Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Hiện nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, nền kinh tế của<br />
<br />
Ế<br />
<br />
nước ta đang có những bước phát triển mạnh mẽ. Chính vì sự phát triển đó nên nhu<br />
<br />
U<br />
<br />
cầu thị trường cũng tăng cao buộc doanh nghiệp tồn tại và phát triển thì phải xuất ra<br />
<br />
-H<br />
<br />
những sản phẩm mà thị trường cần. Điều đó khẳng định tầm quan trọng của hoạt động<br />
tiêu thụ và nhất là đối với các doanh nghiệp thương mại. Thực tế cho thấy nhiều doanh<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
nghiệp sản xuất tốt nhưng khâu sản xuất không tốt nên không mang lại hiệu quả. Do<br />
đó, công tác tiêu tụ và xác định kết quả tiêu thụ là một trong những mối quan tâm hàng<br />
<br />
H<br />
<br />
đầu của các doanh nghiệp, giúp cho các nhà quản trị bên trong và các tổ chức bên<br />
<br />
IN<br />
<br />
ngoài doanh nghiệp có thể đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp<br />
<br />
K<br />
<br />
trong một thời kỳ nhất định.<br />
<br />
C<br />
<br />
Như vậy việc hạch toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ nhằm<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
cung cấp thông tin kịp thời cho các nhà quản trị đưa ra những chiến lược kinh doanh<br />
<br />
IH<br />
<br />
mới cho doanh nghiệp thu lợi nhuận nhiều hơn, nhằm đáp ứng mục tiêu cuối cùng của<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
một doanh nghiệp kinh doanh là tối đa hóa lợi nhuận.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Thực tế trong tình hình hiện nay, sự tồn tại của một doanh nghiệp chịu tác động<br />
của rất nhiều yếu tố khách quan cũng như chủ quan, đòi hỏi công tác kế toán phải có<br />
<br />
N<br />
<br />
G<br />
<br />
sự điều chỉnh thường xuyên, phù hợp với yêu cầu đặt ra nhưng phải mang tính chính<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
xác và kịp thời. Thông tin kế toán đưa ra không chỉ quan trọng với người quản lý, điều<br />
hành doanh nghiệp mà còn đối với nhà nước, với những nhà đầu tư tìm kiếm cơ hội<br />
<br />
TR<br />
<br />
làm ăn.Vì thế các doanh nghiệp luôn đặt vấn đề hạch toán doanh thu, chi phí và kết<br />
quả kinh doanh hay bất cứ phần hành nào cũng là một nhiệm vụ thiết thực nhất, có tính<br />
chất xuyên suốt trong tất cả các khâu hoạt động của doanh nghiệp. Dù bất kỳ một loại<br />
hình doanh nghiệp nào, qui mô kinh doanh ra sao thì hạch toán doanh thu, kết quả kinh<br />
doanh cũng được chú trọng. Hoạt động kinh doanh càng trở nên khó khăn thì công tác<br />
kế toán càng phải trở nên sắc bén, nhạy cảm và chuẩn xác. Sự đòi hỏi này không phải<br />
là dễ dàng gì đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào.<br />
SVTH: Đào Thị Thùy Linh<br />
<br />
1<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
Từ những lý do trên, Qua quá trình thực tập tại công ty cổ phần Hương Thủy,tôi<br />
đã quyết định chọn đề tài “ Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công<br />
ty cổ phần Hương Thủy ” làm chuyên đề tốt nghiệp cuối khóa của mình.<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
Khái quát những vấn đề lý luận về kế toán doanh thu tiêu thụ và kết quả kinh<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
doanh của doanh nghiệp.<br />
<br />
-H<br />
<br />
Tìm hiểu, đánh giá thực trạng công tác kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định<br />
kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần Hương Thủy.<br />
<br />
H<br />
<br />
thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại doanh nghiệp này.<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
Từ đó, đánh giá, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác kế toán tiêu<br />
<br />
IN<br />
<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
Tìm hiểu kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ<br />
<br />
K<br />
<br />
phần Hương Thủy. Tuy nhiên do thời gian thực tập có hạn nên trong đề tài em chỉ đơn<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
C<br />
<br />
cử mặt hàng xăng dầu để nghiên cứu công tác kế toán doanh thu tiêu thụ.<br />
<br />
IH<br />
<br />
4. Phạm vi nghiên cứu<br />
Về không gian: tại công ty cổ phần Hương Thủy<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
Về thời gian: số liệu thực tập tháng 12/2010<br />
<br />
G<br />
<br />
Đ<br />
<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
Phương pháp quan sát phỏng vấn: nhằm tìm hiểu tình hình kinh doanh thực tế<br />
<br />
N<br />
<br />
tại công ty bằng cách quan sát những hoạt động của nhân viên công ty và hỏi những<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
công tác của các nhân viên trong công ty để có cái nhìn khách quan.<br />
Phương pháp kế toán: là phương pháp thông tin và điều tra quá trình kế toán<br />
<br />
TR<br />
<br />
của công ty qua các chứng từ, sổ sách kế toán.<br />
Phương pháp phân tích thống kê: là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộ<br />
<br />
quá trình tiêu thụ và kết quả hoạt động kinh doanh ở công ty. Từ đó có thể đưa ra<br />
phương án và giải pháp cho quá trình kinh doanh của công ty.<br />
<br />
SVTH: Đào Thị Thùy Linh<br />
<br />
2<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ<br />
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI DOANH NGHIỆP<br />
<br />
Ế<br />
<br />
1.1. Một số vấn đề chung về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ<br />
<br />
-H<br />
<br />
U<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm<br />
<br />
- Tiêu thụ: là việc cung cấp cho khách hàng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ,<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.<br />
<br />
- Xác định kết quả tiêu thụ: là số chênh lệch giữa tổng doanh thu bán hàng và<br />
cung cấp dịch vụ với trị giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
Kết quả tiêu thụ = doanh thu bán hàng – giá vốn hàng bán – chi phí bán<br />
1.1.2. Các phương thức tiêu thụ<br />
<br />
K<br />
<br />
hàng – chi phí quản lý doanh nghiệp<br />
<br />
C<br />
<br />
- Phương thức tiêu thụ trực tiếp: tiêu thụ trực tiếp là phương thức giao hàng<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
cho người mua trực tiếp tại kho, tại các phân xưỡng sản xuất của DN. Sản phẩm sau<br />
<br />
IH<br />
<br />
khi được giao cho khách hàng thì được coi là tiêu thụ<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
- Phương thức bán hàng chờ chấp nhận: Phương thức này bên bán chuyển<br />
<br />
Đ<br />
<br />
giao hàng cho bên mua theo địa điểm ghi trong hợp đồng. Số hàng chuyển đi vẫn<br />
<br />
G<br />
<br />
thuộc quyền sở hữu của DN, khi người mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán về<br />
<br />
N<br />
<br />
số hàng này thì số hàng được coi là đã tiêu thụ.<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
- Phương thức tiêu thụ qua các đại lý: phương thức này thì DN xuất hàng cho<br />
các đơn vị, cá nhân, đại lý, số hàng ký gửi vẫn thuộc quyền sở hữu của DN cho đến khi<br />
<br />
TR<br />
<br />
chính thức tiêu thụ. DN trả hoa hồng cho các đại lý và được tính vào chi phí bán hàng<br />
- Phương thức bán hàng trả góp: phương thức này khi giao hàng cho người<br />
<br />
mua thì số lượng chuyển giao được coi là tiêu thụ, người mua thanh toán lần đầu tại<br />
thời điểm mua. Số tiền phải trả chịu tỉ lệ lãi nhất định.<br />
1.1.3. Ý nghĩa của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh<br />
- Tiêu thụ là khâu quan trong trong quá trình kinh doanh, là cầu nối giữa bên<br />
bán và bên mua, thông qua tiêu thụ thì doanh nghiệp thu được vốn bỏ ra. Cũng trong<br />
SVTH: Đào Thị Thùy Linh<br />
<br />
3<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
khâu tiêu thụ này thì giá trị được tạo ra trong khâu sản xuất được thực hiện và bểu hiện<br />
dưới hình thức lợi nhuận. Đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ thì sẽ góp phần tăng nhanh tốc độ<br />
luân chuyển vốn nói riêng và hiệu quả sử dụng vốn nói chung.<br />
- Sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện uy tín của doanh nghiệp đó.<br />
- Hoạt động tiêu thụ góp phần khuyến khích tiêu dùng, cân đối giữa tiền hàng<br />
<br />
Ế<br />
<br />
lưu thông trên thị trường.<br />
<br />
U<br />
<br />
- Việc tổ chức công tác tiêu thụ làm giảm chi phí tiêu thụ và làm tăng lợi nhuận,<br />
<br />
-H<br />
<br />
vì thế việc tổ chức kế toán tiêu thụ phải khoa học, hợp lý với điều kiện của doanh<br />
nghiệp, có ý nghĩa quan trọng giúp các nhà quản lý có thông tin chính xác, kịp thời để<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
có thể lựa chọn phương án kinh doanh hiệu quả.<br />
<br />
H<br />
<br />
1.1.4. Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh<br />
<br />
IN<br />
<br />
- Phản ánh kịp thời, chính xác tình hình nhập xuất, tồn kho thành phẩm.<br />
- Hạch toán và kiểm tra các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ<br />
<br />
K<br />
<br />
- Kiểm tra và giám sát tình hình thực hiện hợp đồng thanh toán, hạch toán kịp thời<br />
<br />
C<br />
<br />
chính xác các khoản phải thu, các khoản giảm giá, chiết khấu và doanh thu hàng bán bị trả lại.<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
- Tính toán chính xác, kịp thời, đầy đủ kết quả tiêu thụ.<br />
<br />
IH<br />
<br />
- Để phát huy hết vai trò của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh phải có<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
một tổ chức kế toán nói chung và kế toán tiêu thụ nói riêng có tính khoa học, lôgic, nhân<br />
<br />
Đ<br />
<br />
viên kế toán phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ để thực hiện tốt công tác của mình.<br />
<br />
G<br />
<br />
1.2. Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ<br />
<br />
N<br />
<br />
1.2.1. Kế toán tiêu thụ<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
1.2.1.1. Nguyên tắc kế toán doanh thu và thời điểm ghi nhận doanh thu<br />
Doanh thu bán hàng có thể thu được tiền hoặc chưa thu được tiền ngay (do các<br />
<br />
TR<br />
<br />
thỏa thuận về thanh toán hàng bán) sau khi doanh nghiệp đã giao sản phẩm, hàng hóa,<br />
cung cấp dịch vụ cho khách hàng và được khách hàng chấp nhận thanh toán.<br />
Doanh thu bán hàng thuần mà doanh nghiệp thu được (hay còn gọi là doanh thu<br />
<br />
thuần) có thể thấp hơn doanh thu bán hàng do các nguyên nhân : doanh nghiệp giảm<br />
giá hàng đã bán cho khách hàng hoặc hàng đã bán bị trả lại (do không đảm bảo điều<br />
kiện về quy cách, phẩm chất ghi trong hợp đồng kinh tế), và doanh nghiệp phải nộp<br />
thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu hoặc thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp<br />
SVTH: Đào Thị Thùy Linh<br />
<br />
4<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
được tính trên doanh thu bán hàng thực tế mà doanh nghiệp đã thực hiện trong một kỳ<br />
kế toán.<br />
1. Việc xác định và ghi nhận doanh thu phải tuân thủ các quy định trong Chuẩn<br />
mực kế toán số 14 “Doanh thu và thu nhập khác” và các Chuẩn mực kế toán khác có<br />
liên quan.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
2. Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải theo nguyên tắc phù hợp. Khi ghi<br />
<br />
U<br />
<br />
nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan<br />
<br />
-H<br />
<br />
đến việc tạo ra doanh thu đó.<br />
<br />
3. Chỉ ghi nhận doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá, khi thoả mãn đồng thời 5<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
điều kiện sau:<br />
<br />
H<br />
<br />
Doanh nghiệp đã trao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản<br />
<br />
IN<br />
<br />
phẩm hoặc hàng hoá cho người mua;<br />
<br />
- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở hữu<br />
<br />
K<br />
<br />
hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá;<br />
<br />
C<br />
<br />
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng;<br />
<br />
IH<br />
<br />
- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
4. Doanh thu của giao dịch về cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quả của<br />
<br />
Đ<br />
<br />
giao dịch đó được xác định một cách đáng tin cậy. Trường hợp giao dịch về cung cấp<br />
<br />
G<br />
<br />
dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ thì doanh thu được ghi nhận trong kỳ theo kết quả phần<br />
<br />
N<br />
<br />
công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng cân đối kế toán của kỳ đó. Kết quả của giao<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
dịch cung cấp dịch vụ được xác định khi thoả mãn đồng thời bốn (4) điều kiện sau:<br />
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;<br />
<br />
TR<br />
<br />
- Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó;<br />
- Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng cân đối kế toán;<br />
- Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao<br />
<br />
dịch cung cấp dịch vụ đó.<br />
5. Khi hàng hoá hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hoá hoặc dịch vụ tương<br />
tự về bản chất và giá trị thì việc trao đổi đó không được coi là một giao dịch tạo ra<br />
doanh thu và không được ghi nhận là doanh thu.<br />
SVTH: Đào Thị Thùy Linh<br />
<br />
5<br />
<br />