Khóa luận tốt nghiệp: Kiểm toán trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài - Thực trạng và giải pháp
lượt xem 14
download
Nội dung bài luận gồm nội dung như lý luận cơ bản về hoạt động kiểm toán. Thực trạng công tác kiểm toán trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm toán trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Kiểm toán trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài - Thực trạng và giải pháp
- ì
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G rOREISN ĩmữt ÍÌM1VÊRS1ĨY KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Đ Ể TẢI: KIỂM TOÁN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐAU Tư NƯỚC NGOÀI - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Sinh viên Đinh Thị Hải Yên Lớp A9-K39C Giáo viên hướng dẩn Th.s Vũ Chí Thanh Ì P U Ẽ I N G t)'A'^Dc| Hà nội, 12/2004
- Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Hai Yến A9 - K39C MỤC LỤC LỜI N Ó I Đ Ầ U 3 C H Ư Ơ N G ì: M Ộ T số V Â N Đ Ể L Ý L U Ậ N cơ BẢN VỀ HOẠT Đ Ộ N G KIỂM TOÁN 5 ì. Giới thiệu chung 5 /. Định nghĩa kiểm toán 5 2. Bản chất và chức năng của kiểm toán 7 2.1. Bàn chất 7 2.2. Chức năng 8 3. Đối tượng kiềm toán 10 3.1. Thực trạng hoạt động tài chính lo 3.2. Tài liệu kế toán ìì 3.3. Thực trạng tài sản và nghiệp vụ tủi chính 12 3.4. Hiệu quả và hiện năng 13 4. Phán loại kiềm toán 13 4.ì. Phân loại kiểm toán theo bộ máy tổ chức: 13 4.2. Cán cứ vào đối ĩượììg cụ thể 15 4.3. Phán loại theotínhchu kỳ của kiểm toán ló 4.4. Phân loại theo quan hệ pháp lý của kiếm toán 17 4.5. Phân loại theo lĩnh vực cụ thể của kiểm toán 17 5. Các chuán mực kiểm toán 17 5.1. Nhóm các chuẩn mực chung 18 5.2. Các chuẩn mực kiểm toán chuyên ngành 79 5.3. Các chuẩn mực bảo cáo 21 l i . ý nghĩa và tác dụng của kiêm toán 23 IU. Quy trình và nội dung thực hiện một cuộc kiểm toán 27 1. Các công việc thục hiện trưầc kiểm toán 27 2. Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát 28 3. Lập kê hoạch kiểm toán cụ thể. 28 4. Thực hiện kế hoạch kiềm toán 29 5. Kết thúc cõng việc kiêm toán và lập báo cáo 30 6. Công việc thực hiện sau kiểm toán 31 C H Ư Ơ N G l i : T H Ớ C T R Ạ N G C Ô N G T Á C KIỂM T O Á N TẠI C Á C DOANH NGHIỆP C Ó V Ố N Đ Â U T ư N Ư Ớ C N G O À I Ở VIỆT NAM 32 ì. Một sô nét cơ bản về công tác tài chính kế toán tại các doanh nghiệp có vốn đáu tư nước ngoài ở Việt Nam \1 1. Nhũng đặc điểm cơ bản về công tác tài chính ké toán tại các doanh nghiệp có von đầu tư nưầc ngoài 32 1.1. Khái niệm tài chinh kế toán của doanh nghiệp có vốn đầu tư nưầc ngoài Ì 32 ỉ .2. Nhiêm vu của câng lác tai chinh - ké toán lị 1.3. Những quy định về quan hệ tài chính của DNCVĐTNN 34
- Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Hai Yến A9 - K39C 2. Sự cấn thiết phải tiến hành kiểm toán ở các DNCVĐTNN 35 l i . Thực trạng công tác kiểm toán đôi vói các doanh nghiệp có vỏn đáu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay 37 /. Kiếm toán nội bộ tại các DNCVĐTNN 37 ì.ì. Chức năng nhiệm vụ của KTNB 38 1.2. Cơ cấu tố chức của KTNB 39 13. Các giai đoạn chủ yếu cùa hoạt động KTNB tại các DNCVĐTNN 40 Ì .4. Thực trạng tổ chức công tác KTNB tại các DNCVĐTNN 43 2. Kiêm toán độc lập 47 2.7. Quả trình hỉnh thành và phát triển 47 2.2. Địa vị phấp lý, chức năng vai trò của kiểm toán độc lập 49 2.3. Thực trạng công tác kiểm toán độc lập tại các DNCVĐTNN 53 C H Ư Ơ N G HI: M Ộ T số GIẢI P H Á P N Â N G CAO HIỆU Q U Ả C Ô N G T Á C KIỂM T O Á N TẠI C Á C DOANH NGHIỆP C Ó V Ố N Đ A U T Ư N Ư Ớ C N G O À I 76 ì. Các giải pháp vĩ m ô 76 1. Hoàn thiện hệ thống chuợn mục kê toán và chuợn mực kiềm toán Việt Nam... 76 2. Mở rộng quy mô đào tạo KTV với mục tiêu chương trình đào tạo thống nhất...83 3. Nâng cao địa vị pháp lý của mỗi loại hình kiêm toán trong hệ thống quản lý Nhà nước 87 li. Các giải pháp vi m ô 92 1. Ban hành qui trình chuợn cho một cuộc kiêm toán tại doanh nghiệp có vón đấu tư nước ngoài 92 2. Nâng cao chất lượng của ké hoạch kiêm toán 93 3. Nâng cao tính khoa học trong việc ghi chép của KTV 94 4. Xây dụng hệ thống kiểm toán nội bộ 96 5. Đổi mói cõng tác tuyển chọn cán bộ và có chính sách đãi ngộ tốt đôi vói KTV. 97 6. Hình thành trung tám nghiên cứu kiểm toán và các tổ chức hội nghé nghiệp .. 98 7. Nâng cao hiếu biết và nhận thức của DNCVĐTNN vé vai trò và lợi ích của kiếm toán 98 KẾT LU N 99 TÀI LIỆU T H A M K H Ả O 100 2
- Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Hãi Yến A9 - K39C LỜI NÓI ĐẦU N ă m 1987, N h à nước V i ệ t N a m ban hành Luật đầu tư nưóc ngoài v ớ i chủ trương khuyế khích các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào V i ệ t Nam. N h à n nước V i ệ t nam cam kết bảo h ộ quyền sở hữu đ ố i v ớ i vốn đầu tư và cấc quyền lợi hợp pháp khác, tạo điều k i ệ n thuận l ợ i , quy định thủ tục đơn giản, nhanh chóng cho các nhà đầu tư nước ngoài. N h ờ có sẩ ra đời của văn bản luật này, hoạt động đầu tư nước ngoài ở V i ệ t Nam có cơ sở để phát triển mạnh mẽ. Số lượng các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng nhiều. Số lượng người quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng ngày càng tăng. Nế trước k i a chỉ có bản thân doanh nghiệp và N h à nước thì nay, đ ố i u tượng quan tâm còn là ngân hàng, nhà cung cấp, khách hàng, các nhà đẩu tư,...Họ không chỉ quan tâm đến số lượng thông t i n m à còn yêu cầu thông t i n này phải chính xác, khách quan, trung thẩc. Đ ể đáp ứng yêu cầu này, phải có một bên thứ ba độc lập đứng ra k i ể m tra, xác m i n h tính trung thẩc, chính xác của báo cáo tài chính, sẩ tuân thủ luật pháp và chế độ chính sách tài chính k ế toán của doanh nghiệp. Bên t h ứ ba này không ai khác chính là các công ty k i ể m toán v ớ i các K i ể m toán viên được đào tạo kỹ càng, vững vàng về nghiệp vụ, có tư cách đạo đức, phẩm chất tốt. Nhận thức được vai trò vô cùng to lớn của hoạt động k i ể m toán, ngày 29/1/1994 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 07 về Quy chế k i ể m toán độc lập trong nền k i n h tế quốc dân, ngày 1/9/1997 Bộ tài chính ban hành Thông tư 60 hướng dẫn thẩc hiện công tác kếtoán, k i ể m toán trong các doanh nghiệp có vốn đẩu t u nưóc ngoài. Đây là những văn bản pháp quy đầu tiên của N h à nước khẳng định vị trí, vai trò, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động k i ể m toán độc lập tại cấc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. K i ể m toán có tác dụng vô cùng to lớn đ ố i v ớ i nền k i n h tế nói chung và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nói riêng. K i ể m toán giúp các doanh nghiệp hiểu rõ hom về luật phấp, cách thức quản lý, nguyên tắc và các chuẩn mẩc k ế toán V i ệ t Nam. K i ể m toán đ e m l ạ i sẩ t i n cậy cao cho các báo 3
- Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Hai Yến A9 - K39C cáo tài chính, từ đó nâng cao uy tín và l ợ i t h ế cạnh tranh của doanh nghiệp. Ngoài ra, hoạt động k i ể m toán còn đ e m l ạ i nhiều l ợ i ích khác cho doanh nghiệp. Mặc dù có những tác động tích cực tới các doanh nghiệp có vốn đẩu tư nước ngoài nhưng hiện nay hoạt động k i ể m toán tại các doanh nghiệp này còn một số t ồ n tại, cần phải có giải pháp khậc phục. D o đó em dã chọn đề tài: " K i ể m toán tại các doanh nghiệp có v ố n đầu tư nước ngoài - Thực trạng và giải pháp". N ộ i dung khóa luận gồm 3 chương: Chương ì: M ộ t số vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động k i ể m toán Chương li: Thực trạng công tác k i ể m toán tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở V i ệ t Nam Chương H I : M ộ t số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác k i ể m toán tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. E m x i n chân thành cảm ơn thầy giáo Th.s V ũ Chí Thanh, người đã nhiệt tinh giúp đỡ em hoàn thành bản khóa luận này. Đây là lĩnh vực m ớ i và phức tạp, nguồn tài liệu tham khảo rất ít, với k h ả năng và thời gian có hạn, bản khoa luận sẽ không tránh k h ỏ i những hạn c h ế nhất định, mong được sự góp ý của các Thầy C ô giáo và bạn đọc để bản khoa luận được hoàn thiện hơn. H à N ộ i , ngày 25 tháng 11 n ă m 2004 Sinh viên Đinh Thị Hải Y ế n 4
- Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Hai Yến A9 - K39C C H Ư Ơ N G ì: M Ộ T số V  N Đ Ể LÝ LUẬN cơ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM T O Á N ì. G I Ớ I T H I Ệ U CHUNG 1. Định nghĩa kiểm toán Hiểu theo nghĩa đơn giản nhất thì k i ể m toán là việc k i ể m tra về mặt tài chính k ế toán. Hoạt động tài chính có liên quan tới tài sản, vốn, doanh thu, chi phí và kết quả của cả m ộ t tổ chức và từng cá nhân trong tổ chức đó. Bởi vợy hoạt động tài chính gắn liền v ớ i m ọ i đ ố i tượng, không phân biệt mục tiêu (kinh doanh hay sự nghiệp), không phân biệt lĩnh vực (sản xuất công nghiệp, nông nghiệp hay thương mại, dịch vụ...), còn k ế toán là sự phản ánh m ọ i hoạt động tài chính thông qua sổ sách chứng từ và các phương thức kỹ thuợt nghiệp vụ riêng. K ế toán là hệ thống thông t i n và k i ể m tra tình hình tài sản bằng chứng từ, các bản đối ứng tài khoản, bảng tính giá và tổng hợp, bảng cân đối kế toán... K i ể m toán là m ộ t khái niệm quốc tế và đã có m ộ t quá trình tồn tại và phát triển lâu dài ở nhiều nước trên t h ế giới, đặc biệt là các nước tư bản phát triển. K i ể m toán "audit", tiếng Latinh có nghĩa là "nghe thuyết trình", xuất hiện từ t h ế kỷ t h ứ I U ở L a mã. Tuy nhiên từ A u d i t v ớ i nghĩa là k i ể m tra độc lợp và bày tỏ ý kiến về tình hình tài chính m ớ i chỉ thực sự phát triển mạnh mẽ từ khoảng 100 n ă m trở lại đây: vào Bắc M ỹ từ những n ă m 30, vào Tây  u từ những n ă m 60. Còn ở V i ệ t Nam, k i ể m toán chỉ m ớ i chính thức xuất hiện t ừ tháng 5/1991. Các khái niệm về k i ể m toán khá đa dạng, nhưng chủ yếu đều theo m ộ t quan điểm chung: k i ể m toán phát sinh cùng v ớ i cơ c h ế thị trường. Sau đây là một số định nghĩa cơ bản được nhiều nước thừa nhợn. Định nghĩa trong l ờ i m ở đầu giải thích các chuẩn mực k i ể m toán của Vương Quốc Anh: "Kiểm toán là sự k i ể m tra độc lợp và bày t ỏ ý k i ế n về những bản khai tài chính của m ộ t xí nghiệp do m ộ t k i ể m toán viên ( K T V ) 5
- Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Hai Yến A9 - K39C được bổ n h i ệ m để thực hiện công việc đó theo đúng v ớ i bất cứ nghĩa vụ pháp định có liên quan". Cụ thể hơn, chuyên g i a k i ể m toán H o a K ỳ A l v i n A arens - trường đại học tổng hợp M i c h i g a n - đưa ra định nghĩa: " K i ể m toán là m ộ t quá trình m à qua đó một người độc lập có n h i ệ m vụ tập hợp đánh giá rõ ràng về thông t i n có thể lượng hoa có liên quan t ớ i m ộ t thực thể k i n h t ế riêng biệt nhốm mục đích xác định và báo cáo mức độ phù hợp giữa thông t i n có thể lượng hoa v ớ i những tiêu chuẩn đã được thiết lập". Cũng tương tự như vậy, có quan điểm chính thống trong giáo dục và dào tạo về k i ể m toán ở Cộng hoa Pháp: " K i ể m toán là việc nghiên cứu và k i ể m tra cấc tài khoản niên độ của m ộ t tổ chức, do m ộ t nguôi độc lập đủ danh nghĩa gọi là m ộ t K T V t iến hành để khẳng định rống những tài khoản đó phản ánh đúng đắn tình hình tài chính thực tế không che dấu sự gian lận và chúng được trình bày theo mẫu chính thức của luật định". Theo định nghĩa của Liên đoàn k ế toán quốc tế ( I F A C - International Federation o f Accountants): K i ể m toán là sự k i ể m tra và xác nhận của K T V chuyên nghiệp độc lập về tính trung thực, hợp lý của các tài liệu, số liệu k ế toán và báo cáo t chính, ài vào các quyết toán của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội. K i ể m toán báo cáo tài chính là việc K T V nêu ra ý k i ế n của mình về tính trung thực và hợp lý về các báo cáo tài chính để bất cứ ai đọc và sử dụng chúng đều có thể tin tưởng vào báo cáo này. N h ư vậy, có khá nhiều định nghĩa về k i ể m toán của nhiều tổ chức, nhiều hiệp h ộ i cùng tồn tại. Trước tình hình ngày càng có nhiều công t y k i ể m toán hoạt động ở V i ệ t Nam, hoạt động k i ể m toán tuy cũng sôi nổi, phong phú và đáp ứng được những đòi h ỏ i của nền k i n h t ế nhưng vẫn còn nhiều điếm không thống nhất. Chính phủ V i ệ t N a m đã ban hành nghị định 07/CP ngày 29/1/1994 về "Quy c h ế k i ể m toán độc lập trong nền k i n h tế quốc dân" đưa ra một định nghĩa thống nhất về k i ể m toán như sau: " K i ể m toán độc lập là việc k i ể m tra và xác nhận của K T V chuyên nghiệp thuộc các tổ chức k i ể m toán độc lập về tính đúng đắn hợp lý của của các tài liệu, số liệu k ế toán và báo cáo 6
- Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Hai Yến A9 - K39C quyết toán của các doanh nghiệp, các cơ quan, các tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội khi có yêu cầu của các đơn vị này" 2. Bản chất và chức năng của kiêm toán 2.1. Bẩn chất Theo các định nghĩa trên đây về k i ể m toán, ta có thể thấy khái n i ệ m k i ể m toán bao h à m 5 yếu tố cơ bản sau: • Chức năng k i ể m toán là xác m i n h và bày tỏ ý k i ế n (hoặc nghiên cứu và k i ể m tra), đây là yếu tố cơ bản c h i p h ố i cả quá trình k i ể m toán và bộ m á y k i ể m toán. • Đ ố i tượng trực tiếp của k i ể m toán là các bảng k h a i tài chính hay tài khoản niên độ của cấc tổ chức hay m ộ t thực thể k i n h tế. Thông thường các bảng khai đó có thể là các bảng tổng hợp k ế toán (bảng cân đối, báo cáo quyết toán, bảng chu chuyển tiền tệ...). • Khách thể k i ể m toán được xấc định là thực thể k i n h tế hoặc tổ chức. Thực thể hay tổ chức ụ đây được giải thích là thực thể pháp lý (một công t y , một đơn vị của chính phủ hay m ộ t chủ sụ hữu...) hoặc m ộ t bộ phận phụ thuộc (phòng ban) thậm chí có thể là một cá nhân. • N g ư ờ i thực hiện hoạt động k i ể m toán là những K T V độc lập, có nghiệp vụ. Quan n i ệ m độc lập ụ đây thuồng được giải thích là có thái độ độc lập hay tính độc lập về nghiệp vụ. Còn trình độ nghiệp vụ thường được hiểu là trình độ lựa chọn và tập hợp bằng chứng k i ể m toán cũng như việc thực hiện các bước k i ể m toán... Riêng chuẩn mực của A n h khẳng định K T V phải được bổ nhiệm. ụ V i ệ t Nam, theo quyết định 2 3 7 / T C / Q Q Đ / C Đ K T ngày 19/3/1994 của Bộ tài chính về quy c h ế t h i tuyển và cấp chứng chỉ K T V , m u ố n được cấp chứng chỉ KTV, phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau: - C ó lý lịch rõ ràng, phẩm chất cá nhân trung thực, liêm khiết, không có tiền án tiền sự. - Tốt nghiệp đại học hoặc trung học chuyên ngành tài chính k ế toán, đã làm công tác tài chính k ế toán 5 n ă m trụ lên (nếu tốt nghiệp đại học) hoặc ] 0 năm trụ lên (nếu tốt nghiệp trung học chuyên ngành). 7
- Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Hai Yến A9 - K39C - Trúng tuyển tại cuộc t h i tuyển và cấp chứng chỉ K T V do Bộ tài chính tổ chức. C ơ sở thực hiện k i ể m toán là những luật định, tiêu chuẩn hay chuẩn mực chung. Các luật định hoặc chuẩn mực này được giủi thích v ớ i khái n i ệ m rộng bao g ồ m củ trong lĩnh vực k i ể m toán và k ế toán hoặc rộng hơn (như quy định về địa vị chức năng hay ngành nghề, phạm v i hoạt động của khách thể k i ể m toán), tuy theo mục tiêu của từng cuộc k i ể m toán. Đây chính là n ă m yếu t ố cơ bủn tạo nên bủn chất của k i ế m toán, bủn chất của k i ể m toán nếu xét ở góc độ chung nhất chính là k i ể m tra độc lập từ bên ngoài được thực hiện b ở i m ộ t lực lượng có trình độ kỹ năng chuyên m ô n cao. Chịu trách n h i ệ m hoàn toàn về mặt pháp lý, k i n h tế đối v ớ i các nhận xét của mình về độ t i n cậy của cấc thông tin được thẩm định. N h à nước cũng như xã hội sẽ quủn lý và giám sát hoạt động k i ể m tra này trên ba mặt chủ yếu: Các thông tin công khai phủi tuân thủ nguyên tắc và chuẩn mực chung được xã h ộ i thừa nhận; hoạt động k i ể m toán phủi dựa vào các chuẩn mực chung; m ọ i cá nhân, tổ chức có liên quan đến các sai só hoặc xuyên tạc các thông tin công t khai để đánh lừa các pháp nhân hoặc thể nhân trong các m ố i quan hệ kinh tế xã h ộ i gây ra các thiệt hại thì phấp luật sẽ can thiệp để buộc các cá nhân, tổ chức có hành v i trên phủi chịu trách nhiệm của mình củ về k i n h tê và pháp lý đối v ớ i sự sai lệch về thông t i n và các thiệt hại đó. 2.2. Chức năng Thông thường k i ể m toán có 2 chức năng a) Chức năng xác minh Chức năng xác m i n h của k i ể m toán là khẳng định mức độ trung thực, đúng đắn, hợp lý của tài liệu và tính pháp lý của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các bủn khai tài chính. Xác m i n h là chức năng cơ bủn nhất gắn liền vói sự ra đời, tổn tại và phát triển của hoạt động k i ể m toán. Chức năng này thay đ ổ i tuy theo đối tượng cụ thể của k i ể m toán là bủn khai tài chính hay nghiệp vụ k i n h tế hay toàn bộ tài liệu k i n h tế. Đôi v ớ i các bủn k h a i tài chính, chức năng cần thể hiện ở hai mặt: 8
- Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Hai Yến A9 - K39C - Tính trung thực của các con số. - Tính hợp lý hợp thức của các biểu mẫu phản ánh tình hình tài chính. T r o n g tình hình tài chính hiện nay, chức năng xác m i n h của k i ể m toán lại càng trỏ nên quan trọng k h i m à k i ể m toán luôn gắn liền vói việc phát hiện gian lận, sai sót và v i phạm trong hoạt động tài chính. Theo chuẩn mực của k i ể m toán tài chính, chức năng xác m i n h được thể hiện trong "Báo cáo tài chính" và thông thưịng việc xác m i n h được thực hiện trước hết qua hệ thống k i ể m soát n ộ i bộ. b) Chức năng bày tỏ ý kiến Trong k h i chức năng xác m i n h của cả k i ể m toán độc lập và kiêm toán nhà nước đều là như nhau thì chức nâng bày tỏ ý kiến lại của hai loại hình k i ể m toán này l ạ i có nhiều điểm khác nhau. K T V chỉ có thể bày tỏ ý k i ế n nhận xét của mình về bản khai tài chính hay tình hình tài chính nói chung của một đơn vị k i ể m toán sau k h i đã xác định được mức độ trung thực đúng đắn của nó. Đ ố i với k h u vực công cộng (hoạt động với đồng vốn do ngân sách nhà nước cấp), và đặt dưới sự k i ể m soát của k i ể m toán nhà nước, nếu K T V phát hiện ra có sự không chính xác, không hợp lệ của tài liệu k ế toán, các chứng từ sổ sách, tài liệu thu chi và tình hình quản lý ngân sách nhà nước cấp, hay việc thực hiện sai các nguyên tắc chế độ quản lý tài chính, chế độ k ế toán của nhà nước... thì ở m ộ t chừng mực nào đó K T V có quyền đưa ra quyết định bước đầu như tạm thòi đình chỉ m ộ t phẩn hay toàn bộ hoạt động của đơn vị được k i ể m toán (nếu có sai phạm nghiêm trọng), sau đó báo cáo lên thủ tướng Chính phủ và các cơ quan có chức năng để xem xét, giải quyết. Đ ổ n g thịi cũng trên cơ sở kết quả k i ể m tra xác định mức độ đúng sai hợp lý của số liệu k ế toán, K T V sẽ có kiến nghị về các khoản tiền còn thiếu của các đơn vị được k i ể m toán phải nộp vào ngân sách. Đ ố i v ớ i k h u vực k i n h t ế ngoài quốc doanh, việc k i ể m toán được tiến hành chủ y ế u b ở i các công ty k i ể m toán độc lập theo đơn yêu cầu k i ể m toán của chính bản thân doanh nghiệp. Chức năng bày tỏ ý kiến chủ yếu chỉ thể hiện ở mặt tư vấn hưóng dẫn. Ngoài tư vấn cho quản trị doanh nghiệp, ngày 9
- Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Hai Yến A9 - K39C nay cấc công t y còn phát triển hoạt động tư vấn trên nhiều lĩnh vực chuyên sâu, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính như tư vấn về thuế, đầu tư... N ế u sản phẩm của chức năng xác m i n h là báo cáo k ế toán thì sản phẩm của chức năng bày tỏ ý k i ế n là thư quản lý. V ấ n đề này sẽ được đề cập cụ thể hơn trong phần các chuẩn mực k ế toán. 3. Đôi tượng k i ể m toán K i ể m toán đã phát triển thành m ộ t m ô n khoa hữc độc lập. Cũng như bất kỳ m ộ t m ô n khoa hữc nào khác, k i ể m toán có đ ố i tượng và khách thể riêng của nó. V ậ y những đối tượng chủ yếu của k i ể m toán là gì? Đ ể trả l ờ i câu h ỏ i này, không chỉ dựa vào chức năng hay loại hình k i ể m toán m à còn phải căn cứ trên nhu cầu k i ể m toán của những người quan tâm. Trước kia, đối tượng k i ể m toán chỉ là các tài l i ệ u , số liệu kế toán. K T V xem xét đối chiếu chúng v ớ i thực trạng tài sản theo yêu cầu của chủ doanh nghiệp. Nhưng ngày nay, v ớ i sự ra đời của nhiều loại hình công ty, đặc biệt là các công t y trách n h i ệ m hữu hạn, công ty cổ phẩn, nhu cầu về k i ể m toán của những người quan tâm ngày càng l ớ n và đa dạng. Vì vậy, k i ể m toán không còn giới hạn ở việc k i ể m tra các tài liệu k ế toán m à còn phải k i ể m tra thực trạng tài chính thông qua sổ sách chứng từ và cả những thông tin ngoài sổ sách nữa. Cho đến những năm cuối t h ế kỷ 20, ngoài lĩnh vực tài chính, k ế toán k i ể m toán còn quan tâm đến những lĩnh vực khác của quản lý như hiệu quả sử dụng nguồn lực hiệu năng của các chương trình, d ự án... N h ư vậy, có thể nói cố 4 yếu t ố chính cấu thành nên hoạt động k i ể m toán: 3.1. Thực trạng hoạt động tài chính Hoạt động tài chính hiểu theo nghĩa chung nhất, là dùng tiền để giải quyết các m ố i quan hệ k i n h t ế trong đầu tư, trong k i n h doanh trong phân phối và thanh toán nhằm đạt tới mục tiêu k i n h tế xác định. N h ư vậy, chính các môi quan hệ k i n h t ế m ớ i là n ộ i dung bên trong của hoạt động tài chính còn tiền chỉ là phương tiện để giải quyết cấc m ố i quan hệ đó. 10
- Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Hai Yến A9 - K39C K h i tiến hành k i ể m toán hoạt động tài chính của m ộ t đơn vị cụ thế, tức là k i ể m toán các nghiệp vụ đầu tư k i n h doanh, phân phối và thanh toán đó về mặt tài chính, phải đảm bảo nguyên tắc sau: Hoạt động tài chính phải có k ế hoạch, định hướng cho từng khâu, từng thời kự cụ thể. N h ữ n g định hướng này cần được lượng hoa thành những phương án cụ thể khác nhau và lựa chọn phương án tốt nhất. Hoạt động tài chính của đơn vị phải đảm bảo tiết k i ệ m và có lợi. L ợ i ích l ợ i nhuận là mục tiêu của hoạt động tài chính. Đ ố i vói hoạt động sản xuất k i n h doanh, mục tiêu là l ợ i nhuận còn đ ố i v ớ i các chương trình, d ự án cụ thể thì mục tiêu là l ợ i ích xã hội. M ọ i hoạt động tài chính đều phải hướng tới l ợ i ích cuối cùng. Hoạt động tài chính phải đảm bảo tuân thủ pháp luật và thể lệ tài chính. Các m ố i quan hệ trong hoạt động tài chính có liên quan tới nhiều khách thể khác nhau, các m ố i quan hệ đó được quy định trong pháp luật và được cụ thể hoa trong các c h ế độ tài chính cụ thể. M ộ t phẩn của thực trạng tài chính được phản ánh trên các bảng khai tài chính hay các tài liệu kế toán nói chung. T u y nhiên, do giới hạn về trình độ và kỹ thuật xử lý thông t i n k ế toán, có những phần thông tin k ế toán quan trọng khấc chưa được phản ánh đầy đủ trong tài liệu. Vì vậy trong m ọ i trường hợp cẩn tận dụng những bằng chứng đã có ( k i ể m tra chứng từ) và nếu thiếu những bằng chứng trực tiếp này, k i ể m toán cần sử dụng những phương pháp kỹ thuật để tạo lập các bằng chứng k i ể m toán ( k i ể m tra ngoài chứng từ). 3.2. Tài liệu kế toán Tài liệu, trước hết là báo cáo tài chính, là đ ố i tượng trực tiếp và thường xuyên của m ọ i cuộc k i ể m toán. Trong cơ c h ế hiện nay, tài liệu k i ể m toán không chỉ là cơ sở tổng kết các chỉ tiêu ở phạm v i rộng hơn, cũng không chỉ để k i ể m tra lưu trữ tài liệu và bảo vệ tài sản m à là cơ sở cho m ọ i người quan tâm ra các quyết định về quản lí, đầu tư, thanh toán hay phân phôi. H ơ n nữa, nhiều quan hệ k i n h tế m ớ i phát sinh, phạm vi khách thể không ngừng m ở rộng cũng khiến cho việc phản ánh đúng trên tài liệu k ế toán càng phức tạp hơn, đòi hỏi có sự k i ể m tra, xem xét và hướng dẫn cụ thể của K T V . li
- Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Hai Yến A9 - K39C Đ ể t h u thập những thông t i n đầy đủ, chính xác nhất trong khoảng thời gian ngắn nhất và v ớ i c h i phí thấp nhất, phải tận dụng m ọ i nguồn thông tin đã thu thập được: chứng từ k ế toán, sạ c h i tiết, sạ tạng hợp, bảng cân đ ố i tạng hợp k ế toán và các tài liệu khác: tài liệu hạch toán ban đẩu, tài liệu k i ể m kê (như phiếu theo dõi lao động, thiết bị, hợp đồng, biên bản k i ể m kê...) cũng như các biên bản x ử lí ( x ử lí tài sản, vốn, vật tư, xử l v i phạm hợp đồng và í các v i phạm khác...), cấc đơn từ k h i ế u tố. N h ư vậy, k i ể m toán tài liệu k ế toán còn được g ọ i là k i ể m toán chứng từ. Thuộc phạm v i này có các đối tượng cụ thể sau: - Tính hiện thực của các thông tin k ế toán ; - Tính hợp lý của các biểu mẫu, của trình tự lập và luân chuyển các tài liệu này; - Tính hợp lý của các nghiệp vụ k ế toán phù hợp với n ộ i dung của các nghiệp vụ k i n h tế phát sinh; - Tính pháp lý trong việc thực hiện các biện pháp, chuẩn mực và chế độ k i n h tế tài chính; 3.3. Thực trạng tài sẩn và nghiệp vụ tài chính Tại sao thực trạng tài sản và nghiệp vụ tài chính là đôi tượng của k i ế m toán? Thực tế cho thấy, tài sản của m ỗ i đơn vị k i n h doanh hay sự nghiệp đểu rất đa dạng, được biểu hiện dưới nhiều hình thái vật chất khác nhau. M ố i quan hệ giữa người sở hữu tài sản và người sử dụng tài sản cũng tăng dần sự cách biệt, r ồ i sự xuất hiện của các loại tài sản vô hình, các quan hệ thuê vay, thuê mua, sự xâm nhập của các quan hệ thị trường, của giá cả và tỉ giá quốc tế tất cả đều dẫn đến một điều là phải tách tài sản ra thành m ộ t đối tượng riêng, không lẫn v ố i các thông tin k ế toán. Mặt khác, tài sản thường xuyên vận động. Sự vận động đó phải được phản ánh trong các nghiệp vụ cụ thể: xuất, nhập, mua bán, sản xuất dịch vụ, tồn kho. Các nghiệp vụ cơ bản thường là đ ố i tượng k i ể m toán gồm: - Các nghiệp vụ về thu tiền mặt (thu- chi- t ồ n quỹ) - Các nghiệp vụ thanh toán (không phân biệt vay nợ, phải thu, phải trả) 12
- Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Hai Yến A9 - K39C - Các nghiệp vụ tài sản c ố định (đầu tư, xây dựng, mua sắm) - Các nghiệp vụ hàng hoa (bảo quản, sử dụng) - Các nghiệp vụ k i n h doanh (mua, bán, sản xuất hoặc dịch vụ) - Các nghiệp vụ tài chính (tạo vốn, kết quả tài chính) 3.4. Hiệu quả và hiệu năng Quan điểm này thực ra đã xuất hiện ở Mĩ từ 1914 nhưng mãi tới 1972 m ớ i đưộc G A O (Tổng k i ể m toán Hoa Kì) công b ố chuẩn mực. Đ ố i tưộng k i ể m toán đưộc m ở rộng cũng xuất phát từ đòi h ỏ i thực t ế của quản l trong điều í kiện qui m ô và hoạt động k i n h doanh ngày càng m ở rộng m à các nguồn lực lại có hạn, môi trường cạnh tranh rất gay gắt. K i ể m toán hiệu quả và hiệu năng là m ộ t b ộ phận của k i ể m toán nghiệp vụ, m ộ t chương trình, m ộ t d ự án cụ thể, như k i ể m toán hiệu quả nghiệp vụ mua hàng, nghiệp vụ đầu tư, k i ể m toán hiệu năng của m ộ t d ự án chi tiêu ngân sách. Nói tóm l ạ i , việc xác m i n h rõ đ ố i tưộng k i ể m toán là thực trạng t i à chính, tài liệu k ế toán, thực trạng tài sản nghiệp vụ hiệu quả, hiệu năng... đều phải dựa trên hoạt động quy m ô và tính chất của cuộc k i ể m toán. Xác định rõ đối tưộng sẽ giúp nâng cao chất lưộng k i ể m toán. 4. Phân loại kiểm toán C ó rất nhiều tiêu thức dể phân loại k i ể m toán, phổ biến là các tiêu thức: phân loại k i ể m toán theo đối tưộng cụ thể, theo chủ thể tiến hành, theo tính chu kỳ, theo tính pháp lý của k i ể m toán và theo lĩnh vực cụ thể. 4.1. Phân loại kiểm toán theo bộ máy tổ chức: a) Kiểm toán Nhà nước K i ể m toán N h à nước là việc k i ể m toán do cơ quan k i ể m toán N h à nước tiến hành. Phạm v i của K T N N là tiến hành các cuộc k i ể m tra tuân thủ, xem xét việc chấp hành các chính sách, luật lệ, chế độ của N h à nước và đánh giá sự hữu hiệu, hiệu quả hoạt động tại các đem vị sử dụng v ố n và k i n h phí của N h à nước. C ơ quan K T N N là m ộ t tổ chức trong b ộ m á y quản lý của nhà nước, k i ể m toán viên N h à nước là các viên chức N h à nước. 13
- Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Hai Yến A9 - K39C K T N N hoạt động v ớ i n h i ệ m vụ k i ể m tra xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của tài liệu và số l i ệ u k ế toán, báo cáo quyết toán của các cơ quan N h à nước, các đơn vị sự nghiệp, đơn vị k i n h t ế nhà nước và các đoàn thê quần chúng, tổ chức xã h ộ i sỉ dụng k i n h phí do ngân sách N h à nước cấp. K T N N còn phải k i ể m toán báo cáo quyết toán ngân sách tỉnh, thành p h ố trực thuộc Trung ương trướckhi trình Quốc hội. K T N N cũng phải k i ế m toán báo cáo của các bộ, cơ quan thuộc Quốc hội, toa án nhân dân, viện k i ế m sát nhân dân, các đoàn thể quẩn chúng, các tổ chức xã h ộ i có sỉ dụng k i n h phí của N h à nước, báo cáo quyết toán của các doanh nghiệp N h à nước... K h i thực hiện k i ể m toán, k i ể m toán viên N h à nước có quyền yêu cầu các đơn vị k i ể m toán sỉa chữa những sai phạm và kiến nghị v ớ i các cấp có thẩm quyền x ỉ lý các v i phạm, đế xuất v ớ i Chính phủ những sỉa đổi, cải tiến cơ chế quản lý tài chính, k ế toán cần thiết. b) Kiểm toán dộc láp K i ể m toán độc lập là hình thức được tiến hành b ở i các k i ể m toán viên độc lập hành nghề trong các công ty, các hãng k i ể m toán của các văn phòng k i ể m toán chuyên nghiệp. K i ể m toán độc lập hoạt động chủ yếu là k i ể m toán báo cáo tài chính, k i ể m toán độc lập thực hiện theo yêu cầu của khách hàng và còn có thể thực hiện các dịch vụ tư vấn tài chính, k ế toán và thuế. M ặ t khác, một cuộc k i ể m toán được tiến hành bởi những k i ể m toán viên độc lập còn nằm trong k ế hoạch, chủ trương của N h à nước k h i có yêu cầu. c) Kiểm toán nội bộ K i ể m toán nội bộ là công việc k i ể m toán do k i ể m toán viên n ộ i bộ của đơn vị tiến hành theo yêu cầu của giám đốc doanh nghiệp, đơn vị đó hoặc t h ủ trưởng đơn vị. K i ể m toán n ộ i bộ chịu trách nhiệm k i ể m toán cấc báo cáo tài chính, báo cáo k ế toán quản trị của doanh nghiệp và cấc đơn vị thành viên, k i ể m toán tuân thủ, k i ể m toán hoạt động. K i ể m toán nội bộ có thể trực thuộc Ban Giám đốc, hoặc h ộ i đồng quản trị, tùy theo yêu cầu, quy m ô và lĩnh vực k i n h doanh, mục đích hoạt động của từng doanh nghiệp, từng tổ chức k i n h tế. 14
- Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Hai Yến A9 - K39C N h i ệ m vụ của k i ể m toán n ộ i bộ: + K i ể m tra và đánh giá tính phù hợp, hiệu lực và hiệu quả của hệ thống k i ể m soát n ộ i bộ, trong tổ chức k i n h tế. + K i ể m tra và xác nhận chất lượng, độ t i n cậy của các thông t i n k i n h tế, tài chính của báo cáo tài chính, báo cáo k ế toán quản trị doanh nghiệp trước khi trình ký duyệt và công bố. + K i ể m tra và đánh giá sự tuân t h ủ các nguyên tắc hoởt động, quản lý k i n h doanh đặc biệt sự tuân thủ luật pháp, cấc chính sách, c h ế độ k ế toán, các nghị quyết, quyết định của h ộ i đổng quản trị, Ban Giám đốc của tổ chức k i n h tế đó. + Phát hiện những sơ hở, yếu kém, gian lận trong quản lý và trong bảo vệ tài sản, đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến, hoàn thiện hệ thống quản lý điều hành k i n h doanh của doanh nghiệp. 4.2. Căn cứ vào đối tượng cụ thể K i ể m toán báo cáo tài chính ( A u d i t o f íinancial statement): K i ể m toán báo cáo tài chính là k i ể m tra, xác định tính kịp thời, đầy đủ khách quan, trung thực và hợp lý của các báo cáo tài chính, đồng thời xem xét và đánh giá báo cáo tài chính có được xây dựng phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực k i ể m toán được thừa nhận không. K i ể m toán báo cáo tài chính tiến hành k i ể m toán bảng cân đối k ế toán báo cáo kết quả hoởt động k i n h doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và bảng thuyết m i n h báo cáo tài chính. K i ể m toán báo cáo tài chính có tác dụng rất quan trọng trong việc giúp cho người sử dụng thông t i n có cơ sở đáng t i n cậy để đưa ra quyết định k i n h tế phù hợp. K i ể m toán báo cáo tài chính nhằm xác nhận tính trung thực của sô liệu báo cáo tài chính, từ đó có những k i ế n nghị, đảm bảo tính phù hợp cân đối của bảng báo cáo tài chính. K i ể m toán báo cáo tài chính có ý nghĩa vô cùng quan trọng b ở i chính tầm quan trọng của báo cáo tài chính, bảng báo cáo tài chính là cơ sở cho việc tính thuế nộp ngân sách N h à nước, là căn cứ cho các quyết định đầu tư, nó ảnh 15
- Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Hai Yến A9 - K39C hưởng đến giá cả chứng khoán của doanh nghiệp, của đơn vị đó trên thị trường. D o đó k i ể m toán báo cáo tài chính thuộc về chức năng cơ bản và quan trọng của hệ thống k i ể m toán độc lập. K i ể m toán tuân thủ (Compliance audit): là loại hình hoạt động chủ y ế u của k i ể m toán nhà nưóc, hướng tới k i ể m tra việc thực hiện, tuân thủ luật pháp và các c h ế độ chính sách về tài chính k ế toán được áp dồng hoặc có liên quan đến đơn vị k i ể m toán. K i ể m toán hoạt động (Operational audit): thường được tiến hành ở c á c đơn vị công cộng. Đây là việc thẩm xét các nguồn tài chính, nhân lực, vật lực đã được uy quyền cho người sử dồng theo mồc tiêu đã đặt ra. K i ể m toán phải hướng vào những thành tích và hiệu quả trong đó cần xem xét việc thiết lập hệ thống thông t i n và quản lý cũng như việc điều hành hướng t ớ i t ố i ưu hoa việc sử dồng các nguồn lực. N ộ i dung t ố i ưu hoa được các nhà k i ể m toán Canada xác định bằng ba chữ "E": Economic (tiết kiệm): là việc mua sắm các nguồn lực được xác m i n h hợp lý về số lượng và bảo đảm yêu cầu chất lượng v ớ i chi phí nhỏ nhất. Efficience (hiệu quả): Là quan hệ giữa m ộ t bên là các sản phẩm, dịch vồ làm ra với một bên là nguồn lực đã tạo ra chúng v ớ i yêu cầu kết quả t ố i đa và chi phí về nguồn lực t ố i thiểu. Effect (hiệu nâng): Là xét mồc tiêu hoặc kết quả cồ thể của m ộ t chu trình. 4.3. Phân loại theo tính chu kỳ của kiểm toán K i ể m toán thường xuyên: là hoạt động k i ể m toán được tiến hành thường xuyên và liên tồc chẳng hạn như k i ể m toán tiến độ góp vốn của các bên liên doanh. K i ể m toán định kỳ: là k i ể m toán báo cáo tài chính hàng n ă m có thể do doanh nghiệp m ờ i cơ quan k i ể m toán hoặc theo yêu cầu của cơ quan nhà nước. K i ể m toán bất thường, đột xuất: là việc k i ể m toán không định kỳ nhằm một mồc đích riêng biệt nào đó như xấc định tình trạng tài sản của doanh 16
- Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Hai Yến A9 - K39C nghiệp k h i doanh nghiệp phá sản, mất k h ả năng thanh toán, doanh nghiệp bị chia cắt hay chuẩn bị tham g i a liên doanh... 4.4. Phân loại theo quan hệ pháp lý của kiểm toán K i ể m toán bắt buộc theo luật định: k i ể m toán do các cơ quan nhà nước yêu cáu để phục vụ cho m ộ t mục đích nào đó. K i ể m toán t ự nguyện: người có nhu cẩu k i ể m toán mòi m ộ t cơ quan k i ể m toán (thường là k i ể m toán độc lập) tiến hành k i ể m toán toàn diện hoặc một n ộ i dung cụ thể nào đó và trả phí k i ể m toán. 4.5. Phán loại theo lĩnh vực cụ thể của kiểm toán. K i ể m toán tính nguyên tắc: (Regularity audit): H ư ớ n g vào việc đánh giá tình hình thực hiện các thể lệ, c h ế độ, luật pháp của đơn vị k i ể m tra trong quá trình hoạt động, trước hết là hoạt động tài chính. K i ể m toán hiệu quả: Đ ừ i tượng trực tiếp là sự kết hợp các yếu từ, các nguồn lực trong từng loại nghiệp vụ k i n h doanh; mua bán, sản xuất hay dịch vụ... nó giúp cho việc hoạch định chính sách và phương hướng giải pháp cho việc hoàn thiện hoặc cải tổ hoạt động k i n h doanh của đơn vị k i ể m toán. K i ể m toán hiệu năng: được đặc bịêt quan tâm ở k h u vực công cộng, đừi tượng của nó là năng lực quản lý của đơn vị k i ể m toán, các chương trình và d ự ấn đầu tư từ ngân sách. M ụ c đích của nó là đánh giá và nâng cao hiệu năng quản lý của đơn vị k i ể m toán. 5. Các chuẩn mực kiểm toán M ộ t K T V dù là K T V độc lập hay K T V nhà nước k h i tiến hành k i ể m toán một khách thể và đưa ra ý kiến đánh giá nhận xét hay quyết định của mình về đừi tượng k i ể m toán: báo cáo tài chính, thực trạng tài sản, hiệu quả, hiệu năng, một mặt phải là nguôi có năng lực chuyên m ô n phẩm chất đạo đức từt, mặt khác phải tuân thủ các chuẩn mực k i ể m toán quừc tế và quừc gia đã đựoc ban hành, thừa nhận. N h ư vậy các chuẩn mực k i ể m toán là các văn kiện m ô tả các nguyên tắc cơ bản về nghiệp vụ ịv^ỹt ịy I j t a m ừ i quan hệ phát sinh ị để tiến hành m ộ t cuộc - NbUAI THƯƠNG k i ể m toán. ÌÍLỀMÌ 17
- Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Hai Yến A9 - K39C Nhìn chung các chuẩn mực k i ể m toán cơ bản của hầu hết cấc nước đều g ồ m có 3 n h ó m chuẩn mực chính: Các chuẩn mực chung, Các chuẩn mực chuyên ngành và Các chuẩn mực báo cáo. Đây là những chuẩn mực quyết định, là thước đo chất lượng k i ể m toán. Các chuẩn mực này trở thành thông lệ phổ biến và đương nhiên được chấp nhận trong phừm v i quốc tế hoặc quốc gia. Ngoài các chuẩn mực này, t u y theo từng tổ chức, từng quốc gia và hoàn cảnh cụ thể m à các chuẩn mực k i ể m toán có thêm các chuẩn mực cụ thế khác, chẳng hừn như trong d ự thảo các chuẩn mực k i ể m toán V i ệ t Nam có thêm các chuẩn mực về khái n i ệ m đặc thù của k i ể m toán, thông lệ x ử lý các môi quan hệ... Trong bản báo cáo k i ể m toán của mình K T V cần phải g h i rõ h ọ đã tiến hành k i ể m toán theo những chuẩn mực k i ể m toán theo luật định. Nếu trong trường hợp K T V vì lý do nào đó m à họ không thể tuân theo các chuẩn mực k i ể m toán thì cũng phải để cập đến vấn đềnày trong báo cáo k i ể m toán. 5.1. Nhóm các chuẩn mực chung N h ó m chuẩn mực này bao gồm những quy định mang tính bắt buộc phải tuân thủ trong m ọ i cuộc k i ể m toán và các chuẩn mực đề cập đến tư cách đừo đức, trình độ chuyên m ô n và các phẩm chất cần có của KTV. a. Trung thực, ngay thẳng, có lương tâm nghề nghiệp. b. Khách quan: K T V phải là người trong sáng, không được để cho định kiến thiên lệch và lấn át tính khách quan. K T V cũng phải là người có thái độ vô tư, không bị các l ợ i ích vật chất chi phối vì điề đó không phù hợp với tính u khách quan, chính trực. c. Đ ộ c lập: K T V không được để các ảnh hưởng chủ quan làm mất đi tính dộc lập đối v ớ i đơn vị k i ể m toán. K T V cũng không được có quan hệ h ọ hàng hay quan hệ vềmặt k i n h tế đối với đơn vị k i ể m toán, không phải là người thuộc bộ phận k ế toán của đơn vị. d. Biết g i ữ bí mật: K T V phải tôn trọng việc g i ữ bí mật các thông t i n thu thập được qua quá trình k i ể m toán, không được tiết l ộ thông t i n đó cho bên thứ ba nếu bên này không có thẩm quyề n đặc biệt trừ k h i pháp luật hoặc nghiệp vụ chuyên m ô n buộc họ phải tiết l ộ . 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Trung Trang
79 p | 188 | 32
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng tại công ty TNHH kiểm toán và kế toán AAC
160 p | 153 | 25
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán bán hàng tại Công ty TNHH Công Nghệ Viễn Thông Thanh Anh
62 p | 75 | 24
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Kế toán bán nhóm hàng vật liệu xây dựng tại Công ty cổ phần Xây dựng số 5 Hà Nội
82 p | 37 | 20
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Kế toán kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH phân phối Đông Dương
73 p | 64 | 18
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Công nghệ Savis
62 p | 78 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Duyên Hải – Xí Nghiệp 7
88 p | 163 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần May BHAD
85 p | 41 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Uông Bí
106 p | 139 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp Kiểm toán: Thủ tục kiểm toán các khoản ước tính kế toán được áp dụng tại Công ty kiểm toán Deloitte Việt Nam
59 p | 56 | 14
-
Khoá luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh Công ty TNHH Việt Hoá Nông
121 p | 51 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty than Khe Chàm TKV
75 p | 29 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán – Kiểm toán: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Thịnh Lợi
96 p | 97 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán tại Chi nhánh công ty TNHH thương mại và dịch vụ giao nhận hàng hóa F.D.I
101 p | 103 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Hoàn thiện công tác lập và phân tích bảng cân đối kế toán tại Công ty TNHH Trung Trang
89 p | 99 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Quy trình kiểm toán các khoản ước tính kế toán tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Chuẩn Việt
114 p | 4 | 2
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng tại chi nhánh Công ty TNHH kiểm toán Immanuel - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện
107 p | 8 | 2
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH dịch vụ Tư vấn Tài chính kế toán và Kiểm toán phía Nam (AASCS)
97 p | 13 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn