intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp Tài chính ngân hàng: Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:85

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là phân tích rủi ro thanh khoản của ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2007-2017; xác định các yếu tố tác động đến rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại, nguồn số liệu tình hình hoạt động theo năm của NHTMCP Việt Nam từ năm 2007-2017; đề xuất giải pháp nâng cao thanh khoản của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp Tài chính ngân hàng: Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÝ CÔNG MINH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÝ CÔNG MINH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN THỊ HỒNG VINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018
  3. I TÓM TẮT Luận văn “Các yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro thanh khoản của cácngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán” dựa vào các cơ sở nghiên cứu đi trƣớc liên quan đến yếu tố tác động đến thanh khoản của các ngân hàng thƣơng mại trong và ngoài nƣớc. Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là rủi ro thanh khoản của 10 ngân hàng thƣơng mại cổ phần việt nam niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.Hồ Chí Minh và Hà Nội giai đoạn 2007-2017. Mục tiêu nghiên cứu cuối cùng của tác giả nhằm xác định đƣợc các yếu tố tác động rủi ro thanh khoản và từ đó đề xuất giải pháp nâng cao thanh khoản của các NHTMCP Việt Nam. Tác giả sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng thông qua các mô hình hồi quy Pooled-OLS, REM, FEM và FGLS cùng với các kiểm định để tìm ra một mô hình có ý nghĩa thống kê. Sau khi hoàn thành các kiểm định và phân tích hồi quy, tác giả đƣa ra kết luận cuối cùng rằng đối với số liệu đã thu thập đƣợc thìFGLSphù hợp để đánh giá các tác động đến rủi ro thanh khoản.Dù mô hình cuối cùng chỉ đƣa ra duy nhất một tác động là biến tỷ lệ cho vay trên huy động ngắn hạn (LDR) của ngân hàng lên rủi ro thanh khoản nhƣng luận văn vẫn phù hợp với thực tế của việc thanh khoản của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam.
  4. II ABSTRACT Thesis "Factors affecting the liquidity risk of joint-stock commercial banks listed on the Vietnam Stock Exchange" is based on previous studies relating to impact on the liquidity of commercial banks in Vietnam and foreign countries. Dataset concludes the liquidity risk of 10 joint-stock commercial banks listed on the Vietnam Stock Exchange (HOSE and HNX) from 2007 to 2017. Research objective is to determine the factors that affect liquidity risk and then propose solutions to improve the liquidity of commercial banks in Vietnam. The author uses quantitative method byapplying regression model Pooled- OLS, REM, FEM and FGLS in order to find the most approriate model. After completion of the testing and regression analysis, the author concludes that for in this study, FGLS is the most appropriate model to analyze determinants on liquidity risk . Although there is only lending rate on short-term deposits (LDR) of banks impact liquidity risk, the thesis is still consistent with the reality of the liquidity of the Joint-stock commercial bank in Vietnam.
  5. III LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Các yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.Hồ Chí Minh và Hà Nội” đƣợc hoàn thành trên cơ sở nghiên cứu, tổng hợp, do tôi tự thực hiện. Các số liệu và nguồn thông tin trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng và trung thực từ chính các báo cáo tài chính hợp nhất của các ngân hàng. Bên cạnh đó, các kiểm định đƣợc thực hiện một cách công khai, minh bạch không có sự can thiệp về chỉnh sửa kết qủa các mô hình hồi quy. Luận văn này là mới và không sao chép từ bất kỳ một báo cáo nào khác. Tác giả
  6. IV LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, cho tôi đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giảng viên trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM xuyên suốt bốn năm học qua đã tận tình dạy bảo tôi về kiến thức lẫn kỹ năng và đạo đức. Những kiến thức đó đƣợc tôi áp dụng vào chính trong bài luận văn này với việc sử dụng các kiến thức về tài chính ngân hàng cũng nhƣ các kiến thức liên quan đến kinh tế lƣợng ứng dụng. Luận văn này đƣợc hoàn thành không chỉ dựa trên sự nỗ lực của tôi mà còn là sự đóng góp và giúp đỡ to lớn của cô Nguyễn Thị Hồng Vinh với vai trò là giảng viên hƣớng dẫn đã hỗ trợ và góp ý cho tôi rất nhiều trong quá trình làm và chỉnh sửa luận văn. Ngoài ra, những ngƣời thân và những ngƣời bạn luôn bên cạnh không chỉ đóng góp ý nghĩa về mặt tinh thần mà còn hỗ trợ tôi về các kiến thức mà tôi có thể không đƣợc biết đến từ trong trƣờng lớp. Và cũng nhờ họ tôi có thêm động lực để làm việcm học tập và hoàn thành bài khóa luận này. Hơn nữa, tôi xin cảm ơn ban quản lý chƣơng trình Chất lƣợng cao cũng nhƣ trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM đã luôn đồng hành cùng tôi trong suốt hành trình đại học, sự tận tình và luôn sẵn sàng giúp đỡ của các thầy cô khi bản thân tôi có những thắc mắc hoặc trăn trở.
  7. V MỤC LỤC Trang TÓM TẮT .................................................................................................................. I LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... III LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... IV MỤC LỤC ................................................................................................................. V DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... VIII DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... IX DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................................ X CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ...................................1 1.1. Sự cần thiết nghiên cứu..............................................................................1 1.2. Khung lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm ....................................2 1.2.1. Khung lý thuyết.....................................................................................2 1.2.2. Các nghiên cứu thực nghiệm ................................................................2 TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ............................................................................................8 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ................................................................................9 2.1. Lý thuyết về rủi ro thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại ................9 2.1.1. Khái niệm ..............................................................................................9 2.1.2. Các loại rủi ro thanh khoản ...................................................................9 2.1.3. Những thiệt hại từ rủi ro thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại .....10 2.2.Các yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại ...............................................................................................................................11 2.2.1. Nhóm yếu tố khách quan ....................................................................11 2.2.2. Nhóm yếu tố chủ quan ........................................................................12 2.3. C c thu ết về đo ƣờng thanh hoản và c c ếu tố ảnh hƣởng đến thanh hoản của c c NHTM. .............................................................................12 TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ..........................................................................................16
  8. VI CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THU THẬP SỐ LIỆU ..17 3.1. Cơ sở dữ liệu .............................................................................................17 3.2. Phƣơng ph p nghiên cứu .........................................................................18 3.3. Quy trình phân tích cụ thể ......................................................................24 3.4. Giả thuyết nghiên cứu ..............................................................................25 TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ..........................................................................................27 CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...........................................................28 4.1. Mô hình nghiên cứu .................................................................................28 4.2. Mô tả mẫu nghiên cứu .............................................................................28 4.3. Phân tích mối quan hệ tƣơng quan .........................................................30 4.4. Kiểm định các giả thuyết hồi quy ...........................................................32 4.4.1. Kiểm định sự tự tƣơng quan giữa các biến độc lập trong mô hình.....32 4.4.2. Kiểm định phƣơng sai của sai số không đổi .......................................33 4.4.3. Kiểm định giữa các sai số không có mối quan hệ tƣơng quan ...........34 4.5. Ƣớc ƣợng các mô hình hồi quy ..............................................................34 4.5.1. So sánh giữa mô hình Pooled-OLS và Fixed Effects Model ..............35 4.4.1.1 Phân tích hồi quy theo Pooled-OLS...................................................35 4.5.1.2. Phân tích hồi quy theo FEM ............................................................36 4.5.1.3. Kết quả ............................................................................................36 4.5.2. So sánh giữa hai mô hình Fixed Effects Model và Random Effects Model bằng kiểm định Hausman .......................................................................36 4.6. Tổng hợp các kiểm định và khắc phục ...................................................37 4.6.1. Tổng kết lại .........................................................................................37 4.6.2. Khắc phục mô hình hồi quy ................................................................38 4.7. Giải thích kết quả hồi quy .......................................................................39 TÓM TẮT CHƢƠNG 4 ..........................................................................................44 CHƢƠNG 5. GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ .............................................................45
  9. VII 5.1. Kiến nghị giải pháp quản trị rủi ro thanh khoản NHTMCP niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán thời gian tới. ..................................................45 5.1.1. Kiến nghị đối với các NHTMCP niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM và Hà Nội. ...............................................................................45 5.1.2. Kiến nghị các giải pháp từ kết quả phân tích mô hình .......................45 5.1.3. Kiến nghị các giải pháp hỗ trợ ............................................................49 5.1.4. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc .............................................52 5.2. Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo .................................................56 TÓM TẮT CHƢƠNG 5 ..........................................................................................57 KẾT LUẬN ..............................................................................................................58 PHỤ LỤC ................................................................................................................. 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 70
  10. VIII DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DTBB Dự trữ bắt buộc FEM Mô hình Tác động Cố định (Fixed Effects Model) Phƣơng pháp Bình phƣơng Nhỏ nhất Tổng quát Khả thi FGLS (Feasible Generalised Least Squares) HNX Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (Hanoi Stock Exchange) Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (Ho Chi HOSE Minh Stock Exchange) NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHNNg Ngân hàng nƣớc ngoài NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NHTW Ngân hàng Trung ƣơng Phƣơng pháp Bình phƣơng Nhỏ nhất Dữ liệu Gộp (Pooled Pooled-OLS Ordinary Least Square REM Mô hình Tác động Ngẫu nhiên (Random Effects Model) TCTD Tổ chức tín dụng TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
  11. IX DANH MỤC BẢNG TÊN NỘI DUNG TRANG Bảng 3.1 Danh sách các NHTMCP trong mẫu nghiên cứu 17 Bảng 3.2 Mô tả các biến sử dụng trong mô hình nghiên cứu 23 Bảng 3.3 Tóm tắt kỳ vọng mối tƣơng quan các biến độc lập với biến 24 phụ thuộc Bảng 4.1 Tóm tắt và mô tả thống kê các biến 29 Bảng 4.2 Hệ số tƣơng quan giữa rủi ro thanh khoản và các biến độc lập 31 Bảng 4.3 Kết quả kiểm định đa cộng tuyến 32 Bảng 4.4 Kết quảkiểm định White 33 Bảng 4.5 Kết quảkiểm định Wooldridge 34 Bảng 4.6 Ƣớc lƣợng mô hình dựa trên các biến độc lập 34 Bảng 4.7 Hồi quy mô hình Pooled-OLS 35 Bảng 4.8 Hồi quy mô hình Fixed Effects Model 36 Bảng 4.9 Kết quả kiểm định Hausman 37 Bảng 4.10 Kết quả hồi quy mô hình FGLS 38 Bảng 4.11 Mô tả các kết quả hồi quy so với kỳ vọng ban đầu 38
  12. X DANH MỤC BIỂU ĐỒ TÊN NỘI DUNG TRANG Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trƣởng tín dụng và Biểu đồ 4.1 tốc độ tăng huy động vốn của 10 NHTMCP niêm 40 yết trên sàn chứng khoán Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trƣởng tổng tài sản và tốc độ tăng trƣởng tài sản có khả năng thanh Biểu đồ 4.2 42 khoản của 10 NHTMCP niêm yết trên sàn chứng khoán Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận và Biểu đồ 4.3 tốc độ tăng trƣởng tài sản có khả năng thanh khoản 43 của 10 NHTMCP niêm yết trên sàn chứng khoán
  13. 1 CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1. Sự cần thiết nghiên cứu Rủi ro thanh khoản là một trong những rủi ro đặc thù của hoạt động kinh doanh ngân hàng, bên cạnh những loại rủi ro khác nhƣ rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro thị trƣờng, rủi ro hoạt động… Xuất phát từ tính liên kết hệ thống một cách chặt chẽ, một ngân hàng gặp rủi ro thanh khoản sẽ ảnh hƣởng tới hoạt động bình thƣờng của các ngân hàng khác và rộng hơn là đe dọa đến sự an toàn trong hoạt động của toàn bộ hệ thống ngân hàng. Do đó, quản trị rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thƣơng mại luôn là vấn đề đƣợc quan tâm đặc biệt bởi các cơ quan nhà nƣớc thực hiện hoạt động quản lý và giám sát. Cuộc khủng hoảng từ việc cho vay dƣới chuẩn của Mỹ xảy ra vào tháng 8 năm 2007 đã nhấn chìm toàn bộ nền kinh tế Mỹ cũng nhƣ hệ thống tài chính toàn cầu. Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng BCBS 2004 chỉ ra rằng một trong những nguyên nhân gốc rễ của cuộc khủng hoảng là vấn đề thanh khoản, vấn đề mà phần lớn bị bỏ qua trong quá khứ. Cuộc khủng hoảng chỉ ra rằng những ngân hàng dựa nhiều vào thị trƣờng tiền tệ ngắn hạn tài trợ cho các tài sản hoạt động của họ có xu hƣớng bị vấn đề thanh khoản rất lớn. Từ sau cuộc khủng hoảng trên, đa số các ngân hàng thƣơng mại đã quan tâm đến vấn đề thanh khoản vì nó ch nh là vấn đề sống c n của các ngân hàng trong thời kỳ hiện nay. Việt Nam, hơn hai thập kỷ qua, kể từ khi hệ thống ngân hàng Việt Nam thực hiện quá trình cải cách các ngân hàng thƣơng mại đã có bƣớc phát triển mới cả về lƣợng và chất nhƣng vấn đề rủi ro thanh khoản dƣờng nhƣ chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Một trong những nhiệm vụ quan trọng mà các nhà quản lý ngân hàng cần thực hiện là đảm bảo khả năng thanh khoản hợp lý cho ngân hàng. Ngân hàng có khả năng thanh khoản tốt, hay nói cách khác là ngân hàng không gặp rủi ro thanh khoản là khi luôn có đƣợc nguồn vốn khả dụng với chi phí hợp lý vào đúng thời điểm mà ngân hàng cần. Điều này có nghĩa nếu ngân hàng không có đủ nguồn vốn cần thiết để đáp ứng mọi nhu cầu của thị trƣờng sẽ có thể mất khả năng thanh toán, mất uy t n và dẫn đến sự đổ vỡ của toàn hệ thống. Nguy cơ tiềm ẩn rủi
  14. 2 ro thanh khoản của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam còn khá cao cũng nhƣ vấn đề giám sát rủi ro thanh khoản của NHNN Việt Nam chƣa đƣợc nhƣ kỳ vọng. Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề thanh khoản trong hệ thống ngân hàng là vô c ng cần thiết, nếu các ngân hàng có khả năng thanh khoản tốt thì không những có thể giúp cho thị trƣờng tài chính ổn định mà nền kinh tế đất nƣớc sẽ vận hành tốt. Đặc biệt, trong điều kiện của Việt Nam hiện nay, những vấn đề về thanh khoản đang đƣợc quan tâm hàng đầu và thƣờng đƣợc đƣa ra từ đầu năm để trong năm đó có thể quản lý tốt. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Namniêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán” để nghiên cứu. 1.2. Khung thu ết và c c nghiên cứu thực nghiệm 1.2.1. Khung lý thuyết Những vấn đề cơ bản về thanh khoản ngân hàng, rủi ro và nguyên nhân gây ra rủi ro thanh khoản. 1.2.2. Các nghiên cứu thực nghiệm Nghiên cứu của spachs và cộng sự (2005) cung cấp một cái nhìn toàn diện vềnhững yếu tố quyết định chính sáchthanh khoản của các ngân hàng ở nh.Bên cạnh đó, nghiên cứu c n đi sâu tìm hiểu vềmối quan hệ giữa những chính sáchkinh tế vĩ mô, đặc biệt là ch nh sáchcủa Ngân hàng Trung ƣơng và chu kỳkinh tế có tác động nhƣ thế nào đếnmột mức hỗ trợ thanh khoản. Chắc chắn rằng NHTW sẽ đóng vai tr vô c ngquan trọng để duy trì khả năng thanhkhoản, họ có thể cung cấp sự hỗtrợ vốn trong trƣờng hợp ngân hàngthƣơng mại bị khủng hoảng thanhkhoản với tƣ cách ngƣời cho vay cuốic ng. Nghiên cứu này sử dụngdữ liệu từ bảng cân đối kế toán và báocáo thu nhập trên cơ sở hàng quý,trong giai đoạn 1985-2003. Valla vàEscorbiac (2006) nghiên cứu tập trung vào một sốyếu tố nội tại và vĩ mô ảnh hƣởng đếnkhả năng thanh khoản của các ngânhàng ở nh tƣơng tự nhƣ nghiên cứu của cáctác giả spachs và cộng sự(2005).Nghiên cứu này cho rằng các yếutố quyết định thanh khoản ngân hàngcụ thể và yếu tố kinh tế vĩ mô của tínhthanh khoản của các ngân hàng Anh.Họ giả định rằng tỷ lệ thanh khoản
  15. 3 phụthuộc vào các yếu tố sau: xác suất cóđƣợc sự hỗ trợ từ ngƣời cho vay cuối c ng,tăng trƣởng cho vay, tăng trƣởng tổngsản phẩm quốc nội, lãi suất ngắn hạnvà lợi nhuận ngân hàng có tƣơng quanâm với khả năng thanh khoản. Ngƣợclại, quy mô ngân hàng có thể tƣơngquan âm hoặc dƣơng với khả năngthanh khoản. Nghiên cứu của ucchetta 2007 lại không đi sâu vàonhững hỗ trợ vốn từ ngân hàng trungƣơng hay những ch nh sách kinh tế vĩmô mà nó quan tâm đến mối quan hệgiữa các ngân hàng với nhau trên thịtrƣờng liên ngân hàng. Nghiên cứu này đề cập đến quá trình cho vay liên ngân hàng để đáp ứng với những thay đổi về lãi suất. Qua đó, cung cấp những bằng chứng cho thấy lãi suất bình quân liên ngân hàng có ảnh hƣởng đến những rủi ro và khả năng thanh khoản của các ngân hàng. Shenvà cộng sự (2009) đã áp dụng mô hình nguyên nhân rủi ro thanh khoản ƣớc lƣợng cho các hệ thống NHTM của 12 nền kinh tế hàng đầu thế giới trong phạm vi thời gian 1994–2006. Qua đó, các biến đo lƣờng nguyên nhân rủi ro thanh khoản, với các biến độc lập bên trong ngân hàng gồm các biến tổng tài sản, tỉ lệ dự trữ thanh khoản trên tổng tài sản, sự phụ thuộc các nguồn tài trợ bên ngoài, tỉ lệ vốn tự có trên tổng nguồn vốn, tỉ lệ tổng cho vay trên tổng tài sản và dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dƣ nợ. Các biến độc lập bên ngoài ngân hàng bao gồm các biến kinh tế vĩ mô nhƣ tăng trƣởng kinh tế và lạm phát. Vazquez và Federico (2012) đƣa ra một khái niệm rủi ro thanh khoản hệ thống mở rộng hơn, theo đó, rủi ro thanh khoản hệ thống xảy ra khi hệ thống ngân hàng không đáp ứng đƣợc các nhu cầu thanh toán sắp tới hoặc nhu cầu tăng trƣởng tín dụng chung của nền kinh tế. Đƣa ra bộ chỉ số thanh khoản hệ thống truyền thống bao gồm các chỉ số về nợ nƣớc ngoài, và các chỉ số về tài chính, tiền tệ. Trƣơng Quang Thông 2013 đã nghiên cứu các yếu tố tác động đến rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam thông qua việc nghiên cứu định lƣợng bằng Pooled-OLS, FEM và REM để ƣớc lƣợng cho mô hình các yếu tố tác động đến rủi ro thanh khoản của 27 NHTM Việt Nam từ năm 2002 đến 2011. Kết quả nghiên cứu, gia tăng quy mô ngân hàng có tác động biên làm gia tăng rủi ro thanh khoản, dự trữ thanh khoản trên tổng tải sàn tăng sẽ làm giảm rủi ro
  16. 4 thanh khoảnmặt khác khi tỉ lệ vay ngân hàng và vay khác trên tổng nguồn vốn giảm cũng giúp ngân hàng giảm rủi ro thanh khoản. Ngoài ra, tác giả cũng sử dụng các biến độc lập là những yếu tố tác động từ bên ngoài nhƣ tốc độ tăng trƣởng kinh tế, và lạm phát cũng ảnh hƣởng đến rủi ro thanh khoản của ngân hàng. Nguyễn Hồng Sơn và cộng sự (2015)kết luận rằng rủi ro thanh khoản đƣợc thể hiện tập trung khi xuất hiện mất khả năng thanh toán của TCTD. Rủi ro thanh khoản của các ngân hàng chƣa đƣợc quản lý bền vững do mất cân đối kỳ hạn. Rủi ro thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại Việt Nam đƣợc giảm thiểu nhờ các cố gắng của NHNN trong việc liên tục giảm lãi suất trần và khuyến khích ngân hàng lớn hỗ trợ ngân hàng nhỏ. Những dấu hiệu đánh giá việc cải thiện rủi ro thanh khoản thể hiện ở lãi suất liên ngân hàng qua đêm trong thời gian ngắn, giảm giao dịch qua đêm, không xuất hiện các cuộc chạy đua lãi suất huy động công khai và không có dấu hiệu suy giảm tiền gửi kể cả các ngân hàng buộc phải tái cấu trúc. Phạm Thị Hoàng nh 2015 giới thiệu chỉ số rủi ro thanh khoản hệ thống cho hệ thống ngân hàng thƣơng mại, trong đó các phƣơng pháp đo lƣờng chỉ số rủi ro thanh khoản hệ thống dựa trên các quy định mới về rủi ro thanh khoản trong Hiệp định Basel III. Mới đây nhất là nghiên cứu của Võ Xuân Vinh và Mai Xuân Đức (2017) tìm ra mối quan hệ giữa sở hữu nƣớc ngoài và rủi ro thanh khoản của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2015, trong đó tác giả cũng sử dụng phƣơng pháp hồi quy bảng với mẫu dữ liệu bao gồm 35 NHTM Việt Nam. Biến phụ thuộc (rủi ro thanh khoản) là tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản của ngân hàng (i) ở năm (t). Các biến độc lập gồm: mức độ sở hữu nƣớc ngoài của ngân hàng và các biến kiểm soát thể hiện đặc trƣng của ngân hàng (i) ở năm (t) (bao gồm các biến: rủi ro tín dụng, quy mô ngân hàng, vốn ngân hàng). Kết quả cho thấy, sở hữu nƣớc ngoài càng cao thì rủi ro thanh khoản của NHTM càng thấp và ngƣợc lại. Bên cạnh đó, rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản năm trƣớc có quan hệ cùng chiều với rủi ro thanh khoản của NHTM trong năm hiện tại. 1. MỤC TIÊU CỦA NGHIÊN CỨU
  17. 5 - Phân tích rủi ro thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2007-2017. - Xác định các yếu tố tác động đến rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thƣơng mại, nguồn số liệu tình hình hoạt động theo năm của NHTMCP Việt Nam từ năm 2007-2017. - Đề xuất giải pháp nâng cao thanh khoản của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam. Từ mục tiêu trên, một số câu hỏi nghiên cứu đƣợc đặt ra nhƣ sau: - Có tồn tại mối quan hệ giữa các biến nghiên cứu hay không? - Các yếu tố nào tác động đến rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần? - Những giải pháp nào để nâng cao khả năng thanh khoản của các ngân hàng thƣơng cổ phần Việt Nam? 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là rủi ro thanh khoản của các NHTMCP Việt Nam. Tuy nhiên đánh giá rủi ro thanh khoản là một phạm trù rất rộng và phức tạp. Do đó, luận văn chỉ tập trung vào nghiên cứu các tiêu ch thƣờng đƣợc sử dụng để đo lƣờng và đánh giá rủi ro thanh khoản bên trong hoạt động NHTM. 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của luận văn là 10 NHTMCP tại Việt Nam đƣợc niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh (HOSE – HồChí Minh Stock Exchange) và Hà Nội (HNX – Hà Nội Stock Exchange) và thời gian nghiên cứu là 11 năm từ 2007 đến 2017.Mẫu nghiên cứu với tổng cộng 110 quan sáttập trung vào các yếu tố nội tại của các NHTMCP, không đi sâu vào phân t ch ảnh hƣởng của các yếu tố vĩ mô và ch nh sách đến rủi ro thanh khoản của các ngân hàng. 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu ở trên, khóa luận chủ yếu sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng, cụ thể nhƣ sau:
  18. 6 Thứ nhất, sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để so sánh và phân t ch đánh giá trong phân tích mô tả các tiêu ch tác động đến tính thanh khoản của NHTMCP Việt Nam niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh và Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2007 đến 2017. Thứ hai, phân tích mối tƣơng quan giữa các biến và hồi quy bảng các yếu tố tác động đến rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam thông qua Phƣơng pháp Bình phƣơng Nhỏ nhất Dữ liệu Gộp (Pooled-OLS Pooled Ordinary Least Squares), Mô hình Tác động Cố định (Fixed Effects Model - FEM), Mô hình Tác động Ngẫu nhiên (Random Effects Model -REM)và Phƣơng pháp Bình phƣơng Nhỏ nhất Tổng quát Khả thi (FGLS - Feasible Generalised Least Squares)trên phần mềm thống kê Stata 13. 4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Về mặt lý thuyết Luận văn đã hệ thống hóa và vận dụng các lý thuyết về phân tích báo cáo tài chính, phân tích các chỉ số tài chính trong quản trị ngân hàng hiện đại để mô tả bức tranh toàn cảnh về các tiêu ch tác động đến tính thanh khoản của NHTMCP Việt Nam niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh và Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2007 đến 2017. Về mặt thực tiễn - Luận văn đã thành công trong việc ứng dụng các phần mềm hiện đại để xử lý số liệu và phân t ch đƣợc mức độ và chiều hƣớng tác động của các yếu tố đến rủi ro thanh khoản để từ đó đề xuất giải pháp quản trị rủi ro thanh khoản trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam thời gian tới. - Bên cạnh đó, luận văn hỗ trợ cung cấp thông tin cho các nhà quản trị NHTM trong việc hoạch định các chiến lƣợc nhằm quản trị rủi ro thanh khoản trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam thời gian tới. 5. DỰ KIẾN CÁC THÀNH PHẦN CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
  19. 7 CHƢƠNG 2: CƠ S Ý UẬN VỀ RỦI RO TH NH KHOẢN CỦ CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THU THẬP SỐ IỆU CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ
  20. 8 TÓM TẮT CHƢƠNG 1 Từ thực trạng của tình hình các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam hiện nay cũng nhƣ t nh cấp thiết của nghiên cứu, tác đã đƣa ra đƣợc các cơ sở lý thuyết đi trƣớc làm nền tảng cho nghiên cứu của mình. Ngoài ra, chƣơng 1 tác giả còn nêu lên những vấn đề cơ bản của toàn thể luận văn, cụ thể nhƣ đƣa ra đƣợc các mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, cụ thể lại đối tƣợng và phạm vị nghiên cứu của bài, ý nghĩa của đề tài hƣớng tới về mặt lý thuyết và cả trong thực tiễn và dự kiến luận văn sẽ có 5 chƣơng ch nh hỗ trợ và làm rõ cho nội dung mà tác giả đang tìm hiểu là “Các yếu tố tác động đến rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán”. Vì hiện nay có ba sàn giao dịch chứng khoán tập trung là HOSE, HNX, UPCOM, tuy nhiên đối với các dữ liệu trong luận văn chỉ bao gồm 10 ngân hàng thƣơng mại cổ phần đƣợc niêm yết trên hai sàn là HOSE và HNX trong thời gian nghiên cứu 11 năm từ năm 2007 tới 2017.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1