Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương<br />
<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
1.Tính cấp thiết của đề tài<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Lao động giữ một vai trò chủ chốt trong việc tái tạo ra của cải vật chất và tinh<br />
<br />
U<br />
<br />
thần cho xã hội. Lao động có năng suất, có chất lượng và đạt hiệu quả cao là nhân tố<br />
<br />
H<br />
<br />
đảm bảo sự phồn vinh của mọi quốc gia. Người lao động chỉ phát huy hết khả năng<br />
của mình khi sức lao động mà họ bỏ ra được đền bù xứng đáng. Đó là số tiền mà<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
người sử dụng lao động trả cho người lao động để người lao động có thể tái sản xuất<br />
lao động đồng thời có thể tích luỹ được được gọi là tiền lương.<br />
<br />
H<br />
<br />
Tiền lương là một bộ phận của sản phẩm xã hội, là nguồn khởi đầu của quá<br />
<br />
N<br />
<br />
trình tái sản xuất tạo ra sản phẩm hàng hoá. Vì vậy, việc hạch toán phân bổ chính xác<br />
<br />
KI<br />
<br />
tiền lương vào giá thành sản xuất, tính đủ và thanh toán kịp thời tiền lương cho người<br />
lao động sẽ góp phần hoàn thành kế hoạch sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng năng<br />
<br />
C<br />
<br />
xuất lao động, tăng tích luỹ và đồng thời sẽ cải thiện đời sống người lao động.<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
Gắn chặt với tiền lương là các khoản trích theo lương bao gồm: bảo hiểm xã hội<br />
<br />
H<br />
<br />
(BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ). Đây là các quỹ xã hội<br />
<br />
ẠI<br />
<br />
thể hiện sự quan tâm của toàn xã hội đối với người lao động.<br />
Chính sách tiền lương được vận dụng linh hoạt ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc<br />
<br />
Đ<br />
<br />
vào đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và phụ thuộc vào tính chất<br />
<br />
G<br />
<br />
của công việc. Vì vậy, việc xây dựng một cơ chế trả lương phù hợp, hạch toán đủ và<br />
<br />
N<br />
<br />
thanh toán kịp thời có một ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế cũng như về mặt chính trị.<br />
<br />
Ờ<br />
<br />
Tiền lương là vấn đề mà mọi người đang quan tâm hiện nay.Vây, với năng lực,<br />
<br />
Ư<br />
<br />
thời gian, công sức bỏ ra thì mức lương như thế đã hợp lý và thỏa đáng chưa?<br />
Trong thời gian thực tập ở công ty TNHH MTV Cao su Quảng Trị bản thân tôi<br />
<br />
TR<br />
<br />
đã nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, tôi quyết định tìm hiểu và nghiên<br />
cứu đề tài:” Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty Trách<br />
nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên Cao su Quảng Trị ”.<br />
<br />
GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên<br />
<br />
1<br />
<br />
SV: Lê Thị Trà Giang<br />
<br />
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
-Đánh giá công tác kế toán tiền lương và các khoản theo lương.<br />
-Xác định ưu điểm, nhược điểm của công tác kế toán, nguyên nhân các khó<br />
khăn và bất cập còn tồn tại.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
-Đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản<br />
<br />
U<br />
<br />
trích theo lương của công ty.<br />
<br />
H<br />
<br />
3.Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
Đề tài tâp trung nghiên cứu về cơ sở lý luận về lao đông, tiền lương và các<br />
khoản trích theo lương của doanh nghiệp. Thực tế quy trình tính toán tiền lương; thanh<br />
<br />
H<br />
<br />
toán tiền lương và các khoản trích theo lương; và cách ghi sổ kế toán tại Công ty<br />
<br />
N<br />
<br />
TNHH MTV Cao su Quảng Tri.<br />
<br />
KI<br />
<br />
4. Phạm vi nghiên cứu<br />
Thời gian nghiên cứu: Tháng 11 năm 2012<br />
<br />
C<br />
<br />
Địa điểm nghiên cứu: Công ty TNHH MTV Cao su Quảng Trị ( 264 đường<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
Hùng Vương-TP.Đông Hà-Tỉnh Quảng Trị ).<br />
<br />
H<br />
<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
- Phương pháp thu thập số liệu: Mục đích của phương pháp thu thập số liệu là<br />
<br />
ẠI<br />
<br />
để làm cơ sở lý luận khoa học hay luận cứ chứng minh giả thuyết hay tìm ra vấn đề<br />
<br />
Đ<br />
<br />
cần nghiên cứu. Trong bài làm, tôi đã thực hiện thu thập số liệu bằng 3 cách:<br />
<br />
G<br />
<br />
+ Thu thập số liệu bằng cách tham khảo tài liệu:<br />
Các giáo trình của một số tác giả trong và ngoài nước; các Quyết định của Bộ<br />
<br />
N<br />
<br />
Tài chính; các trang website trên mạng internet; các tập san, tạp chí của công ty TNHH<br />
<br />
Ờ<br />
<br />
MTV Cao su Quảng Trị; các tạp chí Kinh tế; các công văn, Quyết định, Báo cáo… của<br />
<br />
TR<br />
<br />
Ư<br />
<br />
Tập đoàn Cao su Việt Nam, cuả Công ty TNHHNN MTV Cao su Quảng Trị .<br />
+ Thu thập số liệu: bằng cách quan sát nhân viên kế toán ở Phòng kế toán Công ty<br />
<br />
TNHHNN MTV Cao su Quảng Trị thực hiện các nghiệp vụ kế toán tiền lương và các<br />
khoản trích theo lương.<br />
+ Thu thập số liệu: bằng cách trao đổi các anh chị trong công ty.<br />
-Phương pháp xử lý, phân tích tài liệu<br />
<br />
GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên<br />
<br />
2<br />
<br />
SV: Lê Thị Trà Giang<br />
<br />
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương<br />
Với những số liệu thô được đơn vị cung cấp, tôi đã tiến hành xử lý dựa trên<br />
những kiến thức và hiểu biết của bản thân để thực hiện việc so sánh, đối chiếu số liệu<br />
giữa các năm, sự tăng giảm các chỉ tiêu qua các kỳ phân tích, tổng hợp khái quát các<br />
số liệu, bằng các phương pháp:<br />
<br />
Ế<br />
<br />
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu<br />
<br />
U<br />
<br />
Mục đích của phương pháp này là để có được những kiến thức căn bản cũng<br />
<br />
H<br />
<br />
như kiến thức chuyên môn về phương diện khoa học cũng như xã hội, để từ đó xây<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
dựng cơ sở lý luận cho đề tài. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nghiên cứu và<br />
tham khảo những nguồn tài liệu có độ tin cậy cao liên quan đến nội dung đề tài.<br />
<br />
H<br />
<br />
+ Phương pháp quan sát<br />
<br />
N<br />
<br />
Thực hiện phương pháp này nhằm thấy rõ các bước công việc cụ thể hàng ngày<br />
<br />
KI<br />
<br />
của cán bộ, nhân viên trong Công ty TNHHNN MTV Cao su Quảng Trị nói chung và<br />
của cán bộ, nhân viên Phòng kế toán nói riêng.<br />
<br />
C<br />
<br />
+Phương pháp ghi chép, hệ thống, trao đổi<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
Trong quá trình thực tập ở Công ty tôi đã ghi lại, sắp xếp tất cả những vấn đề<br />
<br />
H<br />
<br />
không thể giải đáp được sau đó hỏi trực tiếp các kế toán nhằm giải đáp vấn đề thắc<br />
mắc và ghi chép những câu trả lời và đúc kết lại một cách logic, chính xác cho những<br />
<br />
TR<br />
<br />
Ư<br />
<br />
Ờ<br />
<br />
N<br />
<br />
G<br />
<br />
Đ<br />
<br />
ẠI<br />
<br />
vấn đề thắc mắc.<br />
<br />
GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên<br />
<br />
3<br />
<br />
SV: Lê Thị Trà Giang<br />
<br />
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ<br />
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG<br />
<br />
Ế<br />
<br />
1.1. Cơ sở lý luận về lao động, tiền lương,và các khoản trích theo lương<br />
<br />
U<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm của lao động<br />
<br />
H<br />
<br />
Lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực. Lao động là hoạt động<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
có mục đích, có ý thức của con người nhằm tọa ra các sản phẩm phục vụ cho các nhu<br />
cầu của đời sống XH. Lao động là hoạt động đặc trưng nhất, là hoạt động sáng taọ của<br />
<br />
H<br />
<br />
con người.<br />
<br />
N<br />
<br />
1.1.2. Khái niệm, chức năng, và ý nghĩa của tiền lương<br />
<br />
KI<br />
<br />
1.1.2.1. Khái niệm<br />
<br />
Tiền lương là biều hiện bằng tiền của một bộ phận sản phẩm xã hội mà người<br />
<br />
C<br />
<br />
lao động được sử dụng để bù đắp hao phí lao động của họ trong quá trình sản xuất<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
kinh doanh. Tiền lương gắn liền với thời gian và kết quả lao động mà người lao động<br />
<br />
ẠI<br />
<br />
1.1.2.2. Chức năng<br />
<br />
H<br />
<br />
đã tham gia thực hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.<br />
<br />
Tiền lương là một phạm trù kinh tế tổng hợp, bao gồm các chức năng sau:<br />
<br />
Đ<br />
<br />
- Tiền lương là công cụ để thực hiện các chức năng phân phối thu nhập quốc<br />
<br />
G<br />
<br />
dân, chức năng thanh toán giữa người sử dụng sức lao động và người lao động.<br />
<br />
N<br />
<br />
- Kích thích con người tham gia lao động bởi lẽ tiền lương là một bộ phận quan<br />
<br />
Ờ<br />
<br />
trọng của thu nhập, chi phối và quyết định mức sống của người lao động.<br />
Tiền lương có chức năng vô cùng quan trọng. Nó là đòn bẩy kinh tế vừa khuyến<br />
<br />
Ư<br />
<br />
khích người lao động chấp hành kỷ luật lao động, đảm bảo ngày công, giờ công, năng<br />
<br />
TR<br />
<br />
suất lao động, vừa tiết kiệm chi phí về lao động, hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận<br />
cho doanh nghiệp.<br />
1.1.2.3.Ý nghĩa<br />
Tiền lương có ý nghĩa quan trong đối với người lao đông và doanh nghiệp:<br />
- Đối với người lao động: Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu để họ có thể<br />
đảm bảo cuộc sống cho bản thân và gia đình.<br />
<br />
GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên<br />
<br />
4<br />
<br />
SV: Lê Thị Trà Giang<br />
<br />
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương<br />
-Đối với doanh nghiệp: Tiền lương là yếu tố sản xuất kinh doanh cấu thành nên<br />
giá trị của các loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ. Mặt khác tiền lương là công cụ tác động<br />
đến công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.<br />
Do đó tiền lương mà người lao động nhận được một cách thoả đáng, phù hợp<br />
<br />
Ế<br />
<br />
với sức lao động mà họ đã bỏ ra trong quá trình sản xuất sẽ làm động lực kích thích<br />
<br />
U<br />
<br />
tinh thần làm việc làm tăng năng suất lao động dẫn đến tăng lợi nhuận cho doanh<br />
<br />
H<br />
<br />
nghiệp. Với việc sử dụng hiệu quả sức lao động của người lao động sẽ giúp cho doanh<br />
nghiệp hoàn thành sản xuất kinh doanh của mình.<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
1.1.3. Khái niệm, ý nghĩa của các khoản trích theo lương<br />
1.1.3.1. Khái niệm<br />
<br />
H<br />
<br />
Ngoài tiền lương, để bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống lâu dài của người lao động,<br />
<br />
N<br />
<br />
công chức, viên chức còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội, trong<br />
<br />
KI<br />
<br />
đó có trợ cấp BHXH, BHYT mà theo chế độ tài chính hiện hành, các khoản này doanh<br />
nghiệp phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.<br />
<br />
C<br />
<br />
- Quỹ BHXH được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh nhằm trợ cấp cho<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
trường hợp công nhân viên tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như: ốm đau, thai<br />
<br />
H<br />
<br />
sản, tai nạn lao động, mất sức, nghỉ hưu, bệnh nghề nghiệp.<br />
<br />
ẠI<br />
<br />
- Quỹ BHYT được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám chữa bệnh, viện<br />
ốm đau, sinh đẻ.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
phí, thuốc thang, phòng bệnh và chăm sóc sức khoẻ của người lao động trong thời gian<br />
<br />
G<br />
<br />
- KPCĐ phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ trong lo bảo vệ quyền lợi của<br />
<br />
N<br />
<br />
người lao động.<br />
<br />
Ờ<br />
<br />
1.1.3.2.Ý nghĩa<br />
Các khoản trích theo lương đươc thực hiện tốt giúp cho việc sử dụng lao<br />
<br />
Ư<br />
<br />
động ở doanh nghiệp được thuận lợi, thúc đẩy người lao động chấp hành kỷ luật lao<br />
<br />
TR<br />
<br />
động đồng thời tạo cơ sở cho việc tính và trả lương theo đúng nguyên tắc phân phối<br />
theo lao động.<br />
1.2. Các hình thức trả lương<br />
Chính sách tiền lương là nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến chất lương lao động<br />
của người lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiêp. Hình thức tiền<br />
lương phổ biến:<br />
<br />
GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên<br />
<br />
5<br />
<br />
SV: Lê Thị Trà Giang<br />
<br />