intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Mexico

Chia sẻ: Dfddgf Dfddgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:114

105
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm thu hút FDI tại Việt Nam nêu khái quát về đặc điểm tự nhiên, xã hội của Mexico. Tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam với Mexico trong những năm gần đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Mexico

  1. TRƯƠNG BẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG F O R E H M TOADC CINIVERSITY TIN ĐÊ TÀI: QUAN HỆ KINH TẾ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM - MEXICO 'Xọ- lùi tên tinh niên: PHẠM LAN CHI £âft> ANH 12-D 3ƠUHÍ! 41 £ịiá& lùên hưẻnụ dẫn: PGS.TS. vũ s TUÂN ĩ L UŨẾ._ ị HÀ NỘI - THÁNG 10/2006
  2. QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM-MEXICO MỤC LỤC LỜI M Ở Đ Â U Ì PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NƯỚC VÀ NHỮNG THÀNH Tựu PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA MEXICO 4 ì Khái quát về đặc điểm tụ nhiên, xã hội của Mexico - 4 ì. Vị trí địa lý và các điểu kiện tự nhiên 4 1.1. Vị trí địa lý 4 Ì .2. Điều kiện tự nhiên 5 2. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển 5 2.1. Thời kỳ tiền thuộc Tây Ban Nha 5 2.2. Thời kỳ thuộc địa và cách mạng giành độc lập 7 2.3. Khôi phục nền cộng hoa và cách mạng Mexico 11 2.4. Thời đại ngày nay 12 3. Nhà nước và chế độ chính trị 12 3.1. Sự xuất hiện các đảng chính trị 13 3.2. Chức năng, cơ cấu tữ chức và hoại động 13 3.3. Một số đảng chính trị chủ yếu 16 4. Dân số và con người Mexico 22 n- Sự phát triển kinh tế của Mexico nhũng n ă m gần đây 23 /. Ánh hưởng của cuộc khoảng hoảng tài chính Tequila và những nỗ lục đề vượt qua 23 1.1. Nền kinh tế Mexico sau cuộc khủng hoảng 23 1.2. Những thành tựu bước đầu 25 2. Những v n đề cần tiếp tục giải quyết 33 2.1. Về kinh tế - xã hội 33 2.2. Về chính trị 35 KHOn LUẬN TỐT NGHIỆP ĩỷ/tạtu '/'an ĩơti.
  3. QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM-MEXICO CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - MEXICO 37 ì- Quan hệ Việt Nam-Mcxico trong bôi cảnh t ự do hoa thương mại, khu vực hoa và toàn cầu hoa k i n h tế. 37 /. Xu thế tất yêu khách quan và vai trò của tự do hoa thương mại, khu vực hoa và toàn cấu hoa kinh tê trong việc thúc đáy quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước 37 1.1, Toàn cầu hoa 38 1.2. Khu vực hoa 39 2. Các tổ chức khu vực và quốc tế mà hai nước cùng tham gia 41 2.1. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (Asia Paciíic Economic Co-operalion - APEC) 41 2.2. Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization - WTO) .. " 45 l i - Quan hệ họp tác về kinh tế giữa hai nước t r o n g thòi gian qua 47 3.1. Về thương mại 47 3.2. Về đầu tư 49 3.3. Về khoa học-kỹ thuật-công nghệ 49 3.4. Về du lịch 50 I I I - Tình hình xuất nhập khỐu hàng hoa của Việt N a m vói Mexico trong nhũng n ă m gần đây 51 /. Về xuất khâu của Việt Nam sang Mexico 53 1.1. Về giá trị xuất khỐu 53 1.2. Về cơ cấu hàng xuất khỐu 55 ĩ. Vê nhập khẩu của Việt Nam từ Mexico 62 2.1. Về giá trị nhập khỐu 62 2.2. Về cơ cấu hàng nhập khỐu 64 CHƯƠNG UI: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - MEXICO 6« KHOri LUẬN TỐT NGHIỆP • 01/4111 'lan. '&ỈI.Ì
  4. QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM-MEXICO ì- T r i ể n vọng phát t r i ể n quan hệ k i n h t ế thương m ạ i giữa hai nước...68 ì. Những thành tựu kinh tế mới của Việt Nam và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thương mại giữa hai nước 68 1.1. Những thành tựu kinh tế mới của Việt Nam 68 1.2. Những nhân tố tác động đến hoạt động thương mại giữa hai nước 74 ĩ. Chủ trương xúc tiến hợp tác kinh tế - thương mại giữa hai nước trong thời gian gần đáy 84 l i - Giải pháp phát t r i ể n quan hệ kinh tê thưong mại giữa hai nước: ..86 1. Các giải pháp ở tẩm vĩ mô 86 1.1. Các giải pháp nhằm tăng cường hợp tác về các kinh tế: 87 1.2. Các giải pháp nhằm tăng cường hợp tác về thương mại và thúc đẩy xuất khẩu sang th trường Mexico 88 1.2.1.Các giải pháp nhằm giảm chi phi giao dịch, kinh doanh cho doanh nghiệp xuặt nhập khẩu 55 1.2.2. Các giải pháp nhầm hoàn thiện hệ thống chính sách tài chính, tín dụng vá đẩu tư phục vụ xuặt khẩu 89 1.2.3. Các giải pháp nhâm nâng cao hiệu quả của công tác xúc tiến xuặt khẩu 90 Ì .2.4. Các giải pháp nhầm đẩy mạnh xuặt khẩu một số mặt hàng trọng râm và lăng cường phát triển bên vững 91 2. Các giải pháp ở tẩm vi mô 91 2. Ì. Về phía các Hiệp hội 91 2.2. Về phía các doanh nghiệp 92 KẾT LUẬN 94 DANH MỰC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 98 KHOri LUẬN T Ố T NGHIỆP • p/mn» 'lan. '(' ỉii J J
  5. QUAN HỆ KINH TỄ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM —MEXICO LÒI MỎ BẤU exico là một quốc gia nằm ở Bắc Mỹ, phía Đông là Đ ạ i Tây Dương, phía Tây là Thái Bình Dương, Bắc giáp Mỹ, Nam giáp Cộng hoa Guatemala và vịnh Caribbean. V ớ i diện tích gần 2 triệu k m và dân số hơn 100 2 triệu người, là cái nôi của nên văn minh Azteca, lại là láng giềng thân cận của Mỹ, đây thực sự là một mảnh đữt giàu tiềm năng, ẩn chứa nhiều bí mật thôi thúc những người yêu thích sự khám phá cũng như những nhà đầu tư và thương nhân lớn phải quan tâm, tìm hiểu và tìm kiếm cơ hội hợp tác. Mexico và Việt Nam cách nhau nửa vòng trái đữt. Vào lúc 12 giờ đêm ở Mexico thì ở Việt Nam đã là 12 giờ trưa của ngày h ô m sau... Nhưng, Mexico và Việt Nam lại cùng chung nhau cái nóng ữm của vùng nhiệt đới gió m ù a (từ vĩ độ 16 đến vĩ độ 24) vói thảm thực vật nhiệt đới rậm rạp và cùng có nhiêu hoa thơm t á ngọt đầy hữp dẫn do khí hậu nóng ẩm, m ư a nhiều và đữt đai m à u ri mỡ tạo ra. M ỗ i nước ở một bên bán cầu, nhưng Mexico và Việt Nam có những nét tương đổng vẻ lịch sử ở những thòi điểm với cùng những đối tác. Vị trí địa lý đã sắp đặt chúng ta, hai nước, mỗi nước ở một bên của thí giới, nằm giữa nhiều mối liên hệ chiến lược. Điều này đem lại rữt nhiêu cơ hội, nhưng cũng không í thách thức. Mexico và Việt Nam có thể chia sẻ với nhau nhiều kinh t nghiệm. Dựa trên việc trao đổi kiến thức, hai nước có thể tận dụng những kinh nghiệm của nhau trong việc xây dựng một xã hội tương lai tốt đẹp hơn. Song, do khoảng cách về địa lý nên việc tìm hiểu, tiếp cận và giao lưu văn hóa, kinh tế giữa hai nước có phần nào bị hạn chế. Chúng ta đã biết gì về Mexico, về đữt nước, con người, về lịch sử hình thành và phát triển cũng nhu những đặc điểm kinh tế - chính trị - xã hội của đữt nước châu M ỹ xa xôi này? Những hiểu biết lẫn nhau giữa người dân hai nước còn quá ít. Đây chính là trở ngại lớn nhữt cho sự hợp tác giữa hai nước trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là kinh K H O A LUẬN T Ố T NGHIỆP Ì ifUạn> '/'un 'ýỉ,ị.
  6. QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM-MEXICO tế. Trong bối cảnh toàn cầu hóa đang diễn ra ngày càng nhanh chóng và sâu rộng như hiện nay, việc chủ động m ở cửa thị trưòng, tìm kiếm đối tác kinh tế, vươn tầm ảnh hưỏng đến những mảnh đất xa xôi và mói lạ nhưng giàu tiềm năng đang là xu thế tất yếu của mọi quốc gia và Việt Nam cũng nằm trong xu thế ấy. Bởi vắy, để có thể m ở rộng quan hệ, nhất là quan hệ kinh tế đối ngoại vói Mexico, chúng ta cần chủ động tháo dỡ những trở ngại để hai dân tộc Việt Nam - Mexico gắn bó với nhau một cách sâu sắc và hữu hiệu hơn. Với mục đích nghiên cứu, tìm hiểu những tiềm năng kinh tế đối ngoại của đất nước Mexico, đem đến cho người đọc một cái nhìn cắn cảnh hem về một nền văn minh và kinh tế giàu tiềm năng của châu M ỹ này, nhằm góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước, em đã chọn đề tài: "QUAN H Ệ KINH TẾ T H Ư Ơ N G M Ạ I VIỆT NAM - MEXICO" làm khoa luắn tốt nghiệp Đ ạ i học Ngoại Thương. H i vọng, công trình nhỏ bé này sẽ góp phần làm phong phú hơn những hiểu biết về đất nước, con người và nền kinh tế Mexico hiện nay, đặc biệt là quá trình bang giao với Việt Nam về kinh tế thương mại để làm cơ sở ban đầu cho những thương nhân Việt Nam quan tàm đến thị trường giàu tiềm năng này. Nội dung chính của khoa luắn được chia làm 3 chương: Chương ỉ: K H Á I Q U Á T V Ề Đ Ấ T N Ư Ớ C V À N H Ũ N G T H À N H Tựu P H Á T TRIỂN KINH T Ế C Ủ A MEXICO Chương li: T H Ự C T R Ạ N G Q U A N H Ệ K I N H T Ế T H Ư Ơ N G M Ạ I V I Ệ T NAM-MEXICO Chương IU: T R I Ể N V Ọ N G V À G I Ả I P H Á P P H Á T T R I Ể N Q U A N H Ệ KINH T Ế T H Ư Ơ N G M Ạ I VIỆT N A M - MEXICO Trong quá trình thực hiện đề tài này, em đã nhắn được sự giúp đỡ rất lớn từ Đ ạ i sứ quán Mexico tại Việt Nam, Viện nghiên cứu châu M ỹ thuộc Viện khoa học xã hội Việt Nam, V ụ thị truồng châu Mỹ, V ụ Tài chính kế toá Cục n, KHOri LUẬN TỐT NGHIỆP 2 • 01/4111 'lan. '(> ỉtiJ
  7. QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM-MEXICO xúc tiến thương mại thuộc Bộ Thương mại và những hỗ trợ không nhỏ từ các cơ quan, doanh nghiệp Việt Nam khác dã từng có quan hệ kinh tế, thương mại với Mexico. Đặc biệt là sự quan tâm, giúp đỡ của PGS.TS V ũ Sĩ Tuấn, người đã định hướng và chổ đạo toàn bộ quá trình làm khoa luận này. Em x i n chân thành cảm ơn lãnh đạo và các chuyên viên của những tổ chức nói trên, cảm ơn thầy V ũ Sĩ Tuấn, gia đình và bè bạn đã động viên và hỗ trợ em thực hiện đề tài! Hà Nội tháng lo năm 2006 sv thục hiện PHẠM L A N CHI KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP 3 •Ý/ưtíii '/'mi. 'Chi
  8. QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM — MEXICO CHƯƠNGÌ KHẢI QUÁT VỀ ĐẤT N Ư Ớ C V À NHỮNG T H À N H T ự u PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA MEXICO ì- KHÁI QUÁT VẾĐẶC ĐIỂM T ự NHIÊN, XÃ H Ộ I CỦA MEXICO 1 Vị trí địa lý và các điểu kiện t ự nhiên . 1.1. VỊ trí đìa lý: Lãnh thổ Mexico nằm trong khu vực Bắc Mỹ, phía Đông là biển Caribê và vịnh Mexico, phía Tây là Bắc Thái Bình Dương. Mexico có đường bờ biển dài 9.330 km, rất thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán bằng đường biển vồi các quốc gia ở châu Âu, châu Á, phát triển ngư nghiệp và du lịch. Mexico có đường biên giồi chung vồi 3 quốc gia là Mỹ, Guatemala và Belize vồi tồng chiều dài là 4.353 km, trong đó vồi Mỹ l 3.141 km, Guatemala là 962 km và à Belize là 250 km. Có thể nói, Mexico nằm trong khu vực có vị trí chiến lược về kinh tế-Chính trị-xã hội của cả khu vực Bắc Mỹ, Trung Mỹ và Mỹ Latinh. KHOri LUẬN TỐT NGHIỆP 4 .Wmw 'tan 'Mỉ
  9. QUAN HỆ KINH TÊ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-MEXICO 1.2. Điều kiện tự nhiên: - Diện tích: Tổng diện tích của Mexico là 1.972.550 km , bao gồm2 1.923.040 k m là mặt đất (chiếm 97,5%) và 49.510 k m là mặt nước (chiếm 2 2 2,5%). So với khu vực M ỹ Latinh, Mexico là nước có diện tích lớn thứ 3, chỉ sau Brazil và Argentina. - Địa hình: Đất nước Mexico có địa hình đa dạng, từ nhộng vùng núi cao, hiểm trở, nhộng cao nguyên rộng lớn tới nhộng vùng đồng bằng duyên hải và có cả nhộng hoang mạc. - Khi hậu: mang tính chất khí hậu vùng nhiệt đới và sa mạc - Tài nguyên thiên nhiên: D ổ i dào, phong phú, đặc biệt là dầu mỏ, bạc, đồng, vàng, chì, kẽm, khí ga thiên nhiên và gỗ. 2. Sơ lược lịch s ử hình thành và phát triển Mexico có lịch sử và nền văn minh lâu đời, chủ yếu thuộc hai nền văn minh là Azteca và Maya từ hơn 3000 năm trước công nguyên. C ó thể chia lịch sử Mexico làm 4 giai đoạn chính như sau: 2.1. Thời kỳ tiền thuộc Táy Ban Nha Khoảng 35.000 năm trước, một số người châu Á bắt đầu d i cư tới châu Mỹ. Tại Mexico, nhộng cuộc khai quật tại vùng Tlapacoya, gần T h ủ đô Mexico, đã chứng minh sự tồn tại của con người tại vùng này từ 21.000 năm trước. Nhộng cuộc khai quật mói tại thung lũng Tehuacán đã cho phép xác định được lịch sử Mexico bắt đầu từ 7000 năm trước công nguyên. Con người lúc bấy giờ sinh sống bằng hái lượm và sản bắn. Tói 3.500 năm trước Công nguyên, nhộng nguôi nông dân đã bắt đầu trồng và gặt hái ngô, đỗ, bầu bí, ớt và có thể một số cây ăn quả. M ộ t nghìn n ă m sau đó, nhộng sản vật nông nghiệp đã chiếm tới 2 0 % số thức ăn của con người. Giai đoạn tiếp theo là giai đoạn trong thung lũng Tehuacán vào khoảng giộa Ì .500 và 900 năm trước Công nguyên. Vào then điểm ấy nền kinh tế nông nghiệp KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP 5 •f/mm '/'rin '(•/li-
  10. QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM-MEXICO đã hoàn toàn được định hình và con người đã trở thành những người nông dân thực thụ, sinh sống trong các xóm, làng. Ngoài những loài cây gieo trồng được, họ cũng đã thuần hóa được cây rau muội bina, cây bơ, cây hổng xiêm và trồng được bông, thứ cây đã cho phép họ lần đầu tiên tạo ra được thứ vải thớ công tốt hem rất nhiều so vói loại vải làm bằng sợi cây dưa dại trước đó. Trong hai thế kỷ trước công nguyên, vùng Teotihuacan bắt đầu hình thành một đô thị với diện tích khoảng 20 k m và dân số khoảng 50.000 nguôi. 2 Hoạt động xây dựng ngày càng trở nên phát triển. Nhiều công trình xây dựng có quần thể kiến trúc hoành tráng gồm K i m tự tháp Mặt trăng, ngôi đền Quetzalcoatl và quảng trường hình chữ nhật đồ sộ phía trước mặt đền - một trong số những quảng trường kì vĩ nhất thế giới và là một thành công rực rỡ trong kiến trúc nghi lễ kiểu Trung Mỹ. Thời kỳ này còn có những công trình điêu khắc bằng đá khối đặc như tượng N ữ thẩn nước hoặc tượng mang tên Tláloc, hiện nay được đặt trước Bảo tàng Nhân chớng học quốc gia. Đ ô thị đạt đến sự hưng thịnh đỉnh cao vào giữa những năm 350 và 650 sau công nguyên. Diện tích không tăng nhiều nhưng nhà cửa mọc lén m ỗ i lúc một dày đặc hơn. Quy m ô và mật độ dân số tăng lên buộc đô thị phải có một tổ chức phức tạp kiểu nhà nước rõ ràng. Vì thế, xã hội được phân chia làm ba cấp theo hình tháp m à ở trên đỉnh cao là xã hội đế chế, tại đó là điểm kết cớa cấu trúc xã hội, là noi nấm giữ quyền lực, kiến thức và uy tín giáo chức. Giữa những năm 650 và 700, Teotihuacan bị xâm chiếm, đốt phá, cướp bóc và do vậy một phần bị tàn phá. Nguyên nhân cớa sự kiện đã làm rung chuyển cả miền Trung M ỹ này cho đến nay vẫn chưa được làm rõ. Rất có thể mọi quyền lực trong đô thị bị tập trang quá mức khiến nhân dân căm ghét những nguôi cầm quyền và vù lên đấu tranh, tấn công vào đô thị. "Kẻ táo ng tợn" đẩu tiên có thể là những người Otomi sinh sống ở phía Bắc và Đông Bắc thành phố. D ù cho vì bất cứ lý do nào hay tác nhân nào đã gây nên thảm hoa ấy, Teotihuacan cũng đã bị tàn l ụ i và kết thúc cả một nền văn hóa lớn. Nhưng KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP 6 ,Wnm '/'an '('ỉa
  11. QUAN HỆ KINH TỀ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM-MEXICO nó cũng để lại một di sản đổ sộ có tác động mạnh đến lịch sử sau này và cho đến tận ngày nay. N ó đã tạo ra một huyền thoại m à â m hưởng của nó còn chưa tắt ngay trong giai đoạn nguôi Tây Ban Nha đến chinh phục. 2.2. Thời kỳ thuộc đìa và cách mạng giành độc lập Thế kỷ X V I trong lịch sử Mexico là thế kỷ của sự chinh phục. Thế kỷ chinh phục chia làm hai thòi kỳ. Thời kỳ thừ nhất, bắt đầu từ năm 1519 cho tới khoảng giữa thế kỷ này, do vua Tây Ban Nha không có đủ nguồn kinh phí để duy t ì và thực hiện các cuộc thám hiểm nhằm phát hiện và chinh phục các r vùng đất của Tân Thế giới, vì vậy nhà vua phải tìm đến những bề tôi của mình để có nguồn tài chính. Thông qua một thoa ước, nhà vua nhượng cho những cá nhân một số quyển lợi nhất định và đổi lại ngài được thừa nhận chủ quyển và "một phần năm" những lợi nhuận. Những kẻ đi chinh phục nhận được "phẩn thưởng" của việc chinh phạt là một số nhất định người bản xừ làm phục dịch cho họ, các cống vật, một số đặc quyền, đặc ân về đất đai, nhà cửa trong thành phố, tương xừng với những đóng góp ban đầu của họ về vũ khí hoặc chiến mã. Nhưng ở giai đoạn đầu những kẻ đi chinh phục sử dụng quyển hành và lạm dụng chúng một cách tuy thích. Vào những năm sau đó, họ vẫn không chịu tuân theo chiếu chỉ của vua Tây Ban Nha đã nhiều lần nhắc cấm không được đối xử tàn tệ vói dân bản xừ. Tình trạng này dần được cải thiện sau khi nhà vua và những đại diện của ngài từng bước thu nấm vào tay mình quyền kiểm soát hoạt động của các tổ chừc xã hội mới. Thời kỳ thừ hai của thế kỷ chinh phục mang đặc điểm của khuynh hướng ngược lại, nghĩa là hoàng gia tăng cường hoạt động trong việc đưa ra các quyết định, kiểm soát sử dụng đội quân chinh phạt và cho ra đòi một chính sách cương quyết bảo về người bản xừ một cách hơp pháp. Nhà vua Tây Ban Nha ngày càng làm chủ được tình thế, tập trung vào tay mình quyền lực chính trị và gạt bỏ những kẻ chinh phục ra khỏi những vị t í rất có thế lực của họ. r Khi những kẻ đi chinh phục bị roi vào tình thế có thể mất trắng, họ định dùng KHOA LUẬN TỐT NOHlệP 7 .fỉưm, 'lan w,i
  12. QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM — MEXICO đến phương sách cuối cùng là nổi loạn chống lại. Sau khi dập tất âm m ư u nổi loạn của Martin Cortés và hành hình tại quảng trường lớn Mexico hai anh em nhà Ávila vói tội danh là thủ phạm chính, nhà vua Tây Ban Nha đã chấm dứt cái xã hội của những kẻ đi chinh phục và đánh dấu bước khởi đầu của xã hội thuộc đợa. Vào giữa thế kỷ X V I , cơ cấu chủ yếu của việc đô hộ thuộc đợa đã được đợnh rõ. Cơ đốc giáo hoa và Tày Ban Nha hoa những người bản xứ đã trở thành một chức năng của nhà nước. Đ ể xây dựng cơ đốc giáo, những nhà truyền giáo, hay nói cách khác là những nhà chinh phục tinh thần, đã ra sức triệt phá bất kỳ sự tồn lưu nào của thế giới quan thòi tiền Tây Ban Nha. H ọ phá huy những cơ sở của tất cả những mối liên hệ về tinh thần trong một t h ế giới cơ bản được dựa vào nhân sinh quan tôn giáo. Điều này đảm bảo được việc  u hóa và bắt đầu quá trình biến mất dần những nền văn hóa cổ. Về kinh tế, ngay từ đẩu, hoàng gia Táy Ban Nha nghiêm cấm việc phát triển các nghề sản xuất gia công tại các thuộc đợa ở Châu Mỹ, coi dây như một biện pháp để bảo vệ sự phát triển việc sản xuất ở Tây Ban Nha. Tuy nhiên những sản phẩm sản xuất tại Tây Ban Nha, đặc biệt là hàng dệt may, k h i được chuyển tói Mexico sau một hành trình vượt qua Đ ạ i Tây Dương, giá cả đã trở nên rất đắt, chỉ một số ít người có đợa vợ sống tại những thành phố lớn mới có thể mua được những sản phẩm này. Bởi vậy, tại các thuộc đợa bắt đầu xuất hiện nhiều nhà máy dột vải, len, chăn đắp, vải thô phục vụ nhu cầu của đa số dân nghèo. Như thế việc cấm đoán của nhà vua có tác dụng như một bức rào bảo hộ và việc gia công sản xuất tăng lên rất nhiều trong thời kỳ thuộc đợa. Những trung tâm gia công sản xuất quan trọng nhất của Mexico tập trung tại những thành phố Mexico, Puebla và vài điểm nữa tại Bajio. Khai thác mỏ cũng đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển nền kinh tế thuộc đợa. Các trung tám hầm mỏ hoạt động tạo ra động lực cho phần lớn những hoạt động nông nghiệp. Xung quanh những trung tâm mỏ phía Bắc đã xuất hiện rất KHOri LUẬN TỐT NGHIỆP 8 Mâm '/'an 'Mỉ
  13. QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM — MEXICO nhiều điền trang vói mục tiêu cung cấp nhu yếu phẩm cho thợ mỏ và súc vật chuyên chỏ. Thương mại của Mexico trong thòi kỳ thuộc địa hoạt động theo hình thức độc quyền và tập trung. Tại thuộc địa, cơ cấu thương mại vượt Đ ạ i Tây Dương của Tây Ban Nha được vận hành từ cuối thế kỷ X V I được tái lập. Trong khuôn khổ ấy, nhà vua muốn tận thu từ các cuộc trao đổi buôn bán nên đã đưa ra quy định mải thứ hàng hóa chuyển đến thuộc địa chỉ được cập một cảng duy nhất, đó là cảng Sevilla cho tới thí kỷ X V I I I , sau đó cho phép thêm cảng Cadiz. Sự bắt buộc này cho phép nhà vua thu được thuế từ mải hàng hóa ngay cả k h i những hàng hóa đó không sản xuất ở Tây Ban Nha. N h ư vậy, thương mại của thuộc địa vói Tây Ban Nha được xác định trong một hoàn cảnh đặc biệt là cung ứng bị hạn chế, thị trường thì gò bó, chỉ những nhà buôn lớn độc quyền của thành phố Mexico mới có đủ điều kiện mua những lô hàng lớn để bán dẩn trong suốt thời gian còn lại trong năm. Đây chính là lúc cơ cấu của nền thông trị được củng cố thực sự và những cơ chế của một nền kinh tế lệ thuộc đã được hình thành. Vào năm 1740, sau hai trăm năm bị phụ thuộc vào đế chế Tây Ban Nha, Mexico bước vào một giai đoạn có nhiều biến đổi được biết đến vói những tên gải "Kiến thức" và "Thế kỷ ánh sáng". Trong thế kỷ đó, đi từ triều đại Fernando V I (1746-1759) và triều đại phó vương Francisco de Guemes, bá tước De Revillagigedo (1746-1755) tói triều vua Carlos I V (1788-1808) và triều đại phó vương Jose de Iturriragay (1803-1808), Mexico m ỏ rộng lãnh thổ và tăng thêm dân số, giàu có hơn, thay đổi hệ thống chính trị, hình thành một tầng lóp xã hội mới, tự đánh bóng hình ảnh của mình, ý thức về mình và chuẩn bị cho cuộc sống riêng, độc lập khỏi mẫu quốc Táy Ban Nha. Trong thế kỷ Ánh sáng, lãnh thổ Mexico rộng lên gấp đôi, dân số tăng gấp ba lần và giá trị sản xuất tăng gấp sáu lần. Sản lượng khai thác hầm m ỏ tăng từ 3.300.000 pêsô vào năm 1670 lên đến 13.700.000 pêsô trong n ă m 1750 và 27.000.000 KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP 9 Matti '/'rin 'Ciii.
  14. QUAN HỆ KINH TÊ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM-MEXICO pêsô năm 1804. Đ ế n cuối thế kỷ, sản xuất bạc của Mexico đã bằng tổng lượng sản xuất được của tất cả mọi nước còn lại trên thế giói. Ngành dệt có vị t í r xứng đáng trong phát triển công nghiệp. Những xí nghiệp dệt ừ thủ đô, Puebla, Guadalajara, Queretano, Oaxaca và Valladolid hoạt động đến hết mức. Các nghề gốm sứ và rèn sắt cũng tăng trưừng và tiến bộ đáng kể ừ Puebla, Guadalajara, Oaxaca và có nét mói là sản xuất rượu và chế biến thuốc lá. Ngoại thương cũng không ngừng mừ rộng: trong thập kỷ thứ tư của thế kỷ này đã có 222 chuyến tàu cập bến Veracruz; trong thập kỷ cuối cùng, con số này đã lên đến khoảng 1500 chuyến. Sự tự do buôn bán bắt đầu được thiết lập vào năm 1765 đã thúc đẩy hầu như tất cả người Tây Ban Nha trong nước cũng như ừ châu M ỹ tham gia vào ngoại thương. Tới giai đoạn này, ý thức dân tộc và khát vọng giành độc lập của những người gốc Mexico thuộc tầng lớp trung lưu đã trừ nên mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Những người giàu, địa chủ hay chủ mỏ gốc Tây Ban Nha cũng không muốn chia sẻ của cải tổ quốc mình với người Tây Ban Nha. cả hai đều có chung mong muốn tự mình điều hành việc nhà mình và làm chủ m ọ i đổ đạc trong nhà. H ọ tìm cách rũ bỏ gông xiềng, tìm mối liên kết để thực hiện những lý tưừng của mình. N ă m 1808, Napoleon, một trong số những nhà chinh phục lòn nhất trong tất cả các thời đại, chiếm đóng Tây Ban Nha. Người Tây Ban Nha chống lại kẻ xâm lược và người Mexico từ lâu đã không còn cảm thấy mình là người Tây Ban Nha, bèn lợi dụng tình hình khủng hoảng ừ Tây Ban Nha để giành lấy độc lập. Rạng sáng ngày chủ nhật 16 tháng 9 năm 1810, đức cha và đổng thời là thầy giáo Miquel Idalgo y Costilla, một người có tuổi, giàu có, có thế lực, thông minh và là học trò cũ của dòng Tên, vị cha xứ của thị trấn Dolores đã phóng thích tù nhân và tống giam những nhà chức trách Tây Ban Nha tại nơi đó. Cha xứ triệu tập lẻ Misa và tại sân trước nhà thờ, kêu gọi giáo dân đoàn kết nhằm đánh đổ chính phủ suy đồi. L ờ i hiệu triệu của vị cha xứ buổi sáng h ô m đó được chính thức mang tên " L ờ i kêu gọi Dolores" và đây KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP 10 Man, '/'an '(•/„•
  15. QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM —MEXICO được coi như cao trào của lịch sử Mexico. Ngày 16/9/1810 được lấy làm ngày Quốc khánh Mexico. 2.3. Khôi phục nền cộng hoa và cách mạng Mexico Giành lại được độc lập, Mexico đã trở thành nước lớn nhất trong số những nước thuộc Tây Ban Nha ở châu M ỹ và đến năm 1822 lại m ỏ rộng thêm bằng cách sát nhập những tỉnh Trung Mỹ, vói diắn tích đo được là nửa triắu kilômét vuông. Trong hoàn cảnh này, những khó khăn về địa chính trị rất lớn: sự cô lập vói thế giới, những rắc rối về biên giới, chủ nghĩa ly khai ở các địa phương và khó khăn trong đi lại. Từ năm 1821 đến 1850, tình hình bắt ổn bao trùm lên mọi mặt cuộc sống. Trong ba mươi năm đã có 50 chính phủ, hầu như tất cả đều là sản phẩm của giói quân sự, Mexico nghèo khổ, bần cùng, m ố i liên kết dân tộc lỏng lẻo, không hoa bình. Sự tranh chấp giữa các phe phái cũng như sự can thiắp và tranh giành giữa các chủ nợ Anh, Pháp, Hoa kỳ, Tây Ban Nha... ngày càng trở nên căng thẳng. Tình trạng này kéo dài tới tận đầu thế kỷ X X và một điều tất yếu đã xảy ra, ngày 20/11/1910, cách mạng Mexico và cũng là cuộc cách mạng dân chủ tư sản đầu tiên ở M ỹ Latinh đã nổ ra dưới sự lãnh đạo của chính trị gia Francisco ì. Madero. Cách mạng Mexico được chia thành ba giai đoạn: Giai đoạn "phá bỏ" bất đầu từ 1910 đến 1920 với nhiắm vụ chủ yếu là chấm dứt vói chế độ Poríirio trước đây và tạo dựng nên khung lý thuyết của Hiến pháp 1917, trên nền hiến pháp này sẽ xây dựng nên xã hội mới m à Cách mạng dự định tiến hành. Giai đoạn hai, từ 1921 đến 1940, có tên là giai đoạn "cải cách" vì trong giai đoạn ấy bắt đầu tiến hành cải cách ruộng đất, củng cố những tổ chức công nhân, khôi phục giáo dục và văn hoa, thành lập các thể chế như Ngân hàng Mexico, Ngân hàng t n dụng nông í nghiắp quốc gia, các trường nông nghiắp địa phương.v.v..., từ đó nước Mexico Mói được hình thành. Cuối cùng, giai đoạn ba, bắt đầu từ 1941 và kế thúc năm 1970, được gọi là giai đoạn "củng cố" hoặc "hiắn đại hoa", hay với cái tên K H O A LUẬN T Ố T N G H I Ệ P li .ý/ium '/'em 'ý/ti
  16. QUAN HỆ KINH TẼ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM —MEXICO mang tính hình tượng và miêu tả là giai đoạn "ổn đinh chính trị và tiến bộ kinh tế". 2.4. Thời đại ngày nay Từ năm 1971 tới nay, lịch sử Mexico vẫn trải qua nhiều thăng trầm. L ạ m phát trên toàn thế giới bắt đầu có tác động đến Mexico vào năm 1973. K h ố i lượng xuất khựu và thu nhập từ du lịch không theo kịp vói tốc độ của nhập khựu nên đã làm cho sự thiếu hụt trong cán cân thanh toán tăng lên theo tỷ lệ đáng báo động. Sự mất lòng tin của giới tài phiệt đã làm giảm đầu tư của tư nhân và ngoại tệ bất đầu được chuyển đi. Chính phủ trông cậy đến việc vay nợ nước ngoài trên quy m ô lớn và phải nhờ đến những ngân hàng tư nhân ở M ỹ và Tây Âu, điều này dẫn đến tổng số nợ của Mexico nhảy vọt từ 4.219 triệu đô la năm 1971 lẽn tới 11.612 triệu đô la năm 1975. Tuy nhiên, với việc áp dụng các biện pháp giảm chi tiêu ngân sách, thắt chặt chính sách tiền tệ và đựy nhanh cải cách cơ cấu, cộng với việc sửa đổi những quy tắc về đầu tư trực tiếp nước ngoài và nới lỏng những mối quan hệ phụ thuộc, nền kinh tế Mexico đã từng bước phục hồi. Hiện nay, Mexico là một trong 10 nước xuất khựu lớn nhất trên thế giới. 3. Nhà nước và c h ế độ chính trị: Theo Hiến pháp năm 1917 (hiện hành cho tới nay tuy có một số điều khoản đã được sửa đổi), Mexico là một nhà nước liên bang theo thể chế Cộng hoa tổng thống, gồm 31 bang và một quận liên bang (thủ đô). Tổng thống là Nguyên thủ quốc gia đổng thời đứng đầu chính phủ, được bầu trực tiếp với nhiệm kỳ 6 năm và không được bầu hai nhiệm kỳ liên tiếp. Vị trí thứ hai là Bộ trưởng Nội vụ, thay khi Tổng thống vắng mặt, kế đó là Bộ trưởng Ngoại giao, không có các chức Phó tổng thống, Thủ tướng và Phó thủ tướng. Quốc hội gồm 2 viện: Thượng viện có 128 thượng nghị sĩ (mỗi bang 4 thượng nghị sĩ), nhiệm kỳ 6 năm; Hạ viện có 500 hạ nghị sĩ, nhiệm kỳ 3 năm. Các nghị sĩ đểu được bầu trực tiếp và không được bầu 2 nhiệm kỳ liên tiếp. Chính phủ có 18 KHOA LUỘN TỐT NGHIỆP 12 • p/ifíw J '('{UI '('/ti
  17. QUAN HỆ KINH TẼ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-MEXICO bộ. Toa ấn tối cao có 21 thẩm phán, do Tổng thống chỉ định và Thượng viện thông qua. Mexico theo chí độ đa đảng. Đảng phái chính trị ở các nước tư bản nói chung và ở Mexico nóiriêngkhông phải là một trong những bộ phận cấu thành bộ máy nhà nước, nhưng nó có vai trò rất lớn đối vói sờ vận hành của hệ thống chính tri. Sau đây là những nét chủ yếu về đảng chính trị ở Mexico và một số đảng lớn có ảnh hưởng quan trọng đối với đời sống chính trị Mexico. 3.1. Sự xuất hiện các đảng chính tri Mexico là nước có đảng chính trị xuất hiện muộn so với các nước trên thế giới bải hoàn cảnh lịch sử quy định. N ă m 1929, Đảng Cách mạng Quốc gia là đảng chính trị đầu tiên ra đời ở Mexico. Tiếp sau đó là Đảng Hành động Quốc gia được thành lập năm 1939, đây là đảng đối lập đầu tiên có tiếng nói khá quan trọng trong các hoạt động chính trị - xã hội Mexico. Sau đó, nhiều đảng nhỏ cũng dần xuất hiện như: Đảng X ã hội Nhân dân ra đời năm 1948, Đảng Cách mạng Mexico thành lập năm 1954, Đảng Cách mạng Dân chủ thành lập năm 1989.... Song có điều đặc biệt là, mặc dù là nước đa đảng chính trị, nhưng trong nhiều thập kỷ liên tục của thế kỷ XX, Chính phủ Mexico lại do một Đảng Cách mạng thể chế (PRI) nắm quyền lãnh đạo, m à không có đảng đối lập nào có khả năng giành được quyền kiểm soát bộ máy chính quyền. Vì vậy, phẩn nào đúng khi các nhà nghiên cứu chính trị Mexico cho rằng hệ thống đảng phái ở Mexico là "Hệ thống đáng phái bá chủ - Hegemonic party systems". 3.2. Chức năng, cơ cấu tổ chức và hoạt động * Chức năng: Theo nhiều tài liệu nghiên cứu về đảng chính trị Mexico, chức năng cơ bản của một đảng chính trị là: Một tó, giúp chọn lờa và bổi dưỡng các nhà hoạch định chính sách của Nhà nước. Chức năng này có vị trí rất quan trọng đối với sờ ổn định chính trị ờ Mexico. Các đảng chính trị phải giới thiệu được những người có khả năng KHOIÍ LUẬN TỐT NGHIỆP 13 • /Yư/í/i '/'ƠJI.tíhi y
  18. QUAN HỆ KINH TẼ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM — MEXICO lãnh đạo đất nước. Trước hết, giói thiệu nguôi có uy túi ra tranh cử chức tổng thống, các thống đốc các bang và nhiều vị trí trong các cấp chính quyền. Hai tò, tư vấn trong việc lựa chọn các chính sách t ố i ưu. Điểu đó có nghĩa là, đảng chính trị cần phải phân tích đánh giá tình hình cụ thể, đúng đắn để có đưẩc những phương án khả thi nhất nhằm chuẩn bị cơ sở tối ưu cho ứng cử viên của mình ra tranh cử. Ba là, cần có sự kết hẩp mềm dẻo để có hệ thống chính sách đúng và hiệu quả. Trên thực tế, ba chức nâng này đưẩc thể hiện cụ thể như sau: (1) tạo dựng một khuynh hướng tư tưởng thống nhất nhằm vạch ra đường lối đúng đắn để thu hút sự ủng hộ của các thành viên và của cử tri trong quá trình giành và giữ chính quyền; (2) lựa chọn và giới thiệu người ra tranh cử tổng thống; (3) thực hiện lời hứa hẹn trong khi vận động tranh cử đối vói cử tri bằng các chính sách sau khi đã giành đưẩc chính quyền. 1 * Cơ cấu tổ chức Đảng phái ở Mexico đưẩc tổ chức một cách lỏng lẻo theo kiểu phi tập trung hóa. Cơ cấu tổ chức của các đảng giống như một hệ thống gồm những tầng tổ chức khác nhau theo m ô hình k i m tự tháp. Tuy nhiên, m ô hình đó không phản ánh chính xác quyền hạn của các tầng tổ chức. Tầng dưới cùng là tổ chức đảng địa phương, tiếp đến là tổ chức đảng bang, cả hai tổ chức này là những tổ chức có quyền hành thực sự. Tầng trên cùng là tổ chức đảng cấp quốc gia biểu hiện quyền lực tối cao nhưng không có thực quyền. Quyền lực ở mỗi tầng bậc khác nhau hoàn toàn độc lập không chịu sự kiểm soát và chi phối của tầng trên đối vói tầng dưới. Cụ thể là: 1 Dần theo Scott Mainvvaring and Timothy R. Scully, Introduction Party Systems in Latin America, us, 2000. KHOri LUẬN TỐT NGHIỆP 14 .nan, '/'un 'Hi
  19. QUAN HỆ KINH TỀ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM-MEXICO + Cấp dưới cùng là bộ máy đảng địa phương, tổ chức cơ bản là uy ban đảng khu dân cư, phường, thành phố, thị trấn. Hoạt động chủ yếu của đảng cấp địa phương là tập trung vào việc vận động bầu cử ở địa phương, giới thiệu thanh thế của đảng, quảng bá về ứng cử viên của đảng nhụm lôi kéo cử tri. Bên cạnh đó, việc tìm nguồn kinh phí cho vận động bầu cử của đảng được coi là nhiệm vụ quan trọng. + Tiếp đến là tổ chức đảng cấp bang, tổ chức chủ yếu là H ộ i nghị đảng bang và các uỷ ban đảng khu vực. Chức năng của tổ chức này là giới thiệu ứng cử viên cho các cơ quan chính quyền bang, đồng thời có nhiệm vụ tổ chức vận động cho các ứng cử viên thắng cử. + Trên cùng là tổ chức đảng cấp quốc gia - hay còn gọi là Đ ạ i hội toàn quốc của đảng. Tổ chức của nó bao gồm chủ tịch đảng, uỷ ban toàn quốc, U y ban cấp cao và một số tổ chức giúp việc khác. M ọ i quyền lực của đảng cấp quốc gia đều được quyết định tại Đ ạ i hội toàn quốc của đảng tổ chức sáu năm một lần. Đ ạ i biểu của Đ ạ i hội toàn quốc được lựa chọn từ các đại diện ưu tú trong đảng từ các uỷ ban quận và uy ban khu vực các bang. Nhiệm vụ của Đ ạ i hội là lựa chọn ứng cử viên tổng thống của đảng, thảo luận, soạn thảo, phê chuẩn cương lĩnh của đảng. Cương lĩnh soạn thảo phải thể hiện đường l ố i chính sách của đảng trong việc xây dựng và phát triển đất nước. Đ ổ n g thời, kèm theo cả những hứa hẹn trước cử tri nếu đảng thắng cử. Trên đây là những nét lớn về chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của các đảng từ trung ương đến địa phương ở Mexico. Tuy m ỗ i tầng tổ chức có vai trò chức năng nhiệm vụ riêng và hoạt động hầu như độc lập không chịu sự chi phối lẫn nhau, song nhìn chung hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của đảng từ cấp trung ương đến cấp địa phương là hoạt động bầu cử, đây được xem như hoạt động sống còn của các đảng. Trong bất cứ cuộc báu cử nào, việc giới thiệu ứng cử viên vào các chức vụ chính quyền là hoạt động hầu như độc quyền của các đảng từ khi thành lập đến nay, nhất là Đảng Cách mạng thể KHOri LUẬN TỐT NGHIỆP 15 .fỉưm, 'lan w,i
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2