Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br />
Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt ngày nay<br />
là một điều không đơn giản. Mỗi doanh nghiệp cần nắm bắt kịp thời và chính xác các<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
thông tin bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp. Sự tồn tại và phát triển của<br />
<br />
-H<br />
<br />
doanh nghiệp phụ thuộc vào việc doanh nghiệp có đảm bảo được tự bù đắp chi phí bỏ<br />
ra và đảm bảo hoạt động có lãi hay không. Công tác kế toán nói chung và mảng kế<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
toán chi phí – giá thành nói riêng có vai trò, ý nghĩa vô cùng quan trọng, không thể<br />
thiếu đối với mỗi doanh nghiệp. Thông tin chi phí – giá thành giữ vai trò quan trọng và<br />
<br />
H<br />
<br />
ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Đánh giá đúng, kiểm soát tốt chi<br />
<br />
IN<br />
<br />
phí sẽ tiết kiệm chi phí, phục vụ cho các quyết kinh tế đem lại hiệu quả cao nhất cho<br />
<br />
K<br />
<br />
doanh nghiệp.<br />
<br />
Ngày nay quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước diễn ra rất mạnh<br />
<br />
C<br />
<br />
mẽ. Trong những năm gần đây bộ mặt đất nước đang ngày một thay đổi, phát triển trên<br />
<br />
IH<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
tất cả mọi lĩnh vực đời sống. Song song với quá trình này yêu cầu xây dựng và hiện<br />
đại hóa cơ sở hạ tầng đang là một đòi hỏi cấp thiết. Chính vì vậy mà ngành sản xuất<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
vật liệu xây dựng và thi công xây lắp hiện nay đang phát triển mạnh. Nhu cầu về vốn<br />
<br />
Đ<br />
<br />
đầu tư cũng không ngừng tăng lên nhưng điều kiện nguồn lực có hạn. Cũng như các<br />
<br />
G<br />
<br />
ngành khác, việc quản lí nguồn lực là vấn đề quan trọng của ngành sản xuất vật liệu<br />
<br />
N<br />
<br />
xây dựng nhằm sử dụng hợp lý, tránh lãng phí thất thoát nguồn lực. Thông tin chi phí<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
có tính phức tạp, nhu cầu thông tin chi phí ngày càng đòi hỏi nhanh chóng, linh hoạt<br />
<br />
TR<br />
<br />
và chính xác. Do đó công tác kế toán chi phí – giá thành phải đáp ứng được điều đó.<br />
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán chi phí – giá thành, trong<br />
<br />
thời gian thực tập với kiến thức đã học, cùng sự giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn và các<br />
anh chị trong công ty nên tôi đã chọn đề tài: “ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá<br />
thành sản phẩm tại Xí Nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và thi công xây lắp – công ty<br />
Cổ Phần Xây Dựng Giao Thông Thừa Thiên Huế”.<br />
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU<br />
Việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài này nhằm các mục tiêu sau:<br />
SVTH: Cao Thị Mừng<br />
<br />
1<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
-<br />
<br />
Nghiên cứu những vấn đề lí luận của “ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá<br />
<br />
thành sản phẩm”.<br />
-<br />
<br />
Nghiên cứu thực trạng công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm<br />
<br />
tại xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và thi công xây lắp - CTCP xây dựng giao<br />
thông Thừa Thiên Huế.<br />
Đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện công tác kế toán chi phí tại XN.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
-<br />
<br />
U<br />
<br />
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU<br />
<br />
-H<br />
<br />
Đề tài này nghiên cứu công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại XN sản<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
xuất vật liệu xây dựng và thi công xây lắp – CTCP xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế.<br />
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br />
<br />
H<br />
<br />
Nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu tập hợp chi phí và tính giá thành sản<br />
<br />
IN<br />
<br />
phẩm đá của xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và thi công xây lắp.<br />
Không gian: đề tài thực hiện tại XN sản xuất vật liệu xây dựng và thi công xây<br />
<br />
K<br />
<br />
lắp – CTCP xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
C<br />
<br />
Thời gian: từ ngày 01/07/2010 đến ngày 30/09/2010.<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: thu thập, tìm hiểu các tài liệu liên quan<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
-<br />
<br />
IH<br />
<br />
Để thực hiện đề tài này các phương pháp nghiên cứu chủ yếu bao gồm:<br />
<br />
Đ<br />
<br />
đến công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí nói riêng làm cơ sở cho việc phân<br />
<br />
G<br />
<br />
tích nghiên cứu. Tài liệu gồm: sách, giáo trình môn kế toán tài chính, kế toán chi phí,<br />
<br />
Phương pháp quan sát phỏng vấn: quan sát kế toán thực hiện công việc và<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
-<br />
<br />
N<br />
<br />
các bài viết trên Internet…<br />
<br />
phỏng vấn họ để hiểu rõ hơn về công tác kế toán chi phí giá thành.<br />
<br />
TR<br />
<br />
-<br />
<br />
Phương pháp tổng hợp, phân tích: căn cứ vào tài liệu tiến hành phân tích các<br />
<br />
số liệu để đánh giá nhận xét.<br />
6. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI<br />
Đề tài chi phí sản xuất và tính giá thành đã có rất nhiều người nghiên cứu, thực<br />
hiện. Có thể nói đây là đề tài quen thuộc trong các đợt thực tập cuối khóa. Nhưng đề<br />
tài này có điểm khác biệt so với các đề tài khác là nghiên cứu chi phí – giá thành sản<br />
phẩm đá tại xí nghiệp của quý III năm 2010.<br />
SVTH: Cao Thị Mừng<br />
<br />
2<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN<br />
XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM<br />
<br />
Ế<br />
<br />
1.1/ Những nội dung cơ bản về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm<br />
<br />
U<br />
<br />
trong doanh nghiệp sản xuất:<br />
<br />
-H<br />
<br />
1.1.1/ Chi phí sản xuất<br />
1.1.1.1/ Khái niệm<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống và<br />
lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh<br />
<br />
IN<br />
<br />
kế toán tài chính, TS Nguyễn Văn Công, 2006).<br />
<br />
H<br />
<br />
doanh trong một thời kỳ nhất định thường là tháng, quý, năm (lý thuyết và thực hành<br />
<br />
K<br />
<br />
1.1.1.2/ Phân loại<br />
<br />
C<br />
<br />
Chi phí sản xuất bao gồm nhiều khoản chi phí có nội dung, công dụng, mục<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
đích sử dụng khác nhau. Do đó để phục vụ công tác quản lý và hạch toán cần phải<br />
<br />
IH<br />
<br />
phân loại chi phí sản xuất theo tiêu thức phù hợp.<br />
Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
Theo cách phân loại này chi phí trong doanh nghiệp tồn tại dưới các yếu tố sau:<br />
<br />
Đ<br />
<br />
- Chi phí nguyên vật liệu: gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu<br />
<br />
G<br />
<br />
phụ, phụ tùng thay thế…. sử dụng trong sản xuất kinh doanh.<br />
<br />
N<br />
<br />
+ Chi phí nhiên liệu: bao gồm giá mua và chi phí mua của nhiên liệu. Thực chất<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
nhiên liệu cũng là vật liệu phụ nhưng nó giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp<br />
<br />
TR<br />
<br />
năng lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh nên được xếp vào một phần riêng.<br />
+ Chi phí phụ tùng thay thế: bao gồm giá mua và chi phí thu mua của các loại<br />
<br />
phụ tùng thay thế khi sữa chữa máy móc thiết bị.<br />
- Chi phí nhân công: bao gồm các khoản tiền lương chính, phụ, phụ cấp theo<br />
lương phải trả người lao động, các khoản trích theo lương như BHYT, BHXH, KPCĐ<br />
theo tỷ lệ quy định.<br />
<br />
SVTH: Cao Thị Mừng<br />
<br />
3<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
- Chi phí công cụ dụng cụ: bao gồm giá mua và chi phí thu mua của các CCDC<br />
dùng vào hoạt động SXKD<br />
- Chi phí khấu hao TSCĐ: bao gồm tổng số khấu hao TSCĐ trong kỳ của tất cả<br />
TSCĐ sử dụng trong SXKD<br />
- Chi phí dịch vụ thuê ngoài: bao gồm toàn bộ chi phí dịch vụ mua từ bên ngoài<br />
<br />
Ế<br />
<br />
phục vụ cho hoạt động SXKD như giá dịch vụ điện nước, giá bảo hiểm tài sản….<br />
<br />
U<br />
<br />
- Chi phí bằng tiền khác: gồm toàn bộ chi phí SXKD bằng tiền tại doanh nghiệp<br />
<br />
-H<br />
<br />
và chưa được phản ánh vào các yếu tố trên.<br />
Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
Theo tiêu thức này chi phí được phân thành các khoản mục sau:<br />
<br />
H<br />
<br />
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm toàn bộ chi phí nguyên vật liệu sử<br />
<br />
IN<br />
<br />
dung trực tiếp trong từng quá trình sản xuất sản phẩm như chi phí NVL chính, chi phí<br />
NVL phụ.<br />
<br />
K<br />
<br />
Chi phí NVLTT được hạch toán trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí. Tuy nhiên<br />
<br />
C<br />
<br />
khi NVLTT được sử dụng cho nhiều loại sản phẩm mà không thể xác định mức tiêu<br />
<br />
IH<br />
<br />
theo tiêu thức phù hợp.<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
hao cho từng loại sản phẩm, từng đối tượng chịu chi phí thì kế toán tiến hành phân bổ<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương<br />
<br />
Đ<br />
<br />
tính vào chi phí sản xuất như KPCĐ, BHYT, BHXH, của công nhân trực tiếp thực<br />
<br />
G<br />
<br />
hiện từng quá trình sản xuất.<br />
<br />
N<br />
<br />
Chi phí NCTT được hạch toán trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí. Cũng<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
như chi phí NVLTT khi chi phí NCTT liên quan đến nhiều đối tượng và không xác<br />
định được mức tiêu hao cho từng đối tượng thì phải tiến hành phân bổ.<br />
<br />
TR<br />
<br />
- Chi phí sản xuất chung: bao gồm tất cả các chi phí sản xuất ngoài hai khoản<br />
<br />
mục chi phí trên. Thường gồm: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí nguyên vật liệu<br />
và công cụ dụng cụ dùng trong phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ ở phân xưởng.<br />
Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí<br />
Theo tiêu thức này chi phí được phân thành:<br />
<br />
SVTH: Cao Thị Mừng<br />
<br />
4<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
- Định phí: là những khoản chi phí không thay đổi tổng số khi mức độ hoạt<br />
đông thay đổi. Tuy nhiên tính trên một đơn vị sản phẩm thì định phí thường thay đổi.<br />
Gồm: chi phí khấu hao TSCĐ, tiền lương nhân viên, cán bộ quản lí…<br />
- Biến phí: là những khoản chi phí thay đổi trên tổng số khi mức độ hoạt động<br />
thay đổi nhưng biến phí trên 1 đơn vị sản phẩm thì không đổi.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
- Chi phí hỗn hợp: là những khoản chi phí mà bản thân gồm cả định phí và biến<br />
<br />
U<br />
<br />
phí. Ở mức độ hoạt động căn bản thì thể hiện định phí, còn vượt quá thì thể hiện đặc<br />
<br />
-H<br />
<br />
tính của biến phí.<br />
Một số cách phân loại khác<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
Ngoài cách phân loại theo các tiêu thức trên, tùy theo đặc điểm, yêu cầu quản lý<br />
<br />
H<br />
<br />
của doanh nghiệp mà chi phí sản xuất kinh doanh còn có thể phân loại theo mối quan<br />
<br />
IN<br />
<br />
hệ với thời kỳ tính kết quả, theo phương pháp quy nạp….<br />
1.1.2/ Giá thành sản phẩm<br />
<br />
K<br />
<br />
1.1.2.1/ Khái niệm<br />
<br />
C<br />
<br />
Giá thành được hiểu là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ đã<br />
<br />
IH<br />
<br />
hoàn thành trong kỳ (lý thuyết và thực hành kế toán tài chính, TS Nguyễn Văn Công, 2006).<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, có các chức năng chủ yếu<br />
<br />
Đ<br />
<br />
là bù đắp chi phí, lập giá và đòn bẩy kinh tế. Số tiền thu được từ việc bán sản phẩm sẽ<br />
<br />
G<br />
<br />
bù đắp được một phần chi phí doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất sản phẩm. Mục đích<br />
<br />
N<br />
<br />
chính của cơ chế thị trường là tái sản xuất mở rộng, nên giá tiêu thụ không những bù<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
đắp đủ chi phí mà còn phải đảm bảo có lãi. Do đó hạch toán công tác giá thành hợp lí,<br />
chính xác có vai trò vô cùng quan trọng.<br />
<br />
TR<br />
<br />
1.1.2.2/ Phân loại<br />
Để đáp ứng các yêu cầu quản lý khác nhau mà giá thành có thể phân loại thành<br />
<br />
nhiều loại:<br />
Theo phạm vi phát sinh chi phí thì chỉ tiêu giá thành được chia thành giá<br />
thành sản xuất và giá thành tiêu thụ.<br />
- Giá thành sản xuất: là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên<br />
quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng.<br />
SVTH: Cao Thị Mừng<br />
<br />
5<br />
<br />