BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />
KHOA HÓA HỌC<br />
<br />
<br />
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br />
SƯ PHẠM HÓA HỌC<br />
<br />
TÊN ĐỀ TÀI:<br />
<br />
TỔNG HỢP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC<br />
MỘT SỐ PHỨC KẼM (II)<br />
VỚI DẪN XUẤT THẾ<br />
N(4)-AMINYLTHIOSEMICARBAZONE<br />
CHỨA HỢP PHẦN QUINOLINE<br />
<br />
Giảng viên hướng dẫn: TS. Dương Bá Vũ<br />
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Lâm<br />
MSSV: K38. 201.056<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG<br />
……………………………………………………………………………………………….<br />
……………………………………………………………………………………………….<br />
……………………………………………………………………………………………….<br />
……………………………………………………………………………………………….<br />
……………………………………………………………………………………………….<br />
……………………………………………………………………………………………….<br />
……………………………………………………………………………………………….<br />
……………………………………………………………………………………………….<br />
……………………………………………………………………………………………….<br />
……………………………………………………………………………………………….<br />
……………………………………………………………………………………………….<br />
……………………………………………………………………………………………….<br />
Giảng viên hướng dẫn<br />
<br />
Xác nhận của chủ tịch hội đồng<br />
<br />
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP]<br />
<br />
GVHD: TS Dương Bá Vũ<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
Ung thư, hiện nay, là một mối quan tâm to lớn của cả thế giới; khi số người mắc<br />
bệnh ngày càng gia tăng mà vẫn chưa có một liệu pháp nào chữa trị thật sự hữu hiệu.<br />
Điều này đặt ra thách thức to lớn đối với các nhà khoa học rằng phải có những<br />
nghiên cứu góp phần tích cực vào việc tìm ra liệu pháp hữu hiệu để chữa trị ung thư<br />
- đã và đang cướp đi hạnh phúc của hàng triệu người.<br />
Một trong những thành tựu mà các nhà khoa học đã có được đó là việc tìm thấy<br />
được hợp chất thiosemicarbazone với hoạt tính sinh học đa dạng như kháng khuẩn,<br />
kháng viêm, đặc biệt là tính kháng khối u với những tế bào ung thư. Không những<br />
vậy, hoạt tính này được cải thiện khi các dẫn xuất thiosemicarbazone tham gia tạo<br />
phức với các ion kim loại nguyên tố chuyển tiếp như đồng, kẽm, platin, v…v…<br />
Nắm bắt được thông tin ấy, chúng tôi tiến hành những nghiên cứu về các dẫn xuất<br />
của thiosemicarbazone và khả năng tạo phức của chúng với các ion kim loại. Trong<br />
đề tài này chúng tôi thực hiện các nghiên cứu tổng hợp các dẫn xuất của hợp chất<br />
thiosemicarbazone chứa hợp phần quinoline và phức chất của chúng với kim loại<br />
kẽm. Trong quá trình tiến hành, chúng tôi áp dụng những phương pháp phổ để xác<br />
định và biện luận các cấu trúc của phối tử và phức chất được tổng hợp. Qua đó đây<br />
là cơ hội cho chúng tôi củng cố lại những lí thuyết đã được học từ các thầy cô trong<br />
khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm Tp HCM.<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm<br />
<br />
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP]<br />
<br />
GVHD: TS Dương Bá Vũ<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỤC LỤC ........................................................................................................................... 1<br />
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH.......................................................................................... 5<br />
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................... 9<br />
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................................. 10<br />
1.1 Từ quinoline đến thiosemicarbazone chứa hợp phần quinoline ................................. 10<br />
1.1.1 Giới thiệu về quinoline ............................................................................................. 10<br />
1.1.2 Hoạt tính và ứng dụng .............................................................................................. 11<br />
1.1.3 Một số phương pháp tổng hợp hợp chất quinoline................................................... 13<br />
1.1.3.1 Một số phương pháp tổng hợp hợp chất quinoline................................................ 13<br />
1.1.3.2 Giới thiệu về 2-chloroquinoline-3-carbaldehyde .................................................. 15<br />
a) Phương pháp tổng hợp 2-chloroquinoline-3-carbaldehyde .......................................... 15<br />
b) Phản ứng chuyển hóa 2-chloro-quinoline-3-carbaldehyde ........................................... 16<br />
b1) Phản ứng thế ................................................................................................................ 16<br />
b2) Phản ứng cộng vào nhóm aldehyde ............................................................................ 16<br />
b3) Phản ứng oxi hóa nhóm aldehyde ............................................................................... 17<br />
b4) Phản ứng ngưng tụ ...................................................................................................... 17<br />
1.2 Phức chất của thiosemicarbazone ................................................................................ 18<br />
1.2.1 Sự phát triển của hợp chất thiosemicarbazone ......................................................... 18<br />
1.2.2 Hoạt tính sinh học của thiosemicarbazone và phức ion kim loại với<br />
thiosemicarbazone ............................................................................................................. 19<br />
1.2.2.1 Hoạt tính kháng u .................................................................................................. 19<br />
a) Men khử (Reducase ribonucleotide) ............................................................................. 20<br />
b) Cơ chế khác ................................................................................................................... 21<br />
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm<br />
<br />
Trang 1<br />
<br />
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP]<br />
<br />
GVHD: TS Dương Bá Vũ<br />
<br />
1.2.2.2 Hoạt tính kháng động vật đơn bào ........................................................................ 21<br />
1.2.3 Các nghiên cứu về phức chất của kẽm với các dẫn xuất của thiosemicarbazone .... 23<br />
1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài .................................................................................. 27<br />
CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................. 28<br />
2.1 Nội dung nghiên cứu ................................................................................................... 28<br />
2.2 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 28<br />
2.3 Hóa chất và dụng cụ .................................................................................................... 28<br />
2.3.1 Hóa chất .................................................................................................................... 28<br />
2.3.2 Dụng cụ..................................................................................................................... 28<br />
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 29<br />
3.1 Thực nghiệm ................................................................................................................ 29<br />
3.1.1 Tổng hợp 2-chloroquinoline-3-carbaldehyde và dẫn xuất 2-quinolone-3carbaldehyde ..................................................................................................................... 30<br />
3.1.1.1 Tổng hợp 2-chloroquinoline-3-carbaldehyde ....................................................... 30<br />
3.1.1.2 Tổng hợp dẫn xuất: 2-quinolone-3-carbaldehyde ................................................ 31<br />
3.1.2 Tổng hợp các dẫn xuất N(4)-aminylthiosemicarbazide ........................................... 32<br />
3.1.2.1 Tổng hợp N(4)-(4-methylpiperidinyl)thiosemicarbazide ...................................... 32<br />
3.1.2.2 Tổng hợp N(4)-morpholinylthiosemicarbazide ..................................................... 33<br />
3.1.3. Tổng hợp một số phối tử của 2-chloroquinoline-3-carbaldehyde, 2-quinolone-3carbaldehyde với các dẫn xuất thiosemicarbazide. ........................................................... 34<br />
3.1.3.1 Tổng hợp phối tử 2-chloroquinoline-3-carbaldehyde-N(4)-(4methylpiperidinyl)thiosemicarbazone (L1) ....................................................................... 34<br />
3.1.3.2 Tổng hợp phối tử 2-quinolone-3-carbaldehyde-N(4)-(4methylpiperidinyl)thiosemicarbazone (L2) ....................................................................... 35<br />
3.1.3.3 Tổng hợp phối tử 2-quinolone-3-carbaldehyde-N(4)morpholinylthiosemicarbazone (L3) ................................................................................. 35<br />
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm<br />
<br />
Trang 2<br />
<br />