Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU<br />
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một phần hành quan trọng<br />
trong công tác kế toán tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiện nay, và là đề tài<br />
quen thuộc được sinh viên hiện nay quan tâm, vai trò của nó càng trở nên quan trọng<br />
<br />
Ế<br />
<br />
trong thời buổi kinh tế thị trường, cạnh tranh khốc liệt. Làm thế nào để kiểm soát chi<br />
<br />
U<br />
<br />
phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuân đang là bài toán<br />
<br />
-H<br />
<br />
hốc búa đặt ra cho các nhà quản trị. Hiện nay, thực hiện tốt công tác kế toán CPSX và<br />
tính giá thành SP là một trong số các giải pháp hiệu quả được các doanh nghiệp quan<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
tâm và sử dụng, viêc hạch toán chính xác và đầy đủ CPSX là hết sức cần thiết và cấp<br />
bách. Đó cũng là một trong những lý do vì sao tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu này.<br />
<br />
H<br />
<br />
Trong phần của đề tài đã hệ thống một cách tổng quát những vấn đề lý luận liên<br />
<br />
IN<br />
<br />
quan kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm làm cơ sở để so sánh với kết<br />
<br />
K<br />
<br />
quả nghiên cứu thực tế chương hai, trình bày thực trạng công tác kế toán CPSX và tính<br />
<br />
C<br />
<br />
giá thành mủ giai đoạn sơ chế tại công ty TNHH MTV cao su Hà Tĩnh, từ đó chỉ ra<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
những mặt đã đạt được, mặt còn hạn chế, từ đó đưa ra một số giải pháp góp phần hoàn<br />
<br />
IH<br />
<br />
thiện công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm trong giai đoạn này cũng như<br />
một số giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm .<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
Phần kết luận và kiến nghị, đề tài trình bày một cách ngắn gọn những mục tiêu<br />
mà đề tài đã đạt được, những mặt ưu điểm và hạn chế còn tồn tại mà đề tài cần được<br />
<br />
G<br />
<br />
khắc phục, đồng thời đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn công tác quản lý<br />
<br />
N<br />
<br />
nói chung và công tác kế toán nói riêng về lâu dài và hướng đề tài nghiên cứu có thể<br />
<br />
TR<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
được thực hiện trong tương lai.<br />
<br />
SVTH: Bạch Thị Hải - K41 Kế toán doanh nghiệp<br />
<br />
1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đã diễn ra cách đây một thời gian khá lâu<br />
nhưng ảnh hưởng của nó đối với các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói<br />
<br />
Ế<br />
<br />
riêng còn rất mạnh mẽ. Sự kiện đã đánh dấu bước ngoặt lớn trong nền kinh tế, từ đây<br />
<br />
U<br />
<br />
thị trường tiêu thụ được mở rộng không những trong nước mà còn vươn ra các nước<br />
<br />
-H<br />
<br />
trên thế giới, đặc biệt với hành lang pháp lý thông thoáng, là cơ hội để phát triển cả về<br />
quy mô lẫn số lượng doanh nghiệp. Tuy nhiên, cũng song song với việc đối thủ cạnh<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
tranh ngày càng tăng, đối thủ cạnh tranh về giá cả, chất lượng, thị trường tiêu thụ…<br />
Mặt khác, biến động của nền kinh tế ngày càng khắc nghiệt, lạm phát, khủng<br />
<br />
H<br />
<br />
hoảng… làm cho không ít doanh nghiệp phải lâm vào tình trạng thô lỗ, phá sản. Đứng<br />
<br />
IN<br />
<br />
trước tình hình đó, doanh nghiệp Việt Nam, cụ thể là các nhà quản lý phải làm thế nào<br />
<br />
K<br />
<br />
để tận dụng triệt để những lợi thế sẵn có, đồng thời giảm thiểu những rủi ro mà môi<br />
<br />
C<br />
<br />
trường kinh doanh mang lại. đưa lợi nhuận doanh nghiệp ngày càng lên cao. Lợi nhuận<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
tăng không chỉ nỗ lực trong công tác tăng doanh số bán ra mà bên cạnh đó còn có một<br />
<br />
IH<br />
<br />
giải pháp không kém phần hiệu quả là kiểm soát tốt chi phí, hạ giá thành sản phẩm.<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
Với chức năng theo dõi, giám sát và phản ánh một cách trung thực các thông tin<br />
<br />
Đ<br />
<br />
chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng như tính toán một<br />
cách chính xác các khoản chi phí đầu vào được sử dụng để cấu thành một đơn vị sản<br />
<br />
N<br />
<br />
G<br />
<br />
phẩm, kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm được xem là khâu trọng tâm trong<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
công tác kế toán. Cùng với dự toán sản xuất đầu kì, là cơ sở để nhà quản lý đưa ra các<br />
nhận định đúng đắn về quá trình sản xuất của doanh nghiệp, từ đó tìm ra các nguyên<br />
<br />
TR<br />
<br />
nhân gây biến động các khoản mục chi phí sản xuất, đâu là biến động tích cực để tìm<br />
cách phát huy, đâu là biến động tiêu cực để tìm cách hạn chế, đồng thời làm cơ sở để<br />
lập dự toán sản xuất cho kì tới.<br />
Kế toán CPSX và tính giá thành được xem là phần hành mang tính tổng hợp, mô<br />
tả chi tiết hầu hết các quy trình hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong công ty<br />
như NVL, CCDC, tiền lương, khấu hao TSCĐ…Vì vậy lượng kiến thức sinh viên<br />
được bồi dưỡng, trau dồi khi thực hiện đề tài này là tương đối lớn.<br />
SVTH: Bạch Thị Hải - K41 Kế toán doanh nghiệp<br />
<br />
2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Cao Su Hà Tĩnh là một đơn vị sản<br />
xuất kinh doanh như nhiều doanh nghiệp kinh doanh khác trong nước nên những vấn<br />
đề nêu trên hiện vẫn đã và đang là thực trạng diễn ra tại công ty. Nắm bắt được tình<br />
hình đó, trong quá trình thực tập tại công ty tôi đã chọn nghiên cứu đề tài “ Kế toán<br />
CPSX và tính giá thành mủ cao su giai đoạn sơ chế tại công ty TNHH MTV cao su<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Hà Tĩnh”<br />
<br />
-H<br />
<br />
2 . Mục tiêu nghiên cứu.<br />
<br />
Tập hợp những vấn đề lý luận liên quan đến kế toán tập hợp chi phí sản xuất và<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.<br />
<br />
Đánh giá công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm mủ cao su<br />
<br />
H<br />
<br />
giai đoạn sơ chế tại công ty TNHH MTV Cao Su Hà Tĩnh.<br />
<br />
IN<br />
<br />
Đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất, tính giá<br />
<br />
K<br />
<br />
thành mủ cao su giai đoạn sơ chế tại công ty TNHH MTV Cao Su Hà Tĩnh.<br />
<br />
C<br />
<br />
3. Đối tượng nghiên cứu.<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm mủ cao su giai đoạn<br />
<br />
IH<br />
<br />
sơ chế của quý 3 năm 2010 tại công ty TNHH MTV Cao Su Hà Tĩnh.<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
4. Phạm vi nghiên cứu.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
- Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu tại công ty TNHH MTV Cao Su Hà Tĩnh.<br />
<br />
G<br />
<br />
- Thời gian nghiên cứu.<br />
<br />
N<br />
<br />
+ Số liệu dùng để phân tích và đánh giá tình hình nguồn lực và kết quả hoạt động<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
kinh doanh của công ty là số liệu tổng hợp của 3 năm 2008 – 2010.<br />
+ Số liệu phục vụ cho công tác hạch toán: Quý 3 năm 2010 gồm 4 tháng 6, 7, 8,<br />
<br />
TR<br />
<br />
9; Ngày 27/05/2010 công ty cao su Hà Tĩnh chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu<br />
hạn một thành viên, theo yêu cầu tại thời điểm này công ty phải quyết toán để lập báo<br />
cáo tài chính khi chưa hết quý 2, vì thế quý 3 sẽ kéo dài từ tháng 6 - 9/2010.<br />
- Nội dung nghiên cứu.<br />
Quy trình sản xuất sản phẩm mủ cao su của công ty TNHH MTV Cao Su Hà<br />
Tĩnh có 2 giai đoạn, giai đoạn thứ nhất là khai thác và giai đoạn thứ hai là sơ chế mủ,<br />
SVTH: Bạch Thị Hải - K41 Kế toán doanh nghiệp<br />
<br />
3<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
do hạn chế về thời gian cũng như kiến thức lý thuyết và thực tế, mặt khác mong muốn<br />
đề tài nghiên cứu một cách sâu sắc nên tôi chỉ tâp trung nghiên cứu công tác hạch toán<br />
chi phí sản xuất và tính giá thành mủ cao su giai đoạn sơ chế tại công ty TNHH MTV<br />
Cao Su Hà Tĩnh.<br />
5. Phương pháp nghiên cứu.<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập, nghiên cứu thông tin liên quan đến<br />
<br />
-H<br />
<br />
đề tài trong các giáo trình, chuẩn mực, thông tư hướng dẫn, khóa luận của các năm<br />
trước…nhằm hệ thống hóa lý luận về CPSX và tính giá thành sản phẩm của doanh<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
nghiệp sản xuất, đồng thời làm cơ sở để so sánh với thực tế nghiên cứu được.<br />
+ Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: Thu thập chứng từ, sổ sách, báo cáo kế<br />
<br />
H<br />
<br />
toán, quy trình hạch toán CPSX, tính giá thành mủ giai đoạn sơ chế và các thông tin về<br />
<br />
IN<br />
<br />
tổng quan của công ty. Từ đó chọn lọc, xử lý số liệu phù hợp với mục đích nghiên cứu.<br />
<br />
K<br />
<br />
+ Phương pháp thống kê mô tả: Dựa vào thông tin thu thập được để mô tả lại bộ<br />
<br />
C<br />
<br />
máy quản lý, bộ máy kế toán, chức năng từng bộ phận cũng như quy trình luân<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
chuyển chứng từ, phương pháp hạch toán CPSX, tính giá thành sản phẩm.<br />
<br />
IH<br />
<br />
+ Phương pháp so sánh, đối chiếu, tổng hợp và phân tích: Dựa vào số liệu thu<br />
thập về tình hình hoạt động kinh doanh của các năm, tiến hành phân tích xu hướng<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
phát triển của công ty trong giai đoạn hiện nay. Từ số liệu thu thập về phần thực trạng<br />
tiến hành tổng hợp thành các quy trình hạch toán, luân chuyển chứng từ, đối chiếu, so<br />
<br />
N<br />
<br />
G<br />
<br />
sánh giữa lý luận và thực tế công tác kế toán CPSX, tính giá thành sản phẩm.<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
+ Phương pháp quan sát, trao đổi: Tiến hành quan sát quá trình hạch toán của<br />
nhân viên kế toán, hỏi, trao đổi về những thắc mắc, những thông tin không được thể<br />
<br />
TR<br />
<br />
hiện trên tài liệu đã thu thập được tại công ty.<br />
+ Phương pháp kế toán: Là hệ thống các phương pháp chứng từ kế toán, phương<br />
<br />
pháp tài khoản, phương pháp tính giá, phương pháp tổng hợp cân đối, phản ánh thực<br />
trạng công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty, bao gồm tập hợp,<br />
tổng hợp CPSX, làm bằng chứng cho công tác hạch toán cũng như thể hiện mối quan<br />
hệ đối ứng của các tài khoản…. đồng thời dựa vào những tồn tại đưa ra giải pháp<br />
nhằm hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm.<br />
SVTH: Bạch Thị Hải - K41 Kế toán doanh nghiệp<br />
<br />
4<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1<br />
LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN<br />
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
1.1. Chi phí sản xuất.<br />
<br />
-H<br />
<br />
U<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm, bản chất chi phí sản xuất.<br />
<br />
“Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ<br />
dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông hoặc<br />
<br />
H<br />
<br />
chủ sở hữu”(chuẩn mực kế toán số 01, ban hành và công bố theo quyết định số<br />
<br />
IN<br />
<br />
165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002).<br />
<br />
K<br />
<br />
Chi phí cũng có thể hiểu một cách trừu tượng “là biểu hiện bằng tiền những hao<br />
<br />
C<br />
<br />
phí lao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh;<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
hoặc chi phí là những phí tổn về nguồn lực kinh tế, về tài sản cụ thể sử dụng trong hoạt<br />
<br />
IH<br />
<br />
động sản xuất kinh doanh” (TS. Huỳnh Lợi, 2009).<br />
Tuy có những quan điểm, gốc độ nhìn nhận, hình thức thể hiện chi phí khác nhau<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
nhưng trong đó vẫn thể hiện bản chất của nó, “chi phí là phí tổn tài nguyên, vật chất,<br />
<br />
Đ<br />
<br />
lao động và phải phát sinh gắn liền với mục đích sản xuất kinh doanh” (TS. Huỳnh<br />
<br />
G<br />
<br />
Lợi, 2009). Bản chất này giúp các nhà quản lý có thể phân biệt được giữa chi phí và<br />
<br />
N<br />
<br />
chi tiêu, giữa chi phí và tài sản.<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất.<br />
<br />
TR<br />
<br />
Có nhiều tiêu thức để phân loại CPSX, tùy theo gốc độ xem xét, mục đích quản<br />
<br />
lý mà chúng ta lựa chọn tiêu thức phân loại cho phù hợp. Trong doanh nghiệp sản xuất<br />
chi phí sản xuất chủ yếu được phân loại theo các cách tiêu thức sau:<br />
+ Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu.<br />
- Chi phí nhân công.<br />
- Chi phí nguyên vật liệu.<br />
- Chi phí công cụ dụng cụ.<br />
SVTH: Bạch Thị Hải - K41 Kế toán doanh nghiệp<br />
<br />
5<br />
<br />