Ì .2 Đặc điểm chung của độc quyển ằ một số lĩnh vực 38 1.3 Phân biệt đối xử 38 Ì .4 Bảo vệ và duy t ì độc quyền bằng các biện pháp cản trằ mang r tính hành chính đối với việc gia nhập và rút khỏi thị trường; cản trằ cạnh tranh 39 2. Tác động của các doanh nghiệp độc quyền tới môi trường kinh tế - xã hội, đẩu tư của Việt Nam 42 I U . M ộ t số doanh nghiệp độc quyền tiêu biểu 48 Ì. Ngành giao thông vận tải: Tổng công ty Đường sắt Việt Nam 48 1.1 Lịch sử phát triển 48 Ì .2 Tinh hình phát triển ngành 50 1.3 Thực trạng độc quyền và một số hướng đi tích cực cho T C T trong giai đoạn hiện nay 52 2. Ngành điện: Tổng công ty Điện lực Việt Nam E V N 60 2.1 Lịch sử phát triển, vị trí, vai trò 60 2.2 Tinh hình sản xuất kinh doanh 61 2.3 Thực trạng độc quyền 62 (7«í« gụ Xiêu minh - (mật ĩ - X4(XJ • xơrn&
  4. DChéíL luận tết nạhìệệi C H Ư Ơ N G IU: GIẢI PHÁP CHO C Á C DOANH NGHIỆP Đ Ộ C QUYỂN VIỆT NAM KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 68 ì. Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp độc quyền Việt nam trước thềm WTO 68 1. M ộ t số vấn đề k h i nghiên cứu v khả năng thích ứng của doanh ề nghiệp độc quyền Việt Nam trước ngưỡng cửa W T O 69 1.1 Điểm mạnh 69 1.2 Điểm yếu: 69 1.3 Thách thức 70 1.4 Cơ hội 72 2. Nhận thức của bản thân doanh nghiệp v việc gia nhập WTO ề 73 l i . Giải pháp cho các doanh nghiệp độc quyền trong nước khi Việt Nam gia nhập WTO 76 1. Hạn chế tiến tới xoa bỏ độc quyền và K i ể m soát độc quyền, đổng thời chống lại các tư tưằng chống cạnh tranh trong các doanh nghiệp độc quyền 76 1.1 Các giải pháp liên quan tới việc hình thành và hoàn thiện khung pháp lý 76 Ì .2 Các biện pháp thực thi triệt để trong đó các cơ quan Nhà nước đi tiên phong trong việc tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, tự do . . 79 .. 1.2.1 Tích cực xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh 80 Ì .2.2 Các chính sách nhằm thu hút nhà đầu tư nước ngoài 81 Ì .2.3 Cần thiết phải có Cơ quan chống độc quyên trong từng ngành .. 81 .. 1.2.4 Thu hẹp tối đa diện nhà nước độc quyền, khẩn trương xoa bò độc quyển kinh doanh 82 2. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp độc quyền trước ngưỡng của gia nhập WTO 83 2. Ì Giải pháp theo cấp vĩ m ô - v phía Nhà nước ề 83 2.2 Giái pháp theo cấp v i m ô - v phía bản thân doanh nghiệp ề 84 KẾT LUẬN ®rần Ghi Xiêu QUuh QUiậl 3 - X40(~? - 3C&W&
  5. OCMốa luận tốt nụitiệp LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài: Trong quá trình phát triển, tuy hình thái kinh tế khác nhau nhưng bất cứ quốc gia nào cũng phải trải qua giai đoạn độc quyền trong một số lĩnh vực. Chính vì vậy, phải hiểu độc quyền nói chung và sự phát triển của độc quyền trong viễn thông, điện, nước,... nói riêng, về bản chất là độc quyền tự nhiên, là một yêu cầu tất yếu của sự phát triển kinh tế trong một giai đoạn nhất định. Do đó, không nên cứng nhắc nói đến độc quyền là chọ thấy phê phán m à phải có cái nhìn về vị trí, vai trò, cơ sở tồn tại của nó một cách khách quan, khoa học hơn. Theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 thông qua tại Đ ạ i hội Đảng lần thứ IX, kinh tế nhà nước nói chung và các doanh nghiệp độc quyển nói riêng đã và đang giữ vị trí then chốt trong nhiều lĩnh vực sản xuất hàng hóa dịch vụ như điện, nước, vận tải đường sắt... Tuy nhiên, việc m ở cửa thị trường một cách mạnh mẽ trong những năm gần đây do yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế đã thu hút được nhiều thành phần kinh tế tư nhân trong và ngoài nước tham gia vào hoạt động kinh doanh và họ đã chứng tỏ sự năng động và thích ứng trong môi trường kinh doanh mới hơn hẳn các doanh nghiệp độc quyền Nhà nước.Mặt khác các doanh nghiệp độc quyền Nhà nước lại tỏ ra bị động, gặp không í khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Không những thế nhiều t doanh nghiệp lợi dụng vị thế độc quyển được ủng hộ bằng các chính sách của Nhà nước đã gây lũng đoạn thị trường, gây cản trở cho việc thực hiện tự do hoa kinh doanh và bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO là quá trình tất yếu khách quan, không một ngành nào có thể được đứng ngoài, không một doanh nghiệp nào có thể tránh né. Các doanh nghiệp độc quyền Việt Nam cũng vậy. Đ ố i với sự hội nhập của m ỗ i ngành m à từ trước tới nay thuộc độc quyền Nhà nước, tuy mức độ hội nhập quốc tế không giống nhau, song chính phủ đang dần đưa các ngành đó vào danh sách các ngành đàm phán gia nhập WTO trong bản chào của Việt Nam trình ban thư ký WTO. Song song với đó là những thay đổi trong cơ chế (7«f« ƠM Xiêu Hình - (nhật 3 - X40Í7 - x&wơ
  6. ~KIió
  7. 3Cỉióa luận tốt nụUìệp. Phạm vi nghiên cứu: giới hạn ở một vài doanh nghiệp độc quyển N h à nước tiêu biểu trong giai đoạn vừa qua và xem xét các doanh nghiệp đó trên một số mặt liên quan tới vấn đề độc quyền. Phương pháp nghiên cứu: trên cơ sở các quan niệm duy vật biện chứng, thu thập và xử lý thông tin, dữ liệu, tham khảo có chọn lọc các dụ luật, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về các vân đề liên quan, kết hợp với một số phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, luận văn đưa ra những lý giải và nhận xét. B ố cục luận văn: chia làm 3 phần Chương ì: Lý luận chung về độc quyền, cạnh tranh, doanh nghiệp độc quyền Việt Nam, và các qui định của W T O liên quan tới vấn đề này. Chương li: Thục trạng doanh nghiệp độc quyển Việt Nam trước ngưỡng cửa gia nhập WTO. Chương IU: M ộ t số giải pháp cho doanh nghiệp độc quyền Việt Nam trên sân chơi toàn cầu của WTO. Do thời gian nghiên cứu và trình độ có hạn nên khoa luận không tránh khỏi những bất cập và sai sót nhất định. Vì vậy, em rất mong nhận được sụ chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn. Những ý kiến quý báu đó sẽ giúp em ngày càng hoàn thiện hơn trong những lần nghiên cứu sau. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo, Th.s Nguyễn Thị Tường Anh, đã trục tiếp hướng dãn, giúp đỡ hết sức nhiệt tình cùng với sụ giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo trong trường, gia đình và bạn bè đối với em trong suốt thời gian thục hiện khoa luận này. Hà Nội, tháng 11 năm 2005 mị Xlỉu minh - Qlhật 3 - X4(X7 - X
  8. ychéa luận tối nghiệp. CHƯƠNG ì LÝ LUẬN CHUNG VẾ ĐỘC QUYỂN, CẠNH TRANH VÀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA WTO VẾ ĐỘC QUYỂN, CẠNH TRANH ì. ĐỘC QUYỂN, CẠNH TRANH 1. Độc quyền LI Khái niệm chung Theo nghĩa chung, độc quyề là hình thái thị trường, trong đó có một doanh n nghiệp duy nhất bán một loại sản phẩm m à không có sản phẩm thay thế gần giống nó. Việc thâm nhập vào ngành sản xuất sản phẩm này là rất khó khăn, hoặc không thể được. 1.2 Phân loại Căn cứ vào các tiêu trí khác nhau, người ta có thể phân độc quyền thành những loại sau: • Căn cứ vào số lượng doanh nghiệp tham gia vào thị trường thì có các loại độc quyền: Đ ộ c quyề tuyệt đối, độc quyề tập đoàn. n n Đốc (luyến tuyệt đối (monopoly). Đ ộ c quyề tuyệt đối là hình thái thị n trường có vô số người mua m à có duy nhất một người sản xuất và bán sản phẩm trên thị trường. Nguyên nhân dởn tới độc quyề : - Do tính quy m ô của sản xuất nghĩa là n khi doanh nghiệp đạt được tính kinh tế của quy m ô ; - Do chính phủ qui định; - Hay k h i doanh nghiệp sở hữu phát minh sáng chế đã đãng kí bản quyề - Hay n; do doanh nghiệp được duy nhất sở hữu các yếu tố đầu vào, hoặc doanh nghiệp có các lợi thế vềđiề kiện tự nhiên khí hậu. u Dóc quyề n tập đoàn hay còn Bói là đác quyề nhóm (olif>opolv).Th\ n trường độc quyề tập đoàn là thị trường có một số hãng sản xuất và bán sản n phẩm, sản phẩm của các hãng có thể giống nhau thì gọi là độc quyề tập đoàn n thuần tuy hoặc có thể khác nhau thì được gọi là độc quyề tập đoàn phân biệt. n Thị trường này có một số đặc điểm sau: - Có một số hãng cạnh tranh trên thị trường này và hoạt động với qui m ô lớn.
  9. ~Kli(Ki luận tồi nạhìệặi - C á c h ã n g thường p h ụ t h u ộ c l ẫ n n h a u : k h i m ộ t h ã n g r a q u y ế t định, c ẩ n c â n n h ắ c p h ả n ứ n g c ủ a các đ ố i t h ủ , các p h ả n ứ n g n à y c ó t h ể là n g a y láp t ứ c n h ư là s ự t h a y d ổ i v ề giá h a y s ự t h a y đ ổ i c h ậ m h ơ n n h ư là v i ệ c t u n g r a s ả n p h ẩ m mọi, thay đổi công nghệ. - S ự g i a n h ậ p n g à n h là r ấ t k h ó vì c ó n h i ề u rào c ả n . - Đ ặ c trưng c ơ b ả n là s ả n p h ẩ m trên thị trường n à y c ó t h ể p h â n b i ệ t t h e o c h i ề u n g a n g ( t ứ c là t h e o k h ô n g g i a n ) v à t h e o c h i ề u d ọ c ( t ứ c là t h e o tính c h ấ t ) . T h e o c h i ề u n g a n g , s ả n p h ẩ m đ ư ợ c hình thành d o tính k i n h t ế q u y m ô ở t ừ n g k h u v ự c n h ỏ v à k h ó c ó k h ả n ă n g v ậ n c h u y ể n , b ả o q u ả n s ả n p h à m h à n g hoa... k h i v ậ n c h u y ể n c h ú n g r a k h ỏ i thị t r u ồ n g k h u v ự c c ó ư u t h ế . Đ i ể n hình c ủ a l o ạ i h à n g h o a trên hình thái thị trường n à y t ạ i V i ệ t N a m là x i m ă n g h a y g ạ c h x â y d ự n g . Đ ộ c q u y ề n v ọ i s ự p h â n b i ệ t s ả n p h ẩ m t h e o c h i ề u d ọ c là hình thái thị t r ư ờ n g t r o n g đ ó có n h i ề u n g ư ờ i bán m ộ t loại sản p h ẩ m không đ ồ n g nhất m à phân h o a theo m ộ t s ố tính c h ấ t n à o đ ó . H ì n h thái thị trường n à y là s ự p h a t r ộ n g i ữ a đ ộ c q u y ể n v à c ạ n h t r a n h . Đ â y là l o ạ i hình thái t h ị trường r ấ t p h ổ b i ế n t r o n g n ề n k i n h t ế các n ư ọ c đ a n g phát t r i ể n , đ ặ c b i ệ t n h ư V i ệ t N a m t r o n g g i a i đ o ạ n h i ệ n n a y . • C ă n c ứ v à o n g u ồ n g ố c hình thành đ ộ c q u y ể n thì c ó các l o ạ i đ ộ c q u y ề n : đ ộ c q u y ề n t ự nhiên v à đ ộ c q u y ể n n h à n ư ọ c . Dóc quyền tư nhiên : là vị t h ế đ ộ c q u y ề n c ó đ ư ợ c n h ờ đ ặ c đ i ể m c ô n g n g h ệ v à n h u c ầ u c ủ a n g à n h t ạ o r a c h ứ k h ô n g p h ả i là y ế u t ố lịch s ử h a y d o ả n h h ư ở n g c ủ a các c ơ c h ế chính sách k i n h t ế . Đ ể đ ạ t đ ư ợ c vị trí đ ộ c q u y ề n , d o a n h nghiệp p h ả i t r ả i q u a m ộ t q u á trình tích l ũ y v ố n , c ô n g n g h ệ , trình đ ộ q u ả n lý v à p h ả i c ạ n h t r a n h k h ố c l i ệ t trên thị trường. Đác quyền nhà nước: là vị t h ế đ ộ c q u y ề n c ó đ ư ợ c n h ờ v à o c ơ c h ế chính sách k i n h t ế c ủ a n h à n ư ọ c . 1.3 Tác động của độc quyền tới nền kinh tế, tới doanh nghiệp , tới đời sống người dân, phúc lợi xã hội Đ ộ c q u y ề n k h i m ọ i x u ấ t h i ệ n c ó n h ữ n g ý n g h ĩ a t i ế n b ộ n h ấ t định. Đ ố i v ọ i đ ộ c q u y ề n n h ờ v à o k ế t q u ả c ủ a m ộ t q u á trình t ậ p t r u n g và tích t ụ , d o a n h n g h i ệ p p h ả i k h ô n g n g ừ n g c ả i t i ế n t ổ c h ứ c q u ả n lý, á p d ụ n g t i ế n b ộ k h o a h ọ c k ỹ t h u ậ t , t ậ p t r u n g v ố n s ả n x u ấ t k i n h d o a n h , t ạ o s ứ c m ạ n h á p đ ả o đ ố i t h ủ đ ể d à n h vị t h ế ƠHĨn Ghi Xiêu (Hình - Qihậl 3 - X40íJ • 3Í
  10. DChêa tuân tất nạhìệp. độc quyền, thì có thể nói độc quyền đã có tác động thúc đẩy việc hình thành các ngành kinh t ế m ũ i nhọn, đi đầu về vốn, kỹ thuật công nghệ, đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của nền kinh tế. Trên thực tế, tại các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau, tại các địa điểm khác nhau, quá trình tập trung tích lũy tư bản diên ra không đồng nhất, do đó, mởc độ độc quyền đạt được là khác nhau. K h i số người bán một mạt hàng là nhiều thì sởc mạnh độc quyền của họ là không đáng kể, nhưng k h i thị trường tập trung vào tay một số í người thì độc quyển sẽ trở nên có thế lực và kéo theo đó t là tác hại nhiều mặt đối với kinh tế xã hội nói chung, tới doanh nghiệp nói riêng. K h i đó, các doanh nghiệp độc quyền sẽ lạm dụng vị thế độc quyển để gây tác động theo hướng phi tích cực như lạm dụng vị thế độc quyền để khống chế thị trường; hay lạm dụng vị thế độc quyền để khống chế giá.... Cụ thể là k h i các doanh nghiệp có được vị thế độc quyền, họ sẽ luôn tìm m ọ i cách nhằm duy t ì r địa vị đó thông qua các biện pháp thôn tính và tiêu diệt đối thủ. Đ ộ c quyền cung ởng cũng đồng nghĩa với việc dộc quyền chất lượng sản phẩm, dịch vụ, hạn chế sự lựa chọn của khách hàng. Tai hại hơn là độc quyền lại tạo cho doanh nghiệp này khả năng ấn định một mởc giá độc quyền cao hơn chi phí của nó để thu lợi nhuận độc quyển. Ở mởc giá này, doanh nghiệp độc quyền có thể sản xuất lượng hàng hoa í hơn nhu cầu tiêu dùng, gây tình trạng sốt ảo hàng hoa nhằm đội giá t lên, do đó gây thiệt hại cho người tiêu dùng và làm cho xã hội không nhận được đầy đủ khối lượng hàng hoa tiêu dùng như mong muốn m à lẽ ra xã hội có thể sản xuất và cung ởng được, gây nên sự lãng phí các nguồn lực của xã hội. K h i đó, những doanh nghiệp độc quyền này kiểm soát và khống chế thị trường, bóp m é o quan hệ cung cầu và trở thành lực cản cho môi trường cạnh tranh. Đ ộ c quyền theo x u hướng giảm sản lượng, tăng giá bán còn gây thất nghiệp cho người lao động. Do đó, các doanh nghiệp độc quyền có thể thuê nhân công rẻ hơn. 2. Cạnh tranh 2.1 Khái niệm cạnh tranh. Cạnh tranh dược hiểu là "sự chạy đua hay ganh đua giữa các thành viên của một thị trường hàng hoa, sản phẩm cụ thể nhằm mục đích lôi kéo về phía mình càng nhiều khách hàng, thị phần và thị trường càng tốt", về phương diện (7«/« Xỉu QUnh - Qlhật 3 3í40Cf. 3
  11. 3Chéa luận lết nạhìệặí kinh tế , cạnh tranh được hình thành trên cơ sở có sự hiện diện cùa các thương nhân, các doanh nghiệp trên một thị trường hàng hoa cụ thể, nó khác với cạnh tranh và thi đua phong trào, hay t h i đua thi dấu khác. Có nhiều định nghĩa khác nhau về cạnh tranh nhưng tựu chung đều coi cạnh tranh là động lực phát triển nội tại của nế kinh tế thị trường. n 2.2 Phăn loại cạnh tranh. Phân loại cạnh tranh theo một số căn cứ sau: * Căn cứ trên đặc điểm thị trường về mức độ tầp trung của một ngành, người ta phân chia trạng thái cạnh tranh thành hai loại: cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo. Cạnh tranh hoàn hảo là tình trạng thị truồng trong đó số người mua và số nguôi bán một mặt hàng là rất nhiều, người tiêu dùng có đầy đủ thông tin về sản phẩm, sức mạnh thị trường của người bán là không có và vì thếkhông ai có khả năng ảnh hưởng đế giá cả thị trường, do vầy đối với m ỗ i doanh nghiệp, coi như n giá cả dã được định trước. Trong trạng thái thị trường này, loại sản phẩm là sản phẩm đồng nhất, các doanh nghiệp được tự do gia nhầp thị trường m à không có trở ngại nào về mặt pháp lý. Trên thực tế, cạnh tranh hoàn hảo khó có cơ hội tồn tại vì bị giới hạn bồi các điều kiện chủ quan và khách quan của các nén kinh tế như năng lực, cơ hội . . . Cạnh tranh không hoàn hảo là tình trạng thị trường, trong đó có í nhất t một nguôi bán lớn với sức mạnh của mình có thể ảnh hưởng tới giá cả và lượng cung ứng trên thị trường và trên thực tế, cạnh tranh không hoàn hảo tồn tại ờ ba trạng thái cụ thể sau: độc quyền tuyệt đối, độc quyền nhóm, cạnh tranh có tính độc quyền. Bên cạnh đó còn một trạng thái cạnh tranh không hoàn hảo đặc biệt - cụ thể là một dạng độc quyền đặc biệt được đề cầp trong kinh tế chính trị học Mác-Lênin, đó là chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước, là sự kết hợp của nhóm t i phiệt tư bản với Nhà nước tư bản chủ nghĩa, và Lênin đã đánh giá nó chính là à giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản. * Căn cứ vào hình thức, mức độ can thiệp của nhà nước vào hoạt động kinh doanh thì có cạnh tranh tự do và cạnh tranh có sự điểu tiết. Iran Ghi Xiêu (Minh • QUtật 3 - X.40C? - 4
  12. 3Chồti luận tết nựhĩệỊí C ạ n h t r a n h t ự d o là c ạ n h t r a n h h o à n toàn k h ô n g c ó s ự đ i ề u t i ế t c ủ a N h à nước. Trên t h ế g i ớ i h i ệ n n a y , h i ệ n tượng này k h ô n g t h ể c ó d o k i n h t ế thị trường h i ệ n đ ạ i luôn c ó n h u c ầ u đ ư ợ c điều t i ế t . C ạ n h t r a n h c ó s ự điều t i ế t , b ả n thân n ó đ ã nói lên s ự c a n t h i ệ p c ủ a N h à n ư ớ c v à o đ ờ i s ố n g k i n h t ế n h ư n g ở các m ứ c đ ộ k h á c n h a u b ở i N h à n ư ớ c n à o c ũ n g c ó các m ụ c tiêu k i n h t ế c ủ a m ì n h v à b ữ n g các chính sách k i n h t ế v i m ô v à vĩ m ô h ư ớ n g các h o ạ t đ ộ n g k i n h t ế t h e o các m ụ c tiêu đ ó . * C ă n c ứ v à o tính c h ấ t v à m ụ c đích c ủ a các p h ư ơ n g t h ứ c c ạ n h t r a n h thì t a c ó c ạ n h t r a n h lành m ạ n h và c ạ n h t r a n h k h ô n g lành m ạ n h . C ạ n h t r a n h lành m ạ n h : là c ạ n h t r a n h t h e o q u i đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t , t h e o đ ó các d o a n h n g h i ệ p đ ư ợ c q u y ề n t i ế n h à n h các h o ạ t đ ộ n g m à p h á p l u ậ t k h ô n g c ấ m , các h o ạ t đ ộ n g p h ù h ợ p v ớ i t ậ p q u á n t h ư ơ n g m ạ i n h ữ m t h u hút k h á c h h à n g n h ư : đ ă n g k ý n h ã n h i ệ u đ ể b ả o v ệ q u y ề n s ở h ữ u c ô n g n g h i ệ p ; h ạ giá b á n h à n g h o a trên c ơ s ở đ ổ i m ớ i c ô n g n g h ệ , g i ả m c h i phí s ả n x u ấ t , chí phí lưu thông; n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g p h ụ c v ụ ; t ổ c h ứ c m ạ n g lưới b á n h à n g t h u ậ n t i ệ n . T ạ i điều 5 d ự t h ả o L u ậ t C ạ n h T r a n h k h o ả n Ì v à k h o ả n 2 c ó q u i đ ị n h t h ế n à o là q u y ề n c ạ n h t r a n h t r o n g k i n h d o a n h : "Doanh nghiệp được tự do cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật. Nhà nước bảo hộ quyền cạnh tranh họp pháp trong kinh doanh ( k h o ả n 1 ) " . "Việc cạnh tranh phải được thực hiện trên nguyên tắc trung thực, không xâm phạm lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, quyển và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp, của người tiêu dùng và phải tuân thủ các qui định của Luật íỉà^íKhoản 2 ) " . T u y nhiên, trên t h ự c t ế , m ộ t s ố d o a n h n g h i ệ p đ ã l ợ i d ụ n g các n g u y ê n t ắ c v ề q u y ề n t ự d o k i n h d o a n h , t ự d o k h ế ư ớ c m à c h ạ y t h e o l ợ i n h u ậ n n ê n t h ị trường t h ư ờ n g d i ễ n r a t h e o x u h ư ớ n g c ạ n h t r a n h k h ô n g lành m ạ n h . về c ơ b ả n , c ạ n h t r a n h k h ô n g lành m ạ n h là các h à n h v i b ấ t h ợ p p h á p , trái v ớ i t h ô n g l ệ k i n h d o a n h h a y c ò n g ọ i là l u ậ t b ấ t thành v ă n , trái v ớ i đ ạ o lý p h o n g t ụ c c ủ a d á n t ộ c n h ữ m giành g i ậ t k h á c h h à n g , thị p h ầ n k i ế m l ợ i n h u ậ n b ữ n g m ọ i giá, g â y t h i ệ n h ạ i c h o đ ố i t h ủ c ạ n h t r a n h v à c ả n g ư ờ i tiêu d ù n g . T r ê n t h ế g i ớ i c ạ n h t r a n h k h ô n g lành m ạ n h d i ễ n r a n g à y c à n g n h i ề u d ư ớ i n h i ề u hình t h ứ c đ a d ạ n g , b ữ n g n h i ề u t h ủ pháp t i n h v i phức tạp. Gián Ghì Xiỉu minh - (nhật 3 - y.40Cf. X&MƠ 5
  13. 3Chóu luận tốt nạhỉệặi 2.3 Cơ sở tồn tại và vai trò của cạnh tranh đối với kinh tế xã hội V ớ i tính cách là một hiện tượng xã hội, cạnh tranh chỉ xuất hiện dưới những tiền đề kinh tế và pháp lý cụ thể. Trong điều kiện kinh tế thị trường, cạnh tranh xuất hiện và tồn tại, không những thế nó còn tồn tại như một động lực phát triển nội tại của nền kinh tế. M ộ t số nhà kinh tế đã khảng định cung cầu là cốt vật chất, giá cả là diện mạo, và cạnh tranh là linh hổn sống của cơ chế thị trường. Tuy nhiên, cạnh tranh cũng chỉ thực sự diễn ra khi pháp luật thừa nhận và bảo hộ tính đa dạng cùa các loại hình sỏ hữu, khi có tự do thương mại, cùng với nó là tự do kinh doanh, tự do khế ước và quyền tự chủ của các cá nhân được hình thành và đảm bảo. Cạnh tranh thực sự diễn ra khi không có những qui định và hành vi nào cản trở sự nhập cuộc của các doanh nghiệp vào một thị trường cụ thể. Trong nền kinh tế thị trường, vai trò của cạnh tranh là, một mặt, tạo ra động lực của sự phát triển kinh tế, mặt khác nó có vai trò như một phương tiện hữu hiệu nhất để tối đa hoa lợi nhuận và lợi ích cho cả nhà cung cấp và người tiêu dùng hàng hoa dịch vụ. Nếu không có cạnh tranh, một bộ phận nguồn lực của nền kinh tế không được huy động vào sản x u ấ t , gây ra sự lãng phí xét trên bình diện tổng thể kinh tế xã hội. Nhìn chung cạnh tranh mang lại một số lợi ích sau: Cạnh tranh đảm bảo duy t ì tính năng động và hiệu quả của nền kinh tế. v ề phía doanh nghiệp, thông r qua quan hệ cung cầu, cạnh tranh giúp doanh nghiệp nhanh nhạy nắm bắt và đáp ứng nhu cầu và thị hiếu đa dạng của người tiêu dùng. Các doanh nghiệp với mục tiêu hút càng nhiều khách hàng về phía mình càng tốt, đã cạnh tranh với nhau. N h ư vậy cạnh tranh giúp cho các doanh nghiệp phát huy hết khả năng của mình bằng cách chính bản thân nó khuyến khích các doanh nghiệp phấn đấu đạt tiêu chuẩn cao về chất lượng, dịch vụ và giá cả. Sức ép cạnh tranh thúc giục các doanh nghiệp phải liên tục tạo ra những sản phẩm mới đi kèm với việc áp dụng công nghệ mới, các phương pháp quản lý tiến tiến. Bởi vậy, cũng có thể thấy cũng là nguồn gốc để phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ cao cho nền kinh tế cho đất nước. v ề phía người tiêu dùng, cạnh tranh không những thoa mãn nhu cầu của họ m à còn giúp người tiêu dùng có nhiều cơ hội lựa chọn hàng hoa dịch vụ có chất lượng tốt với giá thành rẻ hơn. &rán Qhị Xiêu minh - (nhật 3 - 3C40íJ • OC&W3 6
  14. Dơtéa luận tối nự/iìệp 3. Mối quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh. Có thể nói cạnh tranh lành mạnh, đúng pháp luật là một yếu tố quan trọng giúp hình thái kinh tế thị trường phát triển theo đúng các quy luật và đạt được hiệu quả tốt nhất. Cạnh tranh thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trung các nguồn lởc là vốn và các yếu tố của quá trình tái sản xuất. Tuy nhiên khi mức độ cạnh tranh trở nên gay gắt và ở giai đoạn cao độ, tất yếu trên thị trường sẽ hình thành các doanh nghiệp độc quyền. Trong quá trình cạnh tranh các doanh nghiệp vì sở tồn tại của mình phải luôn tính toán để vượt lên đối thủ của mình, do đó, nảy sinh ra hai khuynh hướng là: doanh nghiệp sẽ vượt lên trên các đối thủ của mình hoặc bằng chính sức mạnh của mình hoặc các thù đoạn cạnh tranh không lành mạnh. Kết quả của hai khuynh hướng đều làm xuất hiện các doanh nghiệp lớn có khả năng khống chế thị trường và tiến tới độc quyền trên thị trường đó. Nhưng rồi chính độc quyền lại tạo tiền đề cho một cuộc cạnh tranh mới. Về bản chất, một quá trình cạnh tranh tở do sẽ phát triển theo các bước như sau: từ cạnh tranh lành mạnh sang cạnh tranh không lành mạnh, rồi từ cạnh tranh không lành mạnh sang cạnh tranh mang tính độc quyền, từ cạnh tranh mang tính độc quyển chuyển sang độc quyền. Như vậy, cạnh tranh tở do ban đầu vốn là động lởc của phát triển kinh tế hàng hoa sau đó sẽ bị thủ tiêu và kết quả cuối cùng của cạnh tranh là độc quyền. Từ đó có thể thấy rằng cạnh tranh và độc quyền là hai thái cởc của một quá trình, song cạnh tranh khốc liệt lại là nguyên nhân chính dẫn đến độc quyền và độc quyền là hậu quả tất yếu của cạnh tranh tở do. Quan hệ này thể hiện quy luật mâu thuẫn và thống nhất của những mặt đối lập, quy luật từ sở biến đổi về lượng dãn tới sở biến đổi về chất, quy luật phủ định của phủ định. Việc nắm được bản chất của cạnh tranh và độc quyển cũng như mối quan hệ biện chứng giữa chúng có ý nghĩa rất quan trọng bởi nhờ nắm được bản chất chúng ta mới nắm bắt và tuân thủ quy luật vận động khách quan của thị trường. Một nền kinh tế thị trường chỉ có thể hoạt động bình thường nếu cạnh tranh được đảm bảo và độc quyền được hạn chế ở mức độ cần thiết. M ọ i biện pháp áp đạt và xử lý vấn đề cạnh tranh và độc quyền không phù hợp với sở vận động khách quan của thị trường sẽ thất bại và làm phương hại đến nền kinh tế quốc dân.
  15. ~KJiótt luận tốt nạhìệp. n. DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỂN VIỆT NAM . 1. Quá trình hình thành các tổ chức độc quyền ở Việt Nam. Mở đầu quá trình này là việc quốc hữu hoa ruộng đất và cải cách tư bản tư doanh vào những năm cuối thập kỷ 50; đưa công nhân, thợ thủ công, nông dân vào hợp tác xã; hình thành các xí nghiệp quốc doanh và công ty hợp doanh. Đồng thòi, từ quá trình đó, Nhà nước tập trung mọi quyền lằc để đầu tư xây dằng những doanh nghiệp lớn, chủ yếu trong lĩnh vằc công nghiệp nặng nhằm thằc hiện công nghiệp hoa và tạo cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội. Kết quả là, Việt Nam đã xây dằng và hình thành nên một mô hình kinh tế, mà trong đó thành phân kinh tế xã hội chủ nghĩa (bao gồm doanh nghiệp Nhà nước và hợp tác xã) chiếm ưu thế, chi phối mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, phân phối, lưu thông và quá trình tái sản xuất xã hội. Khu vằc kinh tế tư nhân bị thu hẹp dần. Đổi Mới đã đề ra một chương trình cải cách kinh tế rộng lớn, trong đó đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần được khẳng định, khu vằc kinh tế tư nhân được hổi sinh và khuyến khích phát triển, trước hết ở lĩnh vằc nông nghiệp và buôn bán lẻ. Sau đó mở rộng ra các khu công nghiệp và dịch vụ. Mặc dù vậy, xét từ góc độ tổng thể nền kinh tế, khu vằc doanh nghiệp Nhà nước vẫn chiếm ưu thế và có vị trí rất lớn trong đa số các ngành. Cụ thể, hầu hết các ngành công nghiệp dầu khí, điện, hàng không, nước, đường sắt... đều do doanh nghiệp Nhà nước độc quyền nắm giữ. 2. Đặc điểm Như đã nêu, trên một nền kinh tế thị trường thông thường, những tập đoàn độc quyền hình thành trên cơ sở của quá trình cạnh tranh cao độ và tích tụ tập trung tư bàn và các yếu tố sản xuất khác, để rồi được người tiêu dùng chấp nhận vị thế đó nhò chính vào sằ hoạt động hiệu quả hơn so với đối thủ. Việt Nam sau hơn 15 năm chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở của hội nhập kinh tế quốc tế đã đạt được nhiều thành tằu và tiến bộ trên mọi mặt kinh tế xã hội. Song 15 năm có thể nói trên lý thuyết là không đủ để hình thành những tập đoàn kinh tế mạnh chiếm lĩnh vị trí độc quyền trong điều kiện cơ sở thấp kém như của Việt Nam. Nhưng trên thằc tế, ở Việt Nam, vẫn tồn tại tình trạng độc quyền mua và bán, trong dộc Grân gụ Xiêu (Minh - (nhật 3 3C40fJ - 8
  16. OChổti luận tết nạhĩệp. quyền bán có cả độc quyền tuyệt đối (monopoly) và độc quyển của một nhóm số í doanh nghiệp hay còn gọi là độc quyền tập đoàn (oligopoly). t Trước hết phải khẳng định rằng ở Việt Nam có tình trạng độc quyền nhưng chỉ tồn tại độc quyền của doanh nghiệp nhà nước ở một số lĩnh vực nhất định, đưực nhà nước giao phó và tạo điều kiện chiếm g i ữ vị trí này, hoàn toàn không có độc quyền t u nhân trong nước hay nước ngoài. Đ ặ c biệt ở đây quyền lực độc quyền của doanh nghiệp là các Tổng công ty - các công ty Nhà nước biến độc quyền nhà nước thành độc quyền riêng của doanh nghiệp mình. Theo các chuyên gia kinh tế , đặc điểm lớn nhất và khác biệt của độc quyền Việt Nam là những doanh nghiệp độc quyền không hề trải qua bất kỳ quá trình cạnh tranh với bất kỳ doanh nghiệp lớn nhỏ nào để đạt được vị thế độc quyển. Thay vì phải nhọc nhằn cạnh tranh vưựt lên các đối thủ, độc quyển ở Việt Nam đưực ban tặng, vị thế độc quyền này- thương quyền quốc gia đưực trao cho các doanh nghiệp Nhà nước m à không kèm theo bất kỳ trách nhiệm nào. Đ ộ c quyền kinh doanh ở Việt Nam đưực quyết định bởi các biện pháp hành chính nhà nước, nghĩa là quyền lực độc quyền đưực củng cố và bảo vệ chủ yếu dựa vào các rào cản hành chính không cho phép bất kỳ doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác cùng đưực kinh doanh một cách bình đẳng như là: việc xây dựng chiếm lưực phát triển ngành do chính các Tổng công ty độc quyền soạn thảo, hạn chếthương quyền thông qua giấy phép kinh doanh, đặt ra cơ chế định giá (giá điện, giá nước, giá vé giao thông,...) và các hành vi cấp chọn thầu, quota của các cơ quan Nhà nước. Chính vì vậy, các doanh nghiệp độc quyền này không có năng lực, bản lĩnh kinh doanh thực sự, không có được tính ưu việt của sản xuất quy mô lớn hay hiệu quả rương xứng với vị trí và trách nhiệm đưực giao. Hình thái thị trường độc quyền bán ở Việt Nam t n tại dưới hai dạng chính là độc quyền tuyệt đối và độc quyền nhóm. Thứ nhất, độc quyền tuyệt đối, Nhà nước là người sở hữu , và giao cho doanh nghiệp nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh, nhưng Nhà nước vẫn xét duyệt giá mua và giá bán: như điện, nước máy, cước bưu điện .. Thứ hai, là loại độc quyền của các tập đoàn, hay còn .. đưực g ọ i là độc quyền nhóm. M ộ t số các doanh nghiệp Nhà nước, là những (7«f« ƠM Xiêu QUnh - QUiậl 3 - X4(X? - 9
  17. DChéu luận tai nghiệp d o a n h n g h i ệ p k h i c h u y ể n sang cơ c h ế m ớ i t h ừ a h ư ở n g ưu t h ế và v ố n được N h à nước đ ả m b ả o t ừ trước, v ớ i h ệ t h ố n g cơ sở vật chất - k ỹ thuật đã có và thị trường t r u y ề n t h ố n g nên v ẫ n t i ế p tục g i ữ được các vị trí trên thương trường n h ư k i n h d o a n h xăng dộu, k i m khí , than , v ậ n t ả i đ ư ờ n g sắt, đ ư ờ n g biển, hàng không, ximăng, thép .. . Hình thái độc quyền mua: bê n cạnh các hình thái độc q u y ề n trên, t ạ i V i ệ t N a m còn có hình thái độc quyền mua của các doanh nghiệp chế biến nông sản. Đ â y là m ộ t v ấ n đề bức xúc lớn, ảnh h ư ở n g t ớ i các h ộ nông dân t r ồ n g cây ở các vùng nguyên l i ệ u . Các d o a n h n g h i ệ p độc q u y ề n không chỉ có l ợ i t h ế k h i h ọ ở v a i trò n g ư ờ i bán m à h ọ còn có l ợ i t h ế tương t ự t r o n g v a i trò n g ư ờ i m u a (độc q u y ề n mua). V ớ i tư cách người mua, h ọ có thể ép giá b u ộ c các nhà c u n g ứ n g phải g i ả m t ố i đa l ợ i nhuận, t h ậ m chí phải bán bằng hoặc d ư ớ i c h i phí đế d u y trì q u a n h ệ h ợ p tác k i n h tế. Ngoài ra, k h i thương thảo các h ợ p đ ồ n g m u a bán, phía c u n g ứ n g ( p h ộ n l ớ n là n h ữ n g h ộ g i a đình nông dân) luôn luôn là phía phải chấp n h ậ n thiệt thòi. Điều này có thể thấy rất rõ t r o n g các g i a o dịch m u a bán giữa người nông dân trồng mía, trổng sắn, dứa, nguyên l i ệ u v ớ i các d o a n h n g h i ệ p c h ế biến, k h i h ọ bị ép giá, ép cấp, ép thời gian thu hoạch. 3. C ơ sở t ồ n tại và vai trò của doanh nghiệp độc quyền : Đ ể g i ả i thích c h o tình trạng độc q u y ể n này, ta có thể căn c ứ trên cơ sở t ồ n tại c ủ a n h ữ n g d o a n h n g h i ệ p độc q u y ề n và x e m xét v a i trò c ủ a chúng t r o n g n ề n k i n h t ế thị trường định hướng xã h ộ i c h ủ nghĩa c ủ a V i ệ t Nam. N g u y ê n nhân m a n g tính lích s ử : T h ứ nhất, vấn đề độc q u y ề n d o a n h n g h i ệ p có n g u ồ n g ố c ra đời và hoàn cảnh lịch sử c ụ thể c ủ a nó. K h á c v ớ i n h i ề u nền k i n h tế thị trường trên t h ế g i ớ i , k i n h t ế thị trường nước ta được xây d ự n g t ừ sự c h u y ể n đ ổ i t ừ n ề n k i n h tế k ế hoạch h o a tập trung.Trong n ề n k i n h tế đó, sả h ữ u và thành p h ộ n k i n h tế N h à nước c h i ế m vị trí c h ủ y ế u và vị t h ế độc q u y ề n N h à nước là tất y ế u và p h ổ b i ế n khách quan, còn cạnh tranh giữa các c h ủ thể k i n h t ế chỉ là sự h ợ p tác, t h i đua. V à bước vào điều k i ệ n k i n h t ế mới- k i n h tế thị trường, việc x o a b ỏ độc q u y ề n không thể nói x o a b ỏ là có thể x o a b ỏ n g a y được d o quá trình c h u y ể n t ừ độc q u y ề n sang cạnh tranh theo đúng q u i luật thị trường là m ộ t quá trình hết sức phức tạp k h i m à cách biệt giữa d o a n h n g h i ệ p độc q u y ề n và các
  18. Dơiổa luận ftìf nqUìỈỊi doanh nghiệp mới còn rất lớn và việc dầu tư hạ tầng là cực kỳ tốn kém, là quá sức của các doanh nghiệp mới. Thứ hai, ta phải công nhận rằng các doanh nghiệp này đã và đang phát huy vai trò nhất định của nó trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam. Trong nhởng thập niên trước, do vai trò quan trọng của các doanh nghiệp này đối với an ninh quốc phòng; do yêu cầu tập trung nguồn vốn cho cơ sở hạ tầng (xét trên nền tảng sản xuất vô cùng thấp kém của Việt Nam lúc bấy giò là rất cần thiết), các doanh nghiệp này được Nhà nước giao vai trò của một doanh nghiệp độc quyền. Trong giai đoạn hiện nay, thành phần kinh tế Nhà nước vẫn tiếp tục được ưu tiên và giở vị trí then chốt, phải làm sao đảm bảo vai trò chủ đạo định hướng kinh tế xã hội chủ nghĩa. Song, trước nhởng yêu cầu của xu thế phát triển chung của một nền kinh tế thị trường là phải xây dựng một môi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng giởa các thành phần kinh tế đã khiến cho ranh giới giởa điều tiết thị trường của Nhà nước ở mức độ hợp lý và đảm bảo vai trò định hướng; giởa chính sách cạnh tranh và chính sách công bằng xã hội chưa được giải quyết thấu đáo thì độc quyền tồn tại trong nhiều lĩnh vực là điều có thể hiểu được. Thứ ba, độc quyền tồn tại nhờ vào quan niệm, cơ chế chính sách bảo vệ nó từ trung ương đến địa phương vối quan niệm cho rằng độc quyền là cần thiết đối với an ninh quốc phòng, an ninh kinh tế (do tâm lý e ngại lo sợ các thế lực thù địch bên ngoài), vai trò chủ đạo định hướng của kinh tế nhà nước. Trên thực tế các cơ chế chính sách của Nhà nước (bao gồm cả các thông tư của Bộ chủ quản và các cơ quan liên quan) trong thời gian vừa qua vẫn trực tiếp hoặc gián tiếp ủng hộ xu thế độc quyển ở nhiều lĩnh vực. Bên cạnh nhởng quyết định của Trung ương, một số địa phương cũng đưa ra nhiều nhởng quyết định nhằm chia cắt thị trường tạo vị thế độc quyển trên địa bàn riêng cho doanh nghiệp của địa phương mình. Ngoài các lý do trên, độc quyền còn tồn tại vì nó được cho là cần thiết về mặt lợi ích xã hội liên quan đến vấn đề như việc làm, lao động, phá sản.... N ó dần tới việc phải cân nhắc giởa mục tiêu "hiệu quả kinh tế" và "công bàng xã hội" và vì một nhóm lợi ích trước mắt, độc quyền vẫn được duy trì song nó đã làm tăng sức trì trệ của nền kinh tế, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới các mục ơrán QUỊ Xiêu minh - QUtiịt 3 - X40lj - xợm&
  19. 3Chóa luận tất nạtĩlệp tiêu, hiệu quả kinh tế lâu dài. Việc từ bỏ thói quen và lợi ích từ dóc quyển, cũng như nhận thức và chấp nhận cạnh tranh, là một việc không thế thực hiện được trong một sớm một chiều. Thứ tư, trong k h i hầu hết các nước đã có một hệ thông pháp luật khá hoàn chỉnh để điều chỉnh các hoạt động kinh doanh độc quyền bằng các đạo luật riêng như Luật chởng độc quyền, Luật cạnh tranh, hay có hẳn các đạo luật chuyên ngành như Luật về Viễn Thông, Luật về vận tải hàng không, hàng hải, Luật về điện lực . . thì ở Việt Nam lại chủ yếu kiểm soát bằng hệ thởng các văn bản pháp . quy m à cao nhất là Nghị định do chính các doanh nghiệp độc quyền chắp bút, trong đó không í những đặc quyền đã được hành chính hoa. Hiện nay, Pháp lệnh t Bưu Chính Viên Thông, Luật cạnh tranh chởng độc quyền đã được thông qua và ban hành (kể từ ngày 1/7/2005) nhưng chưa thực chất đi vào đời sởng kinh doanh và còn nhiều điều gây tranh cãi. Gần đây Luật Điện Lực, Luật vận tải Hàng Không Dân Dụng đang được khẩn trương soạn thảo. IU. NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA WTO XUNG QUANH VÂN ĐỂ ĐỘC QUYỂN - CẠNH TRANH 1. Sơ lược về TỔ chức Thương Mại T h ế Giới. 1.1 Cơ cấu tổ chức của WTO Về cơ cấu tổ chức, hiện nay W T O có 148 nước, lãnh thổ thành viên, chiếm 9 7 % thương mại toàn cầu và khoảng 30 quởc gia đang trong quá trình đàm phán gia nhập. Cơ quan quyền lực cao nhất của W T O là H ộ i nghị Bộ trưởng (Ministerial Coníerence - MC), bao gồm tất cả các đại diện của các nước thành viên, được tổ chức í nhất hai năm một lần. H ộ i nghị Bộ trưởng đầu tiên được tổ chức tại t Singapore tháng 12/1996; H ộ i nghị Bộ trưởng lần thứ hai tổ chức tại Geneva tháng 5/1998; và H ộ i nghị Bộ trưởng lần thứ ba diễn ra tại Seattle, M ỹ từ ngày 30/11/1999 đến ngày 3/12/1999. H ộ i nghị Bộ trưởng quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến các hiệp định thương mại đa biên. Dưới H ộ i nghị Bộ trưởng là Đ ạ i H ộ i đồng (General Council - GC). C ơ quan này giải quyết các công việc hàng ngày của W T O trong thời gian giữa hai kỳ H ộ i nghị Bộ trưởng, đồng thời báo cáo lên H ộ i nghị Bộ trưởng. GC giải quyết S7«í« ơíiị Xiêu QUnh - Qlhậi 3 • X40
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2