Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Australia
lượt xem 16
download
Luận văn trình bày khái quát về đất nước Australia và các nhân tố tác động đến quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Australia. Thực trạng quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Australia.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Australia
- p TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TE NGOẠI THƯƠNG ĩotQoa TOREIGN TRADE UNIVERSiry KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đẽ tà i: QUAN HỆ T H Ư Ơ N G MẠI, ĐẦU Tư GIỮA VIỆT NAM VÀ AUSTRALIA Sinh viên thực hiện TRAN THỊ H Á I ANH Lớp ANH 8 - K40 - KTNT Giáo viên hướng dẫn THẦY GIÁO V Ũ Đ Ứ C C Ư Ờ N G T Hự V I S N .60*1 TMuÙt,j| l y CỊỊGS iS£'S ) H À NỘI - 2005
- MỤC LỤC LỜI M Ở Đ Â U Ì C H Ư Ơ N G ì: K H Á I Q U Á T VẾ Đ Ấ T N ư ớ c AUSTRALIA V À C Á C N H Â N T ố 3 T Á C Đ Ộ N G Đ Ế N QUAN H Ệ T H Ư Ơ N G MẠI, Đ Ầ U T ư GIỮA VIỆT NAM V À AUSTRALIA ì. Khái quát chung về đất nước Australia 3 Ì. Điều kiện tự nhiên 3 2. Điều kiện xã hội 4 3. Thể chế chính trị 7 l i . Khái quát về nền kinh tê Australia 8 Ì. Đặc điểm nền kinh tế Australia 8 2. Cơ cấu kinh tế 11 3. Chính sách kinh tế đối ngoại 15 IU. Các nhân tô tác động đến quan hệ thương mại, đầu tư giịa Việt Nam 18 và Australia Ì. Bối cảnh thếgiới 18 2. Định hướng phát triển của hai nước 20 3. Lợi ích kinh tế 21 C H Ư Ơ N G l i : T H Ự C TRẠNG QUAN H Ệ T H Ư Ơ N G MẠI, Đ Ẩ U T Ư GIỮA VIỆT 23 NAM V À AUSTRALIA ì. Lịch sử quan hệ thương mại, đầu tư giịa Việt Nam và Australia 23 1. Từ 1973 đế n 1991 23 2. Từ 1991 đến 1996 24 3. Từ 1996 đế n nay 26 l i . Thực trạng quan hệ thương mại, đầu tư giịa Việt Nam và Australia 29 Ì. Thực trang quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Australia 30 1.1. K i m ngạch xuất nhập kh u giữa hai nước Việt Nam và Australia 30 Ì .2. Cơ cấu mặt hàng xuất nhập kh u 33 2. Thực trạng quan hệ đầu tư giữa Việt Nam và Australia 43 2.1. Đ u tư của Việt Nam tại Australia 43 2.2. Đầu tư của Australia tại Việt Nam 45
- 2.2.2. Lĩnh vực đầu tư 47 2.2.3. Hình thức đầu tư 52 HI. C ơ hội và thách thức trong quan hệ thương mại, đâu tư giữa Việt Nam và 53 Australia 1. Thách thức 53 2. Cơ hội 60 C H Ư Ơ N G HI: TRIỂN V Ọ N G V À GIẢI P H Á P Đ Ẩ Y M Ạ N H QUAN H Ệ 70 T H Ư Ơ N G MẠI, Đ Ầ U T Ư GIỮA VIỆT NAM V À AUSTRALIA ì. Triển vẩng quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Australia 70 Ì. Về thương mại 70 2. Về đầu tư 74 n. Một số giải pháp nhầm đẩy mạnh quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt 75 Nam và Australia Ì. Giải pháp vĩ m ô 75 2. Giải pháp vi m ô 82 KẾT LUẬN 86 PHỤ L Ụ C TÀI LIỆU T H A M K H Ả O
- LỜI MỞ ĐẦU Đầu những năm 1990, khi Liên xô và khối các nước XHCN Đông Âu tan rã, ngoại thương Việt Nam vốn phụ thuộc nhiều vào những nước này đã rơi vào tình trạng khó khăn. Tuy nhiên, gia nhập ASEAN, hợp tác với EU và bình thường hoa quan hệ với Mỹ, từng bước mở cửa, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, Việt Nam đã dần dần trở thành đối tác cểa hơn 200 quốc gia, hoạt động xuất nhập khẩu chuyển biến tích cực, phát triển mạnh mẽ không ngừng về chiều rộng và chiều sâu. AUSTRALIA - một quốc gia phát triển ở châu Đại Dương, đang ngày càng khẳng định vai trò là một trong những đối tác quan trọng và tiềm năng cểa Việt Nam. Hợp tác với Australia, Việt Nam sẽ có điều kiện mở rộng quan hệ, tham gia vào các tổ chức kinh tế khác, tận dụng lợi thế cểa hợp tác ASEAN - CER. Bẽn cạnh đó, Việt Nam còn tiếp thu dược nguồn vốn, công nghệ tiến tiến và phương pháp làm việc khoa học, công nghiệp cểa các doanh nghiệp Australia Tuy rằng trong vài năm trở lại đây quan hệ thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Australia đã có nhiều bước phát triển đáng khích lệ song vẫn chưa tương xứng với tiềm năng kinh tế cểa hai bên. Trong bối cảnh đó việc nghiên cứu,tìmhiểu thực trạng quan hệ thương mại, đẩu tư Việt Nam & Australia là việc làm cần thiết giúp cho Việt Nam, cụ thể là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khai thác có hiệu quả hơn thị trường Australia và thu hút đầu tư cểa Australia hơn nữa vào Việt Nam. Với lý do trên tác giả chọn viết khoa luận tốt nghiệp với đề tài: "Quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Australia" Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, Khoa luận tốt nghiệp gồm 3 chương với nội dung như sau: Chương ì: Khái quát về đất nước Australia và các nhân tố tác động đến quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Australia Ì Trấn Thị Hài Anh - Lớp A8 K40B KTNT
- Chương H: Thực trạng quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Australia Chương ỈU. Triển vọng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Australia trong thời gian tới. Khoa luận được nghiên cứu thông qua những số liệu trên các t i liệu à nghiên cứu, sách báo, tạp chí và website có liên quan. Trên cơ sở các số liệu đó phân tích và đưa ra hệ thống giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế - thương mại giữa Việt Nam và AosicdịÌẬ. Em xin chân thành cám ơn thầy Vũ Đức Cường - giảng viên bộ môn Kinh tế Ngoại thương, trường Đại học Ngoại thương đã giúp đỡ em hoàn thành khoa luận này. Sinh viên: Trần Th Hải Anh Lớp A8 - K40B KTNT 2 Trần Thị Hải Anh - Lớp A8 K40D KTNT
- CHƯƠNG Ì KHÁI Q U Á T VỀ ĐẤT NƯỚC AUSTRALIA VÀ CÁC N H  N TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ T H Ư Ơ N G MẠI, ĐẦU Tư GIỮA VIỆT NAM - AUSTRALIA ì - KHÁI QUÁT CHUNG VẾ ĐÁT NƯỚC AUSTRALIA 1. Điều kiện tự nhiên LI Vị trí địa lý Đ ấ t nước Australia có tổng diện tích là 7.682 300 k m 2 (bao g ồ m cả đảo Tasmania), gần bằng diện tích nước M ỹ (nế u tính cả Alaska) và hơn 1,5 lần diện tích châu  u , đứng thứ 6 trên t h ếgiới. Đây là lục địa rộng lớn, không hề có biên giới giáp ranh m à được bao bọc bởi Thái Bình Dương ở phía Đông; ấn Đ ộ Dương ạ phía Tây; Biển Araíura à phía Bắc và N a m Đ ạ i Dương ở phía N a m Australia. Tổng chiều dài bò biển của Australia lên t ớ i 25.760 km, nếu tính cả Tasmania là 36735 km. . Là m ộ t lục địa lâu đại nhất do tác dụng của sự xói m ò n khoảng 250 triệu năm, Australia đã t r ỏ thành miền đất lớn bằng phảng, ổn định nhất t h ế giới với sự da dạng về địa mạo. Điểm cao nhất của Australia đỉnh Kosciusko (ở New South Wales) - cao 2228m so với mực nước biển. Điểm thấp nhất là Lake Eyre ( ở N a m Australia) - thấp hơn mực nước biển 15m. Đây cũng là một trong những lục địa khô nhất thế giới v ớ i những cao nguyên thoai thoải hay sa mạc và vùng đồng bằng m à u m ỡ ở phía Đ ỏ n g Nam. 1 2 Khoáng sản và động vật. . Australia là đất nước giàu tài nguyên khoáng sản. N g ư ạ i ta có thể khai thác ỏ đây các loại khoáng sản quan trọng như bauxit, than đá, quặng sắt, đồng, thiế uranium, n i ken, voníam, cát khoán sản, chì, kẽm, k i m cương, khí c, đốt tự nhiên và dẫu lửa. Táy Australia là nơi tập trung nhiều khoáng sản nhất với các m ỏ lớn như: m ỏ T o m Price, Kalgoorlie, Norseman, Esperance, Marble Bar,... 3 Trấn Thị Hài Anh - Lớp A8 K40B KTNT
- Đây là đất nước của các loài chim, đà điểu, cá sấu nước mặn, các loài rắn và nhện độc hay cá ăn thịt người. Khí hậu Khí hậu Australia đa dạng và phong phú. Phía Bắc có khí hậu nhiệt đới với 2 mùa: m ù a ẩm và m ù a khô, nhiệt độ trung bình l 27° c. Phía N a m có khí à hậu ôn đới v ớ i 4 mùa: m ù a hè từ tháng 12 đến cuối tháng 2, m ù a thu t ừ tháng 3 đến cuối tháng 5, m ù a đông từ tháng 6 đến cuối tháng 8, m ù a xuân từ tháng 9 đến hết tháng li, nhiệt độ trung bình là 13°c. Australia được mệnh danh là m ộ t lầc địa khô v ớ i 5 0 % diện tích có lượng m ư a hàng n ă m í hơn 300milimet, 3 0 % diện tích có lượng m ư a hàng t n ă m t ừ 300 - 600 milimet. Lượng m ư a hàng n ă m cao nhất là ở T u l l y , bắc Australia: khoảng 4000milimet. Đ ấ t nước này cũng luôn d ố i dầu v ớ i tình trạng xói m ò n đất trồng trọt do chăn thả quá mức. Phát triển công nghiệp và đô thị hoa khiến Australia luôn đối mặt v ớ i nạn m u ố i x â m lấn, sa mạc hoa. V i ệ c khai hoang để phát triển nông nghiệp đã đe doa đến nơi cư trú tự nhiên của rất nhiề loài động thực vật u quý hiếm. v ỉ a san hò ngầm nổi tiếng của Australia (Great Barríer Reef) nằm ở vùng biển Đ ô n g Bắc, là vỉa san hô lớn nhất t h ế giới, đang bị đe dọa vì lượng tàu thuyền qua l ạ i gia tăng và là một nơi thu hút khách d u dịch. Các nguồn nước ngọt tự nhiên ở Australia bị hạn chế. Ngoài ra Australia còn đối đầu v ớ i các cơn lốc và hạn hán nghiêm trọng. 2. Điề kiện xã hội u 2.1 Dân số và ngôn ngữ Bảng SỔI: Dân số Australia trong những năm qua 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng số dân (nghìn người) 19153 19413 19663 19881 19950 Tỷ lệ tăng dân số (%) 1,199 1,357 1,288 1,109 NA Tỷ lệ sinh (%) 13 12,7 12,7 12,6 NA Xu hướng nhập cư (%) 5,8 7 5,9 6,6 NA Nguồn: Niên giám dân số học của Liên Hợp Quốc 2000, xuất bẩn tại New York Áp phích số liệu dân số thế giới 2004 của Uy ban nghiên cứu dân số Mỹ 4 Trần Thị Hải Anh - Lớp A8 K40B KTNT
- Bảng số2:10 nước d i cư đến Australia nhiều nhất 1901 2001 Nguồn gốc Số dãn % Nguồn gốc Số dán % 1 Anh 495 074 13.1 1 Anh 1 036 437 5.5 2 Ireland 184 085 4.9 2 New Zealand 355 684 1.9 3 Đức 38 352 1.0 3 Italy 218 754 1.2 4 Trung Quốc 29 907 0.8 4 Việt Nam 154 831 ớ.s 5 New Zealand 25 788 0.7 5 Trung Quốc 142 717 0.8 6 Thụy Sĩ và Ba Lan 9863 0.3 6 Hy Lạp 116531 0.6 7 An Đ ộ 7637 0.2 7 Đức 108 238 0.6 8 USA 7448 0.2 8 Philippines 103 989 0.6 9 Đan Mạch 6281 0.2 9 An Đ ộ 95 456 0.5 10 [taly 56780.2 10 Hà Lan 83 249 0.4 * Tháng 2 n ă m 2005, dân số Australia ước tính khoảng 20,3 triệu người. Nguồn: Phòng Ngoại giao và Thương mại Australia (Foreign AỊỊairs and Trade - Australia Department) N g ô n n g ữ chính của Australia là Tiếng Anh. T u y nhiên, 1 5 % dân số của đất nước này không nói tiếng Anh. Những ngôn n g ữ được nói nhiề nhất ở u Australia (trừ tiếng A n h ) là: tiếng Ý, H y Lạp, Thúy Sĩ, Arap, tiếng Việt và Trung Quốc. Tổng cộng ở Australia có tất cả 200 ngôn n g ữ khác nhau, trong đó có 45 loại là ngôn n g ữ của người bản xứ. N h ờ đó, lực lượng lao động Australia dược đánh giá là biết nhiều t h ứ tiếng nhất trong k h u vực Châu Á - Thái Bình Dương. H ơ n 4,1 triệu người Australia có thầ nói được ngôn n g ữ t h ứ hai trong đó có 3 triệu người nói ngôn ngữ không phải là tiếng A n h bản địa. Kỹ năng ngôn n g ữ và các năng lực khác của người Australia ngày nay là kết quả của một xã h ộ i có nền văn hoa đa dạng. Chính những ưu điầm này của người lao động Australia đã thu hút các công t y nước ngoài đến đầu tư vào Australia. ( x e m bảng 2). 2.2 Lịch sử phát triần Australia là mảnh đất lâu đời, được người t h ổ dân (Aborigines) sinh sống cách đây í nhất 40000 năm. Những người t h ổ dân đến đây đầu tiên có t 5 Trần Thị Hải Anh - Lớp A8 K40B KĨNT
- nguồn gốc từ Đông Nam Á. Khi người Anh phát hiện ra mảnh đất này thì đã có khoảng 300000 thổ dân đang sinh sống. N ă m 1770, thuyền trưởng người Anh James Cook là người đầu tiên phát hiện ra bờ biển Tây Bắc Australia. Ngày 26/1/1788, thuyền trưởng Arthur Phillip đã đưa 750 người từ Anh đi đày sang Australia, mở đầu thời đại di cư của người châu Âu đến Australia, chính thức đưa người Anh đến định cư và lụp thuộc địa. Đến những năm 1800, những người đến Australia đã khám phá nhiều hơn về lục địa này. Họ đã di qua dãy núi Blue (Blue Mountains) ở Tày Sydney, đồng cỏ xanh ở Đông Bắc và Tây Nam Victoria. Sau đó, việc khai thác vàng dã thu hút hàng nghìn dân di cư từ khắp nơi trên thế giới. Ngay từ khi mới đến định cư, sự "lẻ l o i " và thiếu khả năng phòng thủ luôn đưa đến cảm giác lo sợ cho những người Australia da trắng. Trong suốt nửa sau thế kỉ 19, lục địa này luôn bị báo động bởi những xung đột giữa cộng đồng người da trắng với những người châu Ạ chủ yếu từ Trung Hoa và những người da đen đến từ các đảo Nam Thái Bình Dương đến tìm vàng và mưu sinh. Chính cảm giác lo sợ sự xâm nhụp của người châu Á, sự dòm ngó lục địa của các nước Đức, Pháp, Nga đã trở thành một trong những nhân tố thúc đẩy các thuộc địa Australia đi đến sự thành lụp Liên bang Australia (Federation of Australia) vào ngày 01/01/1901. Khi chiến tranh thế giới lẩn thứ Nhất và Hai nổ ra, tàn phá châu Âu dữ dội, người di cư từ Anh, Ireland, Ỷ, Hy Lạp, Yugoslavia, Hà Lan, Đức, Malta và Lebanon đến Australia để lụp nghiệp nhiều hơn. Trong 2 thụp kỉ trở lại đây, những người từ Trung Quốc, Việt Nam và Campuchia cũng tới Australia, tạo thành một đất nước đa văn hoa như ngày nay. 2.3 Văn hoa, giáo dục Từ trước đến nay, Australia luôn được coi là một xã hội đa ngữ, đa văn hoa với lực lượng lao động dồi dào, được đào tạo đầy đủ, có tay nghề cao và biết nhiều loại ngôn ngữ. Đây cũng là một đất nước có truyền thống sáng tạo. Rất nhiều vụt dụng hàng ngày sản xuất tại nước này được sử dụng trên khắp thế giới, bao gồm cả 6 Trần Thị Hài Anh - Lớp A8 K40B KTNT
- hệ thống làm lạnh công nghiệp, hệ thống vừa vận chuyển vừa trộn sẩn bè tông, thùng đựng rượu vang n h ỏ có bao chất dẻo bên trong. V i ệ c i n tiền trên chất liệu nhựa tổng hợp m à Australia sử dụng từ rất lâu thì nhiều nưầc khác bày g i ờ mầi đang bắt đầu sử dụng kỹ nghệ này. N g ư ờ i Australia sử dụng mạng Internet m á y điện t ử từ rất sầm, đặc biệt là những mạng liên quan đến nghiên cứu hàn lâm. M ộ t trong những thành quả n ổ i bật của đất nưầc này là nhân dân được hưởng m ộ t nền giáo dục toàn diện vầi chất lượng cao (hiện nay giáo dục đang đứng trong hàng cao nhất trong n h ó m các nưầc OECD). Phổ cập tiểu học được miễn phí toàn diện, Chính phủ hỗ trợ học phí cho học sinh từ lúc cắp sách t ầ i trường cho đến nghiên cứu sinh, chương trình giáo dục của họ không nhồi nhét m à phải toàn diện t ừ cấp ì. Ngoài những k i ế n thức đã học trong nhà trường, Australia rất chú trọng đến việc sử dụng thông t i n đại chúng, thâm nhập thực tế để nâng cao trình độ hiểu biết cho học sinh. Các hoạt động ngoại khoa, làm việc trong phòng thí nghiệm được coi trọng hơn những g i ờ học lý thuyết. 3. Thể chế chính trị. Cho đến nay, Liên bang Australia vẫn nằm trong k h ố i Liên hiệp A n h nên người đứng đầu Australia là Toàn quyền do N ữ hoàng A n h Elizabeth bổ nhiệm dựa trẽn tham khảo ý kiến Chính phủ. Nhưng người thực sự điều hành lại là T h ủ tưầng, được bầu luân phiên giữa các chính đảng của Australia. Toàn quyền cũng chỉ định các Bộ trưởng theo sự tư vấn của T h ủ tưầng. Toàn quyền, Quốc hội, Chính phủ và các ngành tư pháp ở 2 cấp: Liên bang và T i ể u bang (6 bang lần: New South Wales, Victoria, South Australia, Tasmania, Western Australia và Queensland). Quốc h ộ i liên bang g ồ m 2 viện: H ạ V i ệ n và Thượng Viện. Quốc h ộ i các bang cũng bao g ồ m 2 viện trừ bang Queensland, Lãnh t h ổ Bắc Australia và Lãnh thổ thủ đô. Queensland bỏ Thượng viện n ă m 1992. H ạ viện g ồ m 150 H ạ nghị sĩ đại diện cho các tiểu bang (bắt đầu từ cuộc bầu cử 10/11/1901), được bầu theo hệ thống bầu phiếu lựa chọn ưu tiên. Chủ tịch H ạ viện là người của Đảng cẩm quyền. Thượng viện gồm 76 Thượng nghị sĩ được bầu theo hình 7 Trần Thị Hài Anh - Lớp A8 K40B KTNT
- thức đại diện tỷ lệ. M ỗ i bang có 12 Thượng nghị sĩ và các Lãnh thổ T h ủ đô và Bắc Australia có 2 thượng nghị sĩ. N h i ệ m kỳ thượng nghị sĩ là 6 năm. Australia theo trường phái đa đảng. T á m đảng ở Australia là: Đ ả n g T ự do, M ộ t dán tộc, Đ ả n g Dân chủ Australia; Đ ả n g L a o động Australia; Đ ả n g Liên m i n h tiến bộ Australia; Đ ả n g Xanh Australia; Đ ả n g các dân tộc; Đ ả n g gia đình thứ nhốt. l i - K H Á I Q U Á T V Ế NẾN KINH T Ê AUSTRALIA Ì Đạc điểm nền kinh tế Australia Australia có m ộ t môi trường kinh tế, chính trị và xã h ộ i ổn định nhốt trong k h u vực. Tổng giá trị thương mại hàng hoa và dịch vụ n ă m 2003 - 2004 là 311 tỷ USD, chiếm 1 % giá trị thương m ạ i t h ế giới. Tăng trưởng k i n h t ế nhanh trong suốt thập kỷ vừa qua là do Australia luôn là m ộ t trong những nền kinh tế lớn có tính m ở và có sức cạnh tranh cao. N ề n k i n h tế phát triển mạnh bắt nguồn từ sự quản lý kinh tế hiệu quả và cải cách cơ cốu hợp lý. K h u vực kinh tế tư nhân của Australia có vai trò quan trọng trong nền k i n h tế v ớ i sức canh tranh cao, năng động và một lực lượng lao động lành nghề, linh hoạt. Khu vực này giải quyết việc làm cho 5 8 % lực lượng lao động tăng thêm hàng năm và chiếm khoảng 3 0 % sản xuốt kinh tế của Australia. Trong suốt thòi gian qua, số lượng các nhà kinh doanh nhỏ tăng trung bình 3,5% m ỗ i năm. Trong giai đoạn 2003-2004, Chính phủ Australia dạt kỷ lục thặng dư ngân sách 8 tỷ A U D tương đương 1 % GDP. N ợ thuần của Chính phủ Australia năm 2004 chiếm khoảng 2,9% GDP - mức thốp nhốt trong 26 năm trở lại đây. Tăng trưởng k i n h t ế luôn đi kèm với lạm phát thốp. Tỷ l ệ l ạ m phát của Australia ổn định trong suốt những năm vừa qua, trong giai đoạn 2003 - 2004 là 2,4%. M ộ t nhân tố quan trọng đóng góp vào sự thành công của Australia trong việc duy trì l ạ m phát thốp với mức tăng trưởng cao chính là sức sản xuốt cao của nền k i n h tế. T ừ n ă m 1990, sức sản xuốt của Australia tăng trung bình 2,3%- Đây là m ộ t trong những mức cao nhốt trong các nước O E C D - trên 1,8%. 8 Trần Thị Hái Anh - Lớp A8 K40B lam
- Bảng số 3: M ộ t số chỉ tiêu kinh tê chủ yếu; Đơn vị: USD Cán cân Cán cân Năm GDP GDP/ng. CPI PPI T M HH TMDV 1996 342709 tr 18678 N/A N/A N/A N/A 1997 355526 tr 19150 N/A N/A N/A N/A 1998 369107 tr 19666 N/A N/A N/A N/A 1999 389703 tr 20545 N/A N/A N/A N/A 2000 404161 tr 21089 100 100 - 4,001 tr 0.25 tr 2001 534674 tr 26224 104,4 103,1 2,423 tr - 0,269 tr 2002 557306 tí 27332 107,5 103,3 - 4.526 tr - 0,157 tr 2003 577369 tr 28068 110,5 103,8 - 14,574 tr - 0,242 tr 2004 596999,5 tr 29000 113,3 Nguồn: Website của Trung tâm xúc tiến thương mại Thành phố Hồ Chí Minh www.itpc.hochiminhcity.gov.vn C ơ sở xuất khẩu của Australia mạnh và da dạng. Ỡ q u ố c gia này, hoạt động k i n h doanh có sức cạnh tranh quốc tế cao và có nhiều cơ h ộ i k i n h doanh nhờ mức t h u ế thấp và các rào cản thương m ạ i được g i ả m tới mức t ố i thiểu, tạo điều kiện cho các đối tác thâm nhập thụ trường Australia. T ố c độ tăng trưởng trung bình của xuất khẩu từ n ă m 1993 đến nay là 7 % . Bảng số 4: Các ngành hàng xuất khẩu Đơn vị: triệu USD. 2002 2003 2004 Nồng nghiệp 32729 28385 27380 Khai khoáng 39891 38332 35348 Chế tạo 37530 35645 32913 Dụch vụ 32250 32943 33958 Các ngành khác 10973 13118 13395 Tổng kim ngạch 153373 148423 142994 Nguồn: Phòng Ngoại giao vả Thương mại Australia (Foreign Affairs and Trade - Australia Department). 9 Trần Thị Hái Anh - Lớp A8 K40B KTNT
- Xuất khẩu trong năm t i khóa 2004-2005 tăng 12 - 13%. Theo ông à Mark Vaile, Bộ trưởng Thương mại Ôxtrâylia, kim ngạch xuất khẩu của Australia đã đạt mức kỷ lục 162,3 tỷ AUD (123,9 tỷ USD) trong tài khóa này, tăng 1 3 % so vổi tài khóa trước đó, nhờ xuất khẩu sang thị trường Đông A^nhất là Trang Quốc và giá hàng hóa đều tăng mạnh. Xuất khẩu tài nguyên - khoáng sản của Australia trong tài khóa trên đã tăng 3 8 % lên mức kỷ lục 48 tỷ AUD (37 tỷ USD), trong đó xuất khẩu than đá, xuất khẩu khoảng sản và quặng kim loại tăng lện lượt 5 5 % và 33%. Bộ trưởng Thương mại Australia cho rằng xuất khẩu của nước này tăng là nhờ các nhà xuất khẩu trong nước đã ứng phó hiệu quả với những thách thức trong những năm qua như sự tăng giá của đồng nội tệ và cạnh tranh đã gia tăng trôn thị trường quốc tế. Tuy nhiên, trong tài khóa này nhập khẩu của Australia cũng dã tăng 1 2 % lên 187,8 tỷ AUD (143,37 tỷ USD), khiến thâm hụt thương mại của quốc gia châu Đại Dương này tăng tới 25,55 tỷ AUD (19,5 tỷ USD). Mặc đạt dù thặng dư thương mại với Nhật Bản tăng 7,7 tỷ AUD, chủ yếu nhờ xuất khẩu than và thịt bò sang Nhật tăng 6 tỷ AUD, song mức thâm hụt thương mại của Australia với Mỹ trong tài khóa 2004-05 lại tăng lên tới 11,8 tỷ AUD (9 tỷ USD), còn thâm hụt với Trang Quốc tăng gện 2 7 % lên 6,8 tỷ AUD (5,2 tỷ USD). Giá trị nhập khẩu của Australia tăng cao là do giá dệu tăng tới mức kỷ lục và nhu cệu mua trang thiết bị mở rộng sản xuất của các doanh nghiệp ở nước này tăng vọt. Thị trường nhập khẩu lớn nhất của Australia là: Nhạt (23,1 tỷ USD), Mỹ (14tỷ USD), Trung Quốc ( l l . l t ỷ USD), New Zealand (10,5tỳ USD), Hàn Quốc (9,4tỷ USD). Dự báo, thâm hụt thương mại của Australia, đã có dấu hiệu giảm nhẹ trong mấy tháng qua, sẽ tiếp tục cải thiện trong tài khóa tới, nhờ giá hàng hóa cao và kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh. Các dối tác thương mại lớn nhất của Australia là: Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, New Zealand và Anh. lũ Trần Thị Hài Anh - Lớp A8 K40B KTNT
- 2. C ơ cấu kinh tế Australia có nền k i n h tế công, nông nghiệp khá phát triển. Trước đây, hai ngành chủ y ế u là chăn nuôi, trồng trọt. Các sản phẩm nông nghiệp chính g ồ m len, lúa mì, mía, lúa mạch, bông, nho, khoai tây, táo, cam chuối. Đ ấ t đai khí hậu thuận l ợ i cho phát triển nông nghiệp, chăn nuôi. T ừ sau chiến tranh thế g i ớ i thứ hai, Australia thay đổi cơ cấu k i n h t ế và nay, các ngành dắch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu k i n h tế của Australia ( 6 8 , 4 % ) , công nghiệp bắt đầu phát triển mạnh (chiếm 2 8 , 2 % ) , nông nghiệp giảm dần tỷ trọng (3,4%). 2.1 C ô n g nghiệp Australia Australia là m ộ t trong những nền k i n h tế hiện đại chủ y ế u dựa trên k i n h tế tri thức - tức là nền kinh tế được điếu khiển bởi các hoạt động sản xuất, phân phối sử dụng t r i thức và công nghệ thông tin. Các ngành công nghiệp dựa trên t r i thức (knowledge-based industries) hiện đóng góp gần m ộ t nửa GDP của Australia.Vai trò của kỹ năng, t r i thức, đổi m ớ i các doanh nghiệp cũng như mạng thông t i n trong nước và quốc tế đối với sức cạnh tranh trong thương mại quốc tế của Australia ngày càng trở nên quan trọng. Thông t i n và cóng nghệ thông t i n là m ộ t trong những ngành công nghiệp chủ chốt đ e m l ạ i sự tăng trưởng k i n h tế cho Australia. Các nhà k i n h doanh Australia sử dụng công nghệ thông t i n rất phổ biến. Thắ trường viễn thông và công nghệ thông t i n của Australia là thắ trường lớn thứ ba ở Châu Á - Thái Bình Dương và là một trong số m ư ờ i thắ trường lớn nhất trên thế giới. M ứ c tăng trưởng sản xuất công nghiệp vào khoảng 1,9% (2004). Bên cạnh đó, m ộ t số ngành công nghiệp khác cũng hết sức phát triển như ngành nghiên cứu và phát triển ( R & D ) , công nghiệp sản xuất các sản phẩm tinh chế, công nghiệp thực phẩm và nước giải khát. Chi phí cho nghiên cứu và phát triển trong k h u vực N h à nước (các tổ chức Chính phủ và các trường dại học) đứng hàng thứ 5 trong T ổ chức OECD. Australia có khoảng 86.000 người làm việc trong ngành nghiên cứu và phát 11 Trán Thị Hải Anh - Lớp A8 K40B KTNT
- triển, bao g ồ m 40.000 người làm việc tại các trường đại họ c, 25.000 người làm việc trong k h u vực thương m ạ i và 19.000 người tại các phòng thí nghiệm của T i ể u bang và Liên bang. N ă m 1997 - 1998, ngân quỹ Liên bang đã dành Ì .600 triệu USD hỗ trợ cho các d ự án nghiên cứu tại các trường đại học. Công nghiệp sản xuất các sản phẩm tinh c h ế g ồ m có thiết bị t i n học, thiết bị vộn tải, m á y m ó c nông nghiệp, thúy tinh và đồ gốm, thiết bị chuyên dụng và khoa học, dược phẩm và thuốc nhuộm chiếm khoảng 2 4 % tống số hàng xuẩt khẩu của Australia và góp phẩn tạo tăng trưởng xuất khẩu. Công nghiệp thực phẩm và nước giải khát trong những n ă m gần đây có những bước tiến quan trọng: Australia có khoảng 3.500 công t y hoạt động trong lĩnh vực này, bao gồm các công ty gia công nhỏ đến các tộp đoàn sản xuất lớn xuyên quốc gia. 2.2 Nông nghiệp Australia Nông nghiệp Australia đã đạt được nhiều tiến bộ vượt bộc trong vài thộp kỉ qua. Chủ y ế u là do sự phát triển trong nhu cầu tiêu dùng, chính sách quản lý, công nghệ, sự quan tâm đến môi trường, sản lượng nông nghiệp Australia đã tăng gấp đôi trong suốt bốn thộp kỷ qua. N ă m 2003 - 04, thu nhộp từ nông nghiệp chiếm 4 % GDP của Australia, giải quyết 375 000 lao động (tương đương 4 % nguồn lao động quốc gia).Giá trị xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp cũng tăng gấp ba lần so v ớ i những năm 1970, chiếm 2 2 % trong tổng k i m ngạch xuất khẩu của Australia. Số lượng các nông trại có í đi, song l ạ i gia t tăng về mặt quy m ô trong hai thộp kỉ trở lại đây. K h ả năng sản xuất ngày càng cao, chủ y ế u tộp trung vào một số trang trại lớn. Nòng nghiệp Australia có x u hướng chuyển sang xuất khẩu. M ỗ i năm Australia xuất khẩu 7 0 % sản lượng nông nghiệp. Các sản phẩm xuất khẩu ngày càng đa dạng, phong phú, í tộp t trung vào các sản phẩm truyền thống như lông cừu m à chuyển sang các sản phẩm chế biến như rượu, phomat và hải sản. 12 Trần Thị Hài Anh - Lớp A8 K40B KTNT
- Bảng 5: Các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu chủ yếu năm 2004 Đơn vị:tỷ USD Sản phẩm Giá trị Lúa mỹ 6,1 Thịt 5,8 Rượu 2,5 Sản phẩm sữa 2,3 Sản phẩm lâm nghiệp 2,1 Hải sản 17 , Đường 1,2 Hoa quả, rau quả 1,1 Hạt dầu 0,8 Nguồn: Phòng Ngoại giao và Thương mại Australia Lực lượng lao động trong ngành nông nghiệp g ồ m nhiều thành phần: phần lớn là làm độc lập (các trang trại gia đình), còn lại là lực lượng lao động làm thuê (tương đ ố i già và có trình độ thủp). T r o n g hai thập kỷ qua, số lượng nhân công trong ngành này tăng đáng kể, trong k h i số người chủ lại giảm đi. Trình độ lao động cũng được quan tâm chú ý phát triển hơn. Thuê lao động ở bên ngoài trở nên quan trọng trong việc duy trì thu nhập của các nông trại gia đình. K ể từ n ă m 1990, lương cho lao động nông nghiệp tăng 3 0 % đến 45 % , thu nhập bình quân tăng từ 15.000 A U D lén 33.500 A U D một năm. 2.3 Dịch vụ Ngành dịch vụ Australia phát triển mạnh và đặc biệt hướng về xuủt khẩu. Trong n ă m 2003-04 xuủt khẩu dịch vụ của Australia lên tới 34 tỉ USD (chiếm 24 % tổng k i m nghạch xuủt khẩu). D u lịch cá nhân và dịch vụ d u lịch đạt 14,1 tỉ USD (chiếm 9,8 % thu nhập từ xuủt khẩu). Các lĩnh vực giáo dục, đào tạo, cóng nghệ thông t i n , bảo h i ể m và dịch vụ tài chính phá kỉ lục, đạt mức 11 tỉ USD trong n ă m 2003 - 2004. Xuủt khẩu dịch vụ công nghệ thông t i n và viễn thông mang l ạ i cho quốc gia này 2,2 tỉ USD. Ngành du lịch Australia phát triển mạnh trong thập kỷ qua. V ớ i n ă m triệu lượt khách du lịch quốc tế hàng năm, ngành d u lịch là ngành xuủt khẩu 13 Trán Thị Hải Anh - Lớp A8 K40B KTNT
- dịch vụ mạnh nhất của quốc gia này. Thêm vào đó, khách du lịch quốc tế đến Australia tiêu dùng khoảng 17,1 tỉ USD hàng hoa và dịch vụ, tương đương 11,9 % thu nhập từ xuất khẩu. Dự báo đến năm 2013, doanh thu trong ngành du lịch Australia là 27,9 tỉ USD và thu hút tám triệu lượt khách quốc tế. N ă m 2003-04, dịch vụ xuất khẩu giáo dục tiếp tục phát triển, mang lại khoảng 6 tỉ USD cho quốc gia. Số học sinh quốc tế đến Australia du học năm 2003 là 303.324 ngưỹi. Australia là quốc gia có số sinh viên quốc tế nhiều thứ ba trong số các nước nói Tiếng Anh (sau Mỹ và Anh). Trong dó, hơn 9 4 % du học sinh đến từ các nước châu Á. 2.4 Đ ầ u tư nước ngoài: Đầu tư nước ngoài ở Australia tính đến tháng 6 năm 2004 là 1.058 tỷ USD. Trong khi đó, cũng vào thỹi điểm này, tổng vốn Australia đầu tư ra nước ngoài là 557 tỷ USD. N ă m 2004, Australia đã từ vị trí 19 tiến lên vị trí thứ 7 trong bảng xếp hạng của Công ty Tư vấn quản lý toàn cầu ATKEARNEY về Chỉ số hấp dẫn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Theo Báo cáo của Hội nghị Thương mại và phát triển đầu tư thế giới năm 2004 (UNCTAD), Australia đã thu hút 8tỷ USD trong năm 2003 là một trong bốn nước thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhiều nhất khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Australia là một nền kinh tế mở với hệ thống thuế dà ưu đãi khá nhiều cho giới kinh doanh, í rào cản thương nh t mại và đâu tư. Thị trưỹng lao động linh hoạt và độ lành nghề cao, với tăng trưởng kinh tế mạnh, mức lương và giá cả vừa phải. Chính vì vây, trong giai đoạn 2003-2004, nhỹ lãi suất thấp, lợi nhuận công ty tăng cao, cộng với niềm tin kinh doanh lạc quan nên đầu tư vào Australia đã tăng 8,3% trong giai đoạn 2003-2004. Bên cạnh những vấn đề kinh tế trên, giải quyết nạn thất nghiệp, giảm thâm hụt ngân sách là mối quan tâm hàng đầu hiện nay của Chính phủ liên minh Tự do - quốc gia do ông Howard làm Thủ tướng. Kế đến là giải quyết các vấn dề an ninh, xã hội. Chính phủ liên minh Tự do - quốc gia lên cầm 14 Trần Thị Hài Anh - Lớp A8 K40B KTNT
- quyền đã thực hiện cải tổ nền k i n h tế v i m ô cả bề rộng, bề sâu, chú trọng cải tổ chính sách quan hệ công nghiệp, thực hiện tư nhân hoa và đưa ra nhiều d ự thảo luật quan trọng như tổ chức người t h ổ dân, cắt g i ả m c h i tiêu và viện trợ nước ngoài, m ở rộng lĩnh vực thuế. 3. Chính sách kinh tế đối ngoại 3.1 Chính sách thuế quan a) Biểu thuế Khoảng 8 6 % dòng t h u ế trong biểu thuế quan Australia có mức t h u ế suất bằng hoễc dưới 5 % , v ớ i khoảng 4 5 % trong số đó là các dồng t h u ế m i ễ n thuế. M ứ c trung bình t h u ế quan hiện áp dụng là 4,4% ( 3 , 9 % đối v ớ i các nước phát triển và 1,72% đ ố i v ớ i các nước k é m phát triển nhất - L D C ) . M ứ c t h u ế suất bảo h ộ sản xuất hiệu quả theo đánh giá của U y ban sản xuất (the Austraỉian Productivity Commission) là 4,8% (giai đoạn 2000-2001). Chính phủ còn thực hiện bảo h ộ sản xuất thông qua việc can thiệp của Chính phủ vào chi p h i đầu vào, trợ giúp trực tiếp thông qua các nhân t ố giá trị gia tăng và trợ giúp đầu ra. Ngược l ạ i v ớ i da số các nước phát triển khác, Australia chỉ áp dụng hạn ngạch thuế quan đối v ớ i sản phẩm pho mát. Hai ngành được Australia duy t ì áp dụng mức thuế quan cao là ô tô r khách (passenger motor vehicles) và dệt, may, giày dép. Australia hiện đang thực hiện chương trình giảm thuế đơn phương đáng kể đối v ớ i các ngành công nghiệp này t ừ n ă m 2005. Đây là một tín hiệu đáng mừng cho các doanh nghiệp xuất khẩu V i ệ t Nam, vì ngành hàng dệt may, giày dép là hai trong số ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Australia. b) Thuế suất thuế quan Biểu thuế quan Australia có t ớ i trên 5.000 đầu t h u ế và đầu thuế phụ (headings and sub-headings) nên không thể liệt kê hết từng mức thuế suất cụ thể trong biểu thuế. T h u ế suất thuế quan m à nguôi nhập khẩu phải trả được xác định theo hệ thống phàn loại hàng hoa trong phạm v i Biểu thuế quan Australia (Australian Customs Tariff). T h u ế quan được tính trên trị giá hải 15 Trần Thị Hài Anh - Lớp A8 K40BKTNT
- quan - thường là giá mua hàng được d ổ i sang đồng đô la Australia. C ó một số ngoại l ệ là: • X e gắn m á y chở khách và các hạng mục liên quan (passenger motor vehicles and related items); • Hàng dệt, may, giày dép và các hạng mục liên quan • Hàng hoa có thể chịu thuế như rượu và thuốc lá (excisable goods i.e. alcohol and tobacco). T h u ế quan ấp dụng thường ở mức m i ễ n thuế hoảc t h u ế suất 5 % (ngoại trừ những hạng mục kể trên). Đ a số hàng hoa ( 8 0 % ) (rong Biểu T h u ế quan chịu m ộ t trong hai mức thuế suất này. Trong m ộ t số trường hợp áp dụng các biện pháp chống bán phá giá hoảc chống trợ cấp thì hàng hoa có thể phải chịu thêm một mức thuế bổ sung. c) Phân loại hàng hoa trong biểu thuế quan Biểu t h u ế quan Australia hiện áp dụng dựa trên cơ sở H ệ thống M ô tả và M ã số Hàng hoa Hài hoa (HS). Tất cả các đ ố i tác thương mại lớn cùa Australia đều sử dụng HS. Biểu thuế gồm 97 chương, n h ó m thành 21 mục, gồm các nội dung m ô tả hàng hoa. M ỗ i chương liên quan đến một n h ó m hàng cụ thể và có các đầu thuế / đầu thuế phụ làm nên những dòng thuế phân loại 8 chữ số (8figure cỉassiỊication numbers). T h u ế suất thuế quan được lập m ã phù hợp v ớ i việc phân loại 8 số trong phạm v i m ỗ i chương. Các mục và các chương cũng chứa các ghi chú pháp lý hướng dẫn chỗ phân loại hàng hoa. V i ệ c phân loại hàng hoa được xác định theo các ghi chú pháp lý đó và theo sáu Quy tắc Giải thích của HS (the six Iníerpretative Rules). Các Quy tắc Giải thích này được phát triển thêm để bảo đảm rằng m ỗ i mảt hàng cụ thể sẽ được phân loại trong cùng một đầu thuế bất kể đó là hàng hoa xuất khẩu hay nhập khẩu t ừ nước nào. Ngoài những Quy tắc Giải thích, M ụ c lục Chữ cái (Alphabetical Index) và Những G h i chú Giải thích (Explanatory Notes) cũng hướng dẫn phân loại hàng hoa. Chúng được thiết k ế để giúp giải thích thống nhất và áp dụng hệ thống phàn loại thuế quan của Australia. M ụ c lục Chữ cái lổ Trân Thị Hải Anh - Lớp A8 K40B KTNT
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quản trị quan hệ khách hàng (customer relationship management) trong chiến lược cạnh tranh và bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam
101 p | 1113 | 272
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quản trị quan hệ khách hàng - thực trạng và giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam
83 p | 915 | 164
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc và định hướng đến năm 2015
114 p | 644 | 90
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Nhật Bản trong bối cảnh quốc tế. Thực trạng và giải pháp
101 p | 414 | 72
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ thương mại hàng hoá và dịch vụ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong bối cảnh hội nhập
95 p | 216 | 44
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam - Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE). Thực trạng và triển vọng phát triển
103 p | 165 | 33
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị du lịch: Đặc điểm hành vi tiêu dùng của khách sạn Nhật Bản tại khách sạn Hà Nội
30 p | 260 | 33
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ sau sự kiện Việt Nam gia nhập WTO
97 p | 169 | 31
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ đối tác giữa nhà sản xuất và nhà phân phối trong lĩnh vực hàng tiêu dùng tại Việt Nam
111 p | 169 | 28
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phát triển văn hóa doanh nghiệp của Công ty Cổ phần Power Gate Việt Nam
67 p | 79 | 28
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ thương mại của Việt Nam với Cộng hoà Nam Phi, thực trạng và triển vọng phát triển
94 p | 151 | 28
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu công tác quan hệ công chúng - pr của Công ty Thông tin di động
10 p | 174 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ thương mại và đầu tư Việt Nam - Vương quốc Bỉ: thực trạng và triển vọng
99 p | 127 | 19
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Công ty TNHH Grini Asia
63 p | 46 | 17
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện hoạt động marketing cho Công ty cổ phần Ôtô Trường Hải chi nhánh Cần Thơ
80 p | 43 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Quan hệ quốc tế: Tiến trình “tái khởi động” quan hệ Nga – Mỹ từ năm 2009 đến 2012: Hướng triển khai và kết quả
72 p | 44 | 8
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ hôn nhân của người H’mông ở Mường Lạn (Sốp Cộp, Sơn La) với người H’mông ở Mường Xừm (Mường Ét, CHDCND Lào)
8 p | 127 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ thương mại Việt Nam – Brasil - Thực trạng và giải pháp phát triển
70 p | 112 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn