Khóa luận tốt nghiệp Tài chính Ngân hàng: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á – Chi nhánh Huế
lượt xem 9
download
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là thông qua quá trình phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Đông Á trong giai đoạn 2016-2018. Phát hiện ra những hạn chế cần khắc phục trong vấn đề hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng Đông Á. Từ đó, tìm hiểu nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Đông Á trong thời gian nghiên cứu. Đề ra các giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đông Á.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp Tài chính Ngân hàng: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á – Chi nhánh Huế
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG uê ́ ́H tê h in ̣c K KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ho HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á – CHI NHÁNH HUẾ ại Đ ̀ng HUỲNH THỊ XOAN ươ Tr KHÓA HỌC: 2016 – 2020
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG uê ́ ́H tê h in ̣c K KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ho HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á – CHI NHÁNH HUẾ ại Đ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: ̀ng Huỳnh Thị Xoan Th.s: Nguyễn Tiến Nhật Lớp: K50 Tài chính ươ Niên khóa: 2016-2020 Tr Huế, tháng 12 năm 2019
- Lời Cảm Ơn Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự giúp đỡ, hỗ trợ dù ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập tại trường, em đã nhận được rất nhiều sự quan uê ́ tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em ́H xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa Tài chính-Ngân hàng – Trường Đại Học Kinh Tế Huế đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý tê báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt, em xin gởi lời cám ơn sâu sắc đến Thầy giáo Nguyễn Tiến Nhật đã h nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn và giúp đỡ em thực hiện và hoàn thành bài khóa luận này. in Em xin gởi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc với các thầy cô của ̣c K Trường Đại Học Kinh Tế Huế, đặc biệt là các Thầy Cô ở Khoa Tài chính-Ngân hàng đã tạo điều kiện cho em có thể hoàn thành tốt bài khóa luận này. Và em cũng ho xin chân thành cám ơn anh Lê Ngọc Lâm – Phó phòng phát triển kinh doanh đã nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành tốt bài khóa luận cuối khóa. Với điều kiện còn hạn chế về kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm thực tiễn ại nên không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận được nhiều ý kiến Đ đóng góp của Thầy Cô và Ban lãnh đạo ngân hàng để có thể hoàn thiện hơn về đề tài của mình. ̀ng Sau cùng, em xin kính chúc quý Thầy Cô trường Đại học kinh tế Huế, tập thể cán bộ nhân viên tại ngân hàng Đông Á bank – chi nhánh Huế, và các anh chị ươ phòng phát triển kinh doanh và bộ phận tín dụng, sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong cuộc sống. Tr Em xin chân thành cám ơn! Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Xoan
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải CVTD Cho vay tiêu dùng CNNV Cán bộ nhân viên uê ́ DN CVTD Dư nợ cho vay tiêu dùng DongA bank Ngân hàng TMCP Đông Á ́H DS CVTD Doanh số cho vay tiêu dùng DSTN CVTD Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng tê GĐ Giám đốc HPN Hội phụ nữ h in NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại ̣c K NQH Nợ quá hạn PGĐ Phó giám đốc PP PTKD Phó phòng phát triển kinh doanh ho PTKD Phát triển kinh doanh QLTD Quản lý tín dụng ại TMCP Thương mại cổ phần Đ TP PTKD Trưởng phòng phát triển kinh doanh ̀ng ươ Tr i
- MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài: ................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:.............................................................................. 2 uê ́ 2.1. Mục tiêu chung: ................................................................................................... 2 2.2. Mục tiêu cụ thể: ................................................................................................... 2 ́H 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ......................................................................... 2 4. Phương pháp nghiên cứu:....................................................................................... 2 tê 5. Kết cấu của đề tài nghiên cứu: ............................................................................... 3 h PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................... 4 in CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. .................................................................... 4 ̣c K 1.1.Hoạt động cho vay tiêu dùng (CVTD). ................................................................ 4 1.1.1.Khái niệm cho vay tiêu dùng............................................................................. 4 ho 1.1.2.Vai trò của CVTD ............................................................................................. 4 1.2.2.1. Đối với khách hàng........................................................................................ 4 1.2.2.2.Đối với Ngân hàng thương mại (NHTM)....................................................... 4 ại 1.2.2.3.Đối với kinh tế, xã hội. ................................................................................... 5 Đ 1.2.3.Phân loại CVTD. ............................................................................................... 5 1.2.3.1.Căn cứ vào phương thức hoàn trả................................................................... 5 ̀ng 1.2.3.2.Căn cứ vào mục đích. ..................................................................................... 6 ươ 1.2.3.3.Căn cứ vào biện pháp đảm bảo....................................................................... 6 1.2.3.4.Căn cứ vào nguồn gốc khoản vay................................................................... 7 Tr 1.2.3.5.Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay........................................................... 7 1.2.4.Các chỉ tiêu phản ánh hoạt động CVTD............................................................ 7 1.2.4.1.Các chỉ tiêu định tính...................................................................................... 7 1.2.4.2.Các chỉ tiêu định lượng. ................................................................................. 8 a)Nhóm chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng dư nợ cho vay ............................................... 8 i
- b)Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng ............................................................................. 9 c)Nhóm chỉ tiêu phản ánh độ an toàn....................................................................... 10 d)Chỉ tiêu mức sinh lời của đồng vốn cho vay......................................................... 10 1.2.5.Các nhân tố ảnh hưởng đến CVTD. ................................................................ 10 1.2.5.1.Nhân tố khách quan. ..................................................................................... 10 uê ́ 1.2.5.2.Nhân tố chủ quan.......................................................................................... 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI ́H NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á – CHI NHÁNH HUẾ. .. 14 tê 2.1.Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Huế............... 14 2.1.1.Lịch sử hình thành của Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Huế. ........... 14 h 2.1.2.Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban............................ 15 in 2.1.2.1.Cơ cấu tổ chức. ............................................................................................. 15 2.1.2.2.Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban. .................................................... 15 ̣c K 2.1.3.Tình hình lao động của Ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Huế. ...................... 17 2.1.4.Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh ho Huế............................................................................................................................ 21 2.1.4.1.Tình hình tài sản, nguồn vốn tại Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Huế. .................................................................................................................................. 21 ại 2.1.4.2.Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi Đ nhánh Huế................................................................................................................. 25 2.2.Hoạt động CVTD tại Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Huế. ................. 30 ̀ng 2.2.1.Các sản phẩm CVTD tại Ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Huế ..................... 30 2.2.2.Quy trình CVTD của ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Huế................ 33 ươ 2.2.3.Thực trạng CVTD tại Ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Huế giai đoạn 2016 - 2018. ......................................................................................................................... 36 Tr 2.2.3.1.Tình hình cho vay tiêu dùng theo kỳ hạn tại Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Huế................................................................................................................. 36 2.2.3.2.Tình hình cho vay tiêu dùng theo đối tượng vay vốn tại Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Huế. ........................................................................................ 43 ii
- 2.2.3.3.Tình hình cho vay tiêu dùng theo mục đích vay vốn của Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Huế ......................................................................................... 48 2.2.3.4.Tỷ trọng thu lãi từ cho vay tiêu dùng từ năm 2016 -2018............................ 53 2.2.3.5.Vòng quay vốn tín dụng cho vay tiêu dùng từ năm 2016-2018. .................. 55 2.2.3.6.Quy mô khách hàng vay trong cho vay tiêu dùng của Ngân hàng Đông Á – Chi uê ́ nhánh Huế từ năm 2016-2018. ................................................................................. 56 2.3.Đánh giá hoạt động CVTD tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á – Chi ́H nhánh Huế................................................................................................................. 57 2.3.1.Kết quả đạt được.............................................................................................. 58 tê 2.3.2.Hạn chế và nguyên nhân.................................................................................. 59 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY h TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á - CHI in NHÁNH HUẾ.......................................................................................................... 61 ̣c K 3.1. Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động CVTD tại Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Huế. ...................................................................................................... 61 3.1.1.Tăng cường công tác tiếp thị. .......................................................................... 61 ho 3.1.2.Bồi dưỡng, nâng cao trình độ kiến thức của đội ngũ cán bộ thẩm định.......... 61 3.1.3.Nâng cao hiệu quả kiểm tra, kiểm soát trước và sau khi cho vay. .................. 62 ại 3.1.4.Hoàn thiện quy trình, quy định đối với cho vay tiêu dùng phù hợp với từng đối tượng......................................................................................................................... 62 Đ 3.1.5.Tăng chất lượng việc thu thập thông tin.......................................................... 63 3.1.6.Tăng cường các hoạt động quảng bá ............................................................... 63 ̀ng 3.2.Một số kiến nghị. ................................................................................................ 63 ươ 3.2.1.Đối với Ngân hàng Đông Á............................................................................. 63 3.2.2.Đối với chính quyền địa phương. .................................................................... 64 Tr PHẦN III. KẾT LUẬN .......................................................................................... 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 66 iii
- DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Tình hình lao động của Ngân hàng Đông Á từ năm 2016-2018................188 Bảng 2.2: Tình hình tài sản, nguồn vốn của ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Huế từ năm 2016 – 2018 .......................................................................................................... 22 Bảng 2.3: Tình hình kết quả kinh doanh của ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Huế từ uê ́ năm 2016 -2018. .........................................................................................................266 Bảng 2.4: Tình hình cho vay tiêu dùng theo kỳ hạn tại Ngân hàng Đông Á – Chi nhánh ́H Huế từ năm 2016-2018 ................................................................................................. 37 Bảng 2.5: Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay tiêu dùng từ năm 2016 -2018. ............................ 40 tê Bảng 2.6: Tỷ lệ nợ xấu trong cho vay tiêu dùng từ năm 2016-2018............................ 42 Bảng 2.7: Tình hình cho vay tiêu dùng theo đối tượng vay vốn của ngân hàng Đông Á h in – Chi nhánh Huế ........................................................................................................... 44 Bảng 2.8: Tình hình CVTD theo mục đích vay vốn của ngân hàng Đông Á – Chi ̣c K nhánh Huế từ 2016 -2018. ............................................................................................ 49 Bảng 2.9: Tỷ trọng thu lãi từ cho vay tiêu dùng của ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Huế................................................................................................................................ 53 ho Bảng 2.10: Vòng quay vốn tín dụng CVTD của Ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Huế....... 55 Bảng 2.11: Quy mô khách hàng CVTD của Ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Huế. ... 56 ại Đ ̀ng ươ Tr iv
- DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 2.1: Tình hình lao động phân theo giới tính tại DongA bank ......................... 19 Biểu đồ 2.2: Tình hình nhân sự theo trình độ chuyên môn tại DongA bank ............... 20 Biểu đồ 2.3: Tình hình tài sản của ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Huế từ năm 2016 -2018.................................................................................................................... 23 uê ́ Biểu đồ 2.4: Tình hình nguồn vốn của ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Huế từ năm 2016 -2018 ............................................................................................................ 25 ́H Biểu đồ 2.5: Tình hình thu nhập của DongA bank – Chi nhánh Huế từ 2016 - 2018 ...... 27 Biểu đồ 2.6: Tình hình chi phí của DongA bank – Chi nhánh Huế từ năm 2016 -2018.......... 28 tê Biểu đồ 2.7: Tình hình lợi nhuận của Ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Huế từ năm 2016-2018 ..................................................................................................................... 30 h in Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ nợ quá hạn CVTD của DongA bank – Chi nhánh Huế ................. 41 Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ nợ xấu CVTD của DongA bank từ năm 2016 -2018...................... 43 ̣c K Biểu đồ 2.10: Nợ quá hạn CVTD theo đối tượng vay vốn từ năm 2016 -2018 .......... 47 Biểu đồ 2.11: Nợ xấu theo đối tượng vay vốn từ năm 2016-2018............................... 48 Biểu đồ 2.12: Dư nợ CVTD theo mục đích vay vốn từ năm 2016-2018 ..................... 52 ho Biểu đồ 2.13: Nợ quá hạn CVTD theo mục đích vay vốn từ năm 2016-2018............. 53 Biểu đồ 2.14: Tỷ trọng thu lãi từ CVTD năm 2016-2018. ........................................... 54 ại Biểu đồ 2.15: Vòng quay vốn tín dụng CVTD từ năm 2016-2018 .............................. 56 Đ Biểu đồ 2.16: Quy mô khách hàng CVTD từ năm 2016 – 2018 .................................. 57 ̀ng ươ Tr v
- PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Trong cuộc sống ngày nay khi nền kinh tế phát triển một cách vượt bậc, thì các ngân hàng thương mại (NHTM) đã trở thành một tổ chức tài chính quan trọng nhất và không thể thiếu đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam hiện nay, sự phát uê ́ triển nhanh chóng của nền kinh tế thị trường cũng là một động lực thúc đẩy cho sự phát triển của hệ thống các NHTM. ́H Để hòa chung với sự phát triển kinh tế đó, các hệ thống NHTM đã không ngừng đổi mới, hoàn thiện và hiện đại hóa các nghiệp vụ và đặc biệt là hoạt động cho tê vay. Vì hoạt động cho vay là một trong những hoạt động cơ bản của NHTM, nó có vai trò quan trọng là tạo ra nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng và giúp cho ngân hàng sử h in dụng nguồn vốn đó một cách có hiệu quả nhất. Sự phát triển của nền kinh tế thị trường và sự ra đời của NHTM đã tạo ra những sản phẩm cho vay ngày càng đa dạng và ̣c K phong phú. Bên cạnh đó, mức sống của người dân ngày càng cao, nhu cầu tiêu dùng của họ vì thế mà tăng lên, theo đó cho vay tiêu dùng (CVTD) ra đời và trở thành một mục tiêu quan trọng mà các ngân hàng hướng tới. Ngày nay thì cơm không phải là ho cơm để no bụng nữa mà phải là ngon miệng, áo mặc thì cần phải đẹp, có thể sánh ngang cùng bạn bè,..Việc thực hiện và phát triển hoạt động CVTD vừa mở rộng được ại khách hàng cho vay, tận dụng nguồn vốn huy động một cách hiệu quả, vừa đa dạng Đ các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng. Qua 27 năm hoạt động với tầm nhìn, mục tiêu, chiến lược hướng đến lĩnh ̀ng vực bán lẻ, DongA bank đã khẳng định vị trí hàng đầu về phát triển ứng dụng công nghệ không ngừng của mình trong hệ thống NHTM cổ phần tại Việt Nam. Không chỉ ươ vậy các sản phẩm và đối tượng CVTD cũng đa dạng hơn, chất lượng phục vụ và cơ sở vật chất cũng được nâng cao. Bên cạnh đó, vẫn tồn tại những mặt hạn chế như: hoạt Tr động giám sát, kiểm tra khách hàng giai đoạn sau khi vay còn nhiều điểm để khắc phục, hạn chế về trang thiết bị, .. Từ những lý do trên và em thấy nghiệp vụ cho vay tiêu dùng rất quan trọng và cần nghiên cứu tại Đông Á, phục vụ cho Đông Á nên em chọn đề tài: “Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á – Chi nhánh Huế” làm khóa luận tốt nghiệp. 1
- 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: 2.1. Mục tiêu chung: - Phân tích, đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Huế giai đoạn 2016 - 2018. Từ đó đề xuất ra một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh. uê ́ 2.2. Mục tiêu cụ thể: - Tổng hợp cơ sở lý thuyết về hoạt động CVTD của NHTM. ́H - Thông qua quá trình phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Đông Á trong giai đoạn 2016-2018. Phát hiện ra những tê hạn chế cần khắc phục trong vấn đề hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng Đông Á. Từ đó, tìm hiểu nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động cho vay tiêu dùng h in tại ngân hàng Đông Á trong thời gian nghiên cứu. - Đề ra các giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng ̣c K TMCP Đông Á. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đông ho Á – Chi nhánh Huế. Phạm vi nghiên cứu: ại + Không gian: Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Huế. Đ + Thời gian: giai đoạn 2016 – 2018. 4. Phương pháp nghiên cứu: ̀ng Các phương pháp được sử dụng trong bài khóa luận bao gồm: phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích và xử lý số liệu, phương pháp phân tích thống ươ kê, kết hợp với bảng biểu và đồ thị để phân tích, đánh giá. Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu và tài liệu thông qua các báo cáo Tr như: bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính của các năm 2016 – 2018 do cán bộ ngân hàng cung cấp. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu: - Chọn lọc và tổng hợp các thông tin và số liệu thu thập được liên quan về vấn đề hoạt động cho vay tiêu dùng. 2
- - Sử dụng các phương pháp như: phân tích, so sánh, tổng hợp các kết quả đạt được qua các năm để thấy được xu hướng phát triển hoạt động cho vay của ngân hàng. - Đối với phương pháp so sánh: là phương pháp so sánh sử dụng chủ yếu hai kỹ thuật so sánh số tuyệt đối và so sánh số tương đối. Phương pháp phân tích thống kê: Tiến hành tổng hợp, sắp xếp, xây dựng các uê ́ bảng số liệu và biểu đồ từ những số liệu thu thập được từ ngân hàng. Từ đó tạo cơ sở để tiến hành phân tích nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu. ́H 5. Kết cấu của đề tài nghiên cứu: Ngoài những phần lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng, danh mục biểu đồ và tài tê liệu tham khảo thì đề tài nghiên cứu bao gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động CVTD của NHTM. h Chương 2: Thực trạng hoạt động CVTD tại Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Huế. in ̣c K Chương 3: Giải pháp nhằm phát triển hoạt động CVTD tại Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Huế. ho ại Đ ̀ng ươ Tr 3
- PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1.1. Hoạt động cho vay tiêu dùng (CVTD). 1.1.1. Khái niệm cho vay tiêu dùng. uê ́ + Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định, trong một thời ́H gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. + Cho vay tiêu dùng là một trong những hình thức cấp tín dụng trong đó ngân tê hàng chuyển cho khách hàng sử dụng một lượng giá trị tiền với những điều kiện mà hai bên đã thỏa thuận nhằm giúp khách hàng là cá nhân hay hộ gia đình sử dụng một h in khoản tiền với mục đích tiêu dùng trước khi họ có khả năng chi trả, tạo điều kiện cho họ có thể hưởng một mức sống cao hơn theo nguyên tắc hoàn trả gốc lẫn lãi sau một ̣c K thời gian nhất định. 1.1.2. Vai trò của CVTD 1.2.2.1. Đối với khách hàng. ho + Cho vay tiêu dùng giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu tiêu dùng hiện tại của người tiêu dùng và khả năng tích lũy để đáp ứng nhu cầu đó. Khách hàng có nhu cầu ại tiêu dùng một sản phẩm hay dịch vụ nào đó ngay trong thời điểm hiện tại, nhưng tích Đ lũy chưa đủ để trang trải chi phí khi thỏa mãn nhu cầu đó. Cho vay tiêu dùng giải quyết được vấn đề đó cho khách hàng và giúp khách hàng có thể giải quyết được ngay ̀ng những nhu cầu tiêu dùng trong hiện tại mà không cần phải chờ đợi. + Cho vay tiêu dùng giúp cải thiện đời sống dân cư, giúp họ có cuộc sống tiện ươ nghi đầy đủ, tinh thần thoải mái, nâng cao chất lượng cuộc sống. 1.2.2.2. Đối với Ngân hàng thương mại (NHTM). Tr + Với hoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi trách nhiệm hoàn trả và sử dụng tiền đó để cho vay kiếm lời, các NHTM cần nỗ lực huy động vốn, bên cạnh đó phải khai thác thị trường tín dụng một cách triệt để, nghĩa là tìm cách để đảm bảo khả năng đáp ứng và trên cơ sở đó thỏa mãn tốt nhất, nhiều nhất các nhu cầu về cho vay của nền kinh tế. 4
- Do đó, ngày nay các ngân hàng thương mại luôn quan tâm và chú trọng phát triển loại hình cho vay này. + Cho vay tiêu dùng giúp ngân hàng mở rộng thêm mới quan hệ với khách hàng. Đó là cơ sở để ngân hàng có thể cung cấp thêm nhiều sản phẩm dịch vụ khác, làm tăng thu nhập của ngân hàng. Khách hàng cho vay tiêu dùng thường có số lượng lớn, do uê ́ vậy khả năng mở rộng nguồn khách hàng của ngân hàng là rất cao. Thực hiện tốt cho vay tiêu dùng sẽ giúp ngân hàng có thêm được nhiều khách hàng, không chỉ ở riêng ́H lĩnh vực tín dụng tiêu dùng mà còn ở những sản phẩm dịch vụ khác như huy động vốn, thanh toán quốc tế,.. Cho vay tiêu dùng giúp ngân hàng đa dạng hóa hoạt động kinh tê doanh, nhờ vậy có thể nâng cao thu nhập và phân tán rủi ro cho ngân hàng. 1.2.2.3. Đối với kinh tế, xã hội. h in + Một nền kinh tế được cho là sung túc thì nó thể hiện rất rõ qua mức nhu cầu về hàng hóa tiêu dùng của dân cư, chính là số lượng và mức độ của các nhu cầu có khả ̣c K năng thanh toán về các mặt hàng tiêu dùng khác nhau. Cho nên một giải pháp làm tăng số lượng nhu cầu có khả năng thanh toán, sẽ có một đòn bẩy hữu hiệu để kích cầu, từ đó tác động tích cực đến nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội. ho + Cho vay tiêu dùng có lợi cho cả ba bên người tiêu dùng, doanh nghiệp, ngân hàng, hay nói cách khác là có lợi cho cả xã hội. Bên cạnh đó, còn giúp thực hiện xóa ại đói giảm nghèo và đồng thời có thủ tục tương đối đơn giản, nhanh gọn nên nó cũng Đ góp phần đẩy lùi nạn cho vay nặng lãi. Từ đó, giải quyết tốt các mối quan hệ khác trong xã hội. ̀ng 1.2.3. Phân loại CVTD. 1.2.3.1. Căn cứ vào phương thức hoàn trả. ươ + CVTD trả góp: Đây là hình thức cho vay trong đó người đi vay trả nợ cho ngân hàng nhiều lần, theo kỳ hạn nhất định trong thời gian cho vay. Phương thức này Tr thường đươch áp dụng cho các khoản vay có giá trị lớn hoặc có thu nhập từng kỳ của người đi vay không đủ khả năng thanh toán hết một lần nợ vay. + CVTD phi trả góp: Là hình thức cho vay tiêu dùng trong đó tiền vay vốn sẽ được khách hàng thanh toán chỉ một lần khi đến hạn cho ngân hàng. Thường thì các 5
- khoản cho vay tiêu dùng phi trả góp chỉ được cấp cho các khoản vay có giá trị nhỏ với thời hạn không dài. + CVTD tuần hoàn: Là các khoản CVTD trong đó ngân hàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hành loại séc được phép thấu chi dựa trên tài khoản vãng lai. Theo phương thức này, trong thời hạn tín dụng được thỏa thuận trước, uê ́ căn cứ vào nhu cầu chi tiêu và thu nhập kiếm được từng kỳ, khách hàng được ngân hàng thực hiện vay và trả nợ nhiều kỳ, một cách tuần hoàn theo một hạn mức tín dụng. ́H 1.2.3.2. Căn cứ vào mục đích. + CVTD cư trú: Là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu mua sắm, xây tê dựng hoặc sửa chữa nhà ở của khách hàng là cá nhân hoặc hộ gia đình. Khoản vay này có đặc điểm là thời gian dài và quy mô vay thường lớn. h in + CVTD không cư trú: là khoản cho vay tài trợ cho việc trang trải các chi phí mua sắm xe, đồ dùng gia đình, du lịch,.. Đặc điểm của hình thức này là quy mô vốn ̣c K vay nhỏ, thời gian ngắn do đó rủi ro sẽ thấp hơn cho vay tiêu dùng cư trú. 1.2.3.3. Căn cứ vào biện pháp đảm bảo. + Cho vay có tài sản đảm bảo: các ngân hàng áp dụng hình thức này đối với ho những khách hàng mà ngân hàng chưa thực sự tin tưởng. Hơn nữa sự đảm bảo này là căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêm một nguồn thu nợ thứ hai bổ sung cho nguồn thu ại nợ thứ nhất trong trường hợp bị thiếu. Để đảm bảo rằng khách hàng vay sẽ không bán Đ tài sản hoặc sử dụng không cẩn thận làm giảm giá trị của tài sản, vì vậy ngân hàng phải thường xuyên yêu cầu khách hàng phải cam kết bảo quản tài sản, mua bảo hiểm ̀ng và người thụ hưởng là ngân hàng đồng thời chuyển toàn bộ giấy tờ sở hữu đó cho ngân hàng. ươ + Cho vay không có tài sản đảm bảo: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của người thứ ba, việc cho vay ở đây chỉ dựa vào uy Tr tín đối với khách hàng. Hay nói cách khác là cho vay chỉ cần dựa vào uy tín của khách hàng vay mà không cần có thêm một sự bảo lãnh hay đảm bảo nào khác. 6
- 1.2.3.4. Căn cứ vào nguồn gốc khoản vay. + Cho vay tiêu dùng trực tiếp: Là các khoản cho vay tiêu dùng trong đó ngân hàng và khách hàng sẽ trực tiếp gặp nhau để tiến hành hoạt động cho vay hoặc thu nợ. - Cho vay tiêu dùng trực tiếp có ưu điểm là ngân hàng có thể sử dụng triệt để trình độ, kinh nghiệm, kiến thức và kỹ năng của các cán bộ tín dụng, do đó các khoản uê ́ cho vay này sẽ có chất lượng cao hơn so với cho vay thông qua công ty, doanh nghiệp bán lẻ. ́H - Cho vay tiêu dùng trực tiếp linh hoạt hơn cho vay tiêu dùng gián tiếp. Bởi vì khi khách hàng vay có mối quan hệ trực tiếp với ngân hàng thì sẽ xử lý tốt các vấn đề tê phát sinh và có khả năng làm thỏa mãn quyền lợi hai bên. - Bên cạnh đó ở hình thức này cũng có những nhược điểm như: tăng doanh số h in cho vay và mở rộng cho vay không thuận lợi và chi phí cho vay thường khá lớn. + Cho vay tiêu dùng gián tiếp: Là hình thức cho vay trong đó ngân hàng mua các ̣c K khoản nợ phát sinh do những công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hóa hay dịch vụ cho người tiêu dùng. - Cho vay tiêu dùng gián tiếp có ưu điểm là giúp cho ngân hàng dễ mở rộng và ho tăng doanh số cho vay, tiết kiệm và giảm được chi phí cho vay. Còn về nhược điểm là khi cho vay các ngân hàng sẽ không tiếp xúc trực tiếp với khách hàng mà thông qua ại các công ty, doanh nghiệp đã bán chịu hàng hóa, dịch vụ. Đ 1.2.3.5. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay. + Cho vay mua nhà, cho vay mua ô tô, cho vay du học, cho vay cán bộ nhân ̀ng viên, cho vay tiêu dùng sinh hoạt,.. 1.2.4. Các chỉ tiêu phản ánh hoạt động CVTD. ươ 1.2.4.1. Các chỉ tiêu định tính. Đây là nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay trên cơ sở pháp lý, việc tuân thủ Tr các quy chế, quy định nghiệp vụ của NHTM, việc thực hiện theo đúng cam kết trong hợp đồng cho vay. - Trên cơ sở pháp lý: Hoạt động cho vay có hiệu quả nếu chấp hành đúng pháp luật của Nhà nước, các quy chế cho vay, các văn bản chỉ đạo của Chính phủ và ngân hàng Nhà nước và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan. 7
- - Trên cơ sở quy chế cho vay của từng NHTM: Hoạt động cho vay có hiệu quả luôn phải tuân thủ các quy chế, quy trình nghiệp vụ cho vay. Từ những đặc điểm riêng có của mình, hầu hết các ngân hàng đều nghiên cứu và đưa ra các quy chế cho vay phù hợp nhất. Cụ thể là các ngân hàng lập ra Sổ tay tín dụng, trong đó đưa ra các khái niệm, quy định, quy trình và các hướng dẫn cụ thể dành cho các cán bộ ngân hàng. uê ́ Các quy định trong quy trình cho vay được áp dụng cụ thể cho từng trường hợp xin vay ở mỗi NHTM là nhằm thực hiện việc cho vay có hiệu quả. Do vậy việc tuân thủ ́H những quy trình là một điều kiện quan trọng, tiền đề của một khoản cho vay có hiệu quả. tê - Trên cơ sở hợp đồng cho vay: Khi tiến hành hoạt động cho vay, ngân hàng và khách hàng sẽ lập nên một hợp đồng tín dụng. Trong hợp đồng tín dụng sẽ quy định h in chi tiết về các yếu tố quan trọng như: thời hạn vay, mục đích sử dụng vốn vay, số tiền vay, phương thức hoàn trả gốc, trả lãi,.. và được thể hiện ở dạng những cam kết. Một ̣c K khoản vay được coi là có hiệu quả khi nó được thực hiện đúng những cam kết đã ký trong hợp đồng tín dụng. Các nhóm chỉ tiêu định tính trên đây đã có thể phản ánh một phần của hiệu quả ho cho vay. Đây là những chỉ tiêu gần như bắt buộc phải có để một khoản cho vay được coi là có hiệu quả. Tuy vậy, muốn xem xét cụ thể, cẩn thận và toàn diện thì chúng ta ại cần phải xét đến các chỉ tiêu định lượng. Đ 1.2.4.2. Các chỉ tiêu định lượng. Nhóm chỉ tiêu định lượng phản ánh mặt lượng của khoản vay, thông qua việc phân ̀ng tích các chỉ tiêu, tính toán và so sánh. Nhóm các chỉ tiêu định lượng bao gồm: a) Nhóm chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng dư nợ cho vay ươ + Dư nợ CVTD (DN CVTD): Là số tiền mà khách hàng đang còn nợ ngân hàng tại một thời điểm, phản ánh số nợ mà ngân hàng đã cho khách hàng vay mà chưa thu Tr được vào thời điểm nhất định. Là một trong những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá mức độ phát triển của hoạt động CVTD. Căn cứ vào dư nợ và tỷ lệ dư nợ cho biết ngân hàng có mở rộng tín dụng không, vì khi ngân hàng thực hiện mở rộng thì dư nợ thường ở mức cao. Tuy nhiên, có thể đánh giá chính xác việc mở rộng tín dụng của ngân hàng phải kết hợp với chỉ tiêu doanh số cho vay. 8
- DN CVTD năm (t) = DN CVTD năm (t-1) + DS CVTD năm t) – DSTN CVTD năm (t). Giá trị tăng trưởng DN CVTD tuyệt đối = Tổng DN CVTD năm (t) – Tổng DN CVTD năm (t-1). Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết DN CVTD năm (t) tăng so với năm (t-1) về số uê ́ tuyệt đối là bao nhiêu. Chỉ tiêu này lớn hơn 0 thì chứng tỏ ngân hàng hằng năm tăng lên, ngược lại chỉ tiêu này nhỏ hơn 0 chứng tỏ số tiền mà khách hàng nợ của ngân ́H hàng giảm xuống. Và dư nợ của hoạt động CVTD năm sau thấp hơn năm trước cho thấy hoạt động CVTD ngày càng không phát triển. tê Giá trị tăng trưởng DN CVTD tương đối á ị ă ưở ệ đố h = ∗ ổ ă in Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết tốc độ tăng trưởng DN CVTD năm (t) so với năm ̣c K (t-1) về số tương đối là bao nhiêu. Chỉ tiêu này càng cao cho thấy hoạt động CVTD của ngân hàng ổn định và có hiệu quả, ngược lại càng thấp thì hoạt động CVTD của ngân hàng đang gặp khó khăn. ho ổ Tỷ trọng CVTD = ∗ ổ Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết DN CVTD chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng ại dư nợ của ngân hàng. Đ b) Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng + Vòng quay vốn tín dụng cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của NHTM, cho biết ̀ng số vòng luân chuyển vốn trong một thời gian nhất định. Vòng quay vốn tín dụng = ∗ ươ ư ợ ì â Trong đó: Dư nợ bình quân CVTD được tính như sau: ư ợ đầ ỳ ư ợ ố ỳ Tr Dư nợ bình quân CVTD = ∗ Ý nghĩa: Đây là chỉ tiêu thường được các ngân hàng tính toán hàng năm để đánh giá khả năng tổ chức quản lý vốn tín dụng và chất lượng tín dụng trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Hệ số này phản ánh số vòng chu chuyển của vốn tín dụng. Vòng quay vốn tín dụng càng cao chứng tỏ nguồn vốn vay ngân hàng đã luân chuyển 9
- nhanh, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và lưu thông hàng hóa. Như vậy, hệ số này càng tăng thì phản ánh tình hình tổ chức vốn tín dụng càng tốt, chất lượng tín dụng càng cao. c) Nhóm chỉ tiêu phản ánh độ an toàn - Tỷ lệ nợ quá hạn CVTD: Chỉ tiêu này phản ánh rõ về hiệu quả hoạt động uê ́ CVTD của ngân hàng cũng như mức độ an toàn của hoạt động này. Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả và chất lượng tín dụng của ngân hàng. ́H ổ Tỷ lệ NQH CVTD = ∗ ổ tê Ý nghĩa: Tỷ lệ này phản ánh chất lượng tín dụng, tỷ lệ này càng cao chứng tỏ chất lượng tín dụng càng kém và ngược lại. Theo quy định của NHNN thì chỉ tiêu này h không được vượt quá 5%. in - Tỷ lệ nợ xấu CVTD: Nợ xấu có độ rủi ro cao, khả năng thu hồi vốn tương đối ̣c K khó, khoản vay này đã không còn gọi là rủi ro nữa mà đã gây thiệt hại cho ngân hàng. ợ ấ Tỷ lệ nợ xấu CVTD = ∗ ổ ho Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng dư nợ CVTD thì có bao nhiêu đồng nợ xấu. Chỉ số này cao chứng tỏ chất lượng CVTD kém và ngược lại. d) Chỉ tiêu mức sinh lời của đồng vốn cho vay ại ã ừ Tỷ trọng thu lãi CVTD = ∗ ổ ã Đ Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết thu lãi CVTD chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng ̀ng thu lãi cho vay của ngân hàng. 1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến CVTD. ươ 1.2.5.1. Nhân tố khách quan. Môi trường kinh tế - xã hội: Tr + Môi trường kinh tế là nhân tố ảnh hưởng gián tiếp đến khả năng mở rộng của hoạt động cho vay tiêu dùng của mỗi ngân hàng. Môi trường kinh tế thuận lợi thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng mới tốt, nguồn vốn huy động sẽ tăng vì người dân cảm thấy an tâm về thu nhập mình trong tương lai đủ chi trả cho nhu cầu hiện tại. 10
- + Môi trường kinh tế bao gồm mọi hoạt động và thành phần kinh tế mà đặc trưng của nó là trình độ phát triển kinh tế, thu nhập quốc dân, thu nhập bình quân đầu người,.. Khi nền kinh tế tăng trưởng GDP, lạm phát ở mức hợp lý, thu nhập bình quân đầu người cao thì thúc đẩy nhu cầu vay tiêu dùng từ đó tăng lên. Bất kỳ sự biến động nào của hoạt động kinh tế thì đều ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của uê ́ lĩnh vực còn lại. Môi trường kinh tế khủng hoảng như lạm phát, suy thoái,.. sẽ làm giảm nợ tín dụng CVTD. ́H + Bên cạnh đó, môi trường xã hội cũng ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng. Nếu tình hình xã hội không ổn định, an ninh trật tự không được đảm bảo, an tê toàn xã hội kém sẽ gây ra tâm lý không đầu tư cho các nhà sản xuất, do đó sẽ giảm đầu tư vào cho vay tiêu dùng. h Môi trường chính trị - pháp luật: in + Hệ thống pháp luật, nhất là những bộ luật có liên quan đến hoạt động ngân ̣c K hàng và hoạt động cho vay của ngân hàng có ảnh hưởng không nhỏ đến mở rộng cho vay của ngân hàng thương mại. Một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh là cơ sở để phát triển thị trường tín dụng an toàn, thúc đẩy các tổ chức tài chính cung cấp dịch vụ tài ho chính chất lượng cao cho người dân, đảm bảo quyền lợi cho cả ngân hàng và khách hàng. ại + CVTD là hoạt động đem lại lợi nhuận cao nhưng nó cũng mang lại rủi ro cao nhất, do số lượng món vay nhiều và chất lượng thông tin về khách hàng không cao và Đ tình trạng trả nợ không đúng han. Do đó, yêu cầu về một môi trường pháp lý hoàn thiện để điều chỉnh các hoạt động cho vay là rất cần thiết và quan trọng. ̀ng Môi trường văn hóa: + Văn hóa ảnh hưởng đến quy mô của hoạt động CVTD, khi trình độ văn hóa của ươ người đi vay cao thì nhu cầu cải thiện mức sống cũng cao lên. Khi đó, người dân có thể tiếp cận các dịch vụ của ngân hàng dễ dàng hơn điều này dẫn đến nhu cầu vay vốn Tr của khách hàng tăng lên và số lượng khách hàng đến giao dịch tăng cao tại chi nhánh. + Bên cạnh yếu tố trên thì văn hóa còn ảnh hưởng đến đạo đức của người đi vay, có thể làm giảm hoặc tăng rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại ngân hàng. 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Phân tích năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh quận Cái Răng
115 p | 23 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Phân tích tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Vũng Liêm
76 p | 26 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Phân tích hoạt động kinh doanh thẻ Flexicard tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xăng dầu Petrolimex chi nhánh Cần Thơ
102 p | 17 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Châu Thành tỉnh Kiên Giang
92 p | 20 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Ứng dụng mô hình marketing hỗn hợp cho sản phẩm tôm xuất khẩu tại Công ty TNHH Phú Thạnh
81 p | 22 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Đánh giá mức độ hài lòng về dịch vụ tiền gửi tiết kiệm của khách hàng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Nam - tỉnh Hậu Giang
102 p | 17 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Phân tích hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sóc Trăng
78 p | 16 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Cần Thơ
100 p | 12 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Thực trạng Marketing Mix cho công tác huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Ba Hòn - tỉnh Kiên Giang
98 p | 19 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Phân tích thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Cần Thơ
104 p | 14 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang
118 p | 14 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại chi nhánh NHNN&PTNT huyện Cờ Đỏ
98 p | 15 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Rủi ro lãi suất tại NHNo&PTNT quận Cái Răng giai đoạn 2008-2011
91 p | 21 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Châu Thành - Sóc Trăng
89 p | 15 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty cổ phần Sản xuất Dịch vụ Thương mại tổng hợp Sơn Tùng Cần Thơ
75 p | 22 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng hộ nông dân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Châu Thành tỉnh Sóc Trăng
90 p | 13 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ ATM tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Nam - tỉnh Hậu Giang
96 p | 19 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Trà Ôn giai đoạn 2013-2018
79 p | 16 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn