intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp Tài chính ngân hàng: Mở rộng tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh 8

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:89

11
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là đánh giá thực trạng và hạn chế trong việc mở rộng tín dụng tại Agribank Chi nhánh 8. Tìm ra những mặt được, chưa được và nguyên nhân; đề xuất một số giải pháp và đề xuất trong việc mở rộng tín dụng tại Agribank Chi nhánh 8.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp Tài chính ngân hàng: Mở rộng tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh 8

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TÚ NGÂN MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH 8 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TÚ NGÂN MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH 8 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRẦN TRỌNG HUY TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018
  3. I TÓM TẮT Tín dụng Ngân hàng có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế: Tín dụng Ngân hàng thúc đẩy sản xuất và lƣu thông hàng hoá, tiền tệ phát triển, góp phần đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Thông qua chức năng phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc hoàn trả, các nguồn vốn và vật tƣ đƣợc đƣa vào luân chuyển và đƣợc sử dụng hợp lý trong sản xuất. Tín dụng Ngân hàng góp phần thỏa mãn các nhu cầu vốn tiền tệ tạm thời của doanh nghiệp, đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất cũng nhƣ mở rộng sản xuất. Đồng thời tín dụng Ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc tạo ra cơ cấu tối ƣu trong phát triển kinh tế, là phƣơng tiện để Nhà nƣớc cung ứng tiền cho nền kinh tế phù hợp với sự phát triển kinh tế; Tín dụng Ngân hàng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Nhờ nguồn vốn vay của Ngân hàng mà doanh nghiệp có thể khắc phục khi gặp khó khăn trong kinh doanh, hoặc doanh nghiệp có nguồn vốn để mở rộng quy mô sản xuất, đầu tƣ đổi mới công nghệ…giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển; Tín dụng Ngân hàng góp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu, vay nợ nƣớc ngoài trở thành một nhu cầu khách quan đối với tất cả các nƣớc trên thế giới, nó lại càng tỏ ra bức thiết đối với các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam. Nhờ đó thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế của các nƣớc đang phát triển và nâng cao mức sống vật chất của nhân dân. Do đó, mở rộng tín dụng là vấn đề cần thiết trong tình hình kinh tế hiện nay. Tác giả quyết định lựa chọn đề tài “Mở rộng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh 8” làm khóa luận. Chính vì vậy, năm 2018 Ngân hàng Nhà nƣớc sẽ điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm bảo đảm ổn định các cân đối vĩ mô và kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế ở mức hợp lý. Theo đó, dự kiến trong năm 2018, tăng trƣởng tín dụng toàn ngành Ngân hàng sẽ đạt khoảng 17%. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đặt mục tiêu tăng trƣởng tín dụng năm 2018 từ
  4. I 17% đến 18%, hết quý I/2018 Agribank mới tăng trƣởng tín dụng đạt 1,7% so với đầu năm. Agribank Chi nhánh 8 đƣợc Agribank giao kế hoạch tăng trƣởng tín dụng năm 2018 là 15%, tuy nhiên, hết quý I/2018 Chi nhánh mới tăng đƣợc 5% so với đầu năm. Để đạt và vƣợt kế hoạch tăng trƣởng tín dụng năm 2018, Agribank nói chung và Chi nhánh 8 nói riêng cần có những giải pháp đột phá để mở rộng tín dụng. Trụ sở làm việc của Agribank Chi nhánh 8 tại phƣờng 5, quận 8, Tp.HCM là nơi có nhiều doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, là quận trung tâm của Tp.HCM dân cƣ đông đúc, nhiều trung tâm thƣơng mại, chợ, nhà hàng, khách sạn…môi trƣờng để tăng trƣởng tín dụng thuận lợi. Tuy nhiên, Agribank Chi nhánh 8 cũng gặp phải sự cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng trong việc mở rộng tín dụng và phát triển dịch vụ Ngân hàng. Với mục tiêu tìm hiểu thực trạng và đƣa ra các giải pháp để mở rộng tín dụng an toàn và hiệu quả, tác giả phân tích dựa trên phƣơng pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh số liệu nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy đƣợc tiềm năng mở rộng tín dụng tại Agribank Chi nhánh 8, nhƣng cũng cần khắc phục những điểm yếu và tăng cƣờng điểm mạnh để thực hiện mở rộng tín dụng hiệu quả.
  5. II ABSTRACT Bank credit plays an important role in the economy: Bank credit promotes the production and circulation of goods and money, contributes to accelerate the process of reproduction expansion and macro-regulation economy. Through the redistribution of monetary capital on the principle of repayment, capital and materials are put into circulation and used properly in production. Bank credit contributes to satisfy the temporary capital needs of enterprises, ensures continuity of production as well as production expansion. At the same time, bank credit plays an important role in creating the optimum structure for economic development as a means for the State to supply money to the economy in line with the economic development; Bank credit enhances business efficiency of enterprises. Thanks to loans from the bank, businesses can overcome difficulties in business, or businesses have the capital to expand the production scale, invest in technology innovation… help businesses to grow more; Bank credit contributes to expand of international economic relations. In the condition of global economic integration, foreign borrowing becomes an objective need for all countries in the world, and it is becoming increasingly urgent for developing countries such as Vietnam. As a result, the economic growth of developing countries and the improve of the material standard of people. Thus, credit expansion is necessary issues in the current economic situation. The author decided to select the topic “Credit expansion at Agribank Branch 8” as thesis. Therefore, in 2018, the State Bank of Vietnam will conduct active and flexible monetary policy in close coordination with the fiscal and orther macroeconomic policies in order to stabilize the macro balances. Tightening and controlling inflation, supporting economic growth at a reasonable level. Accordingly, it is expected that in 2018, credit growth of banking sector will reach about 17%. Agribank has set a target for credit growth in 2018 from 17% to 18%. In the first quarter of 2018, Agribank increased credit growth by 1,7% compared to the
  6. II beginning of the year. Agribank Branch 8 has set a credit growth target of 15% in 2018, but by the end of the first quarter of 2018 Agribank Branch 8 has increased 5% compared to the beginning of the year. In order to reach and exceed the credit growth plan in 2018, Agribank in general and Agribank Branch 8 need to have breakthrough solutions to expand credit. Agribank’s branch office is located in Ward 5, District 8, Ho Chi Minh City, where many businesses enterprise, are concentrated in the central district of Ho Chi Minh City, environment for favorable credit growth. However, Agribank Branch 8 also faces fierce competition among banks in extending credit and developing banking services. This research conducts to purpose the following objectives: assessment of the status and limitatons of credit expansion at Agribank Branch 8; find out the strengths, weaknesses and causes; give some solutions and recommendations in credit expansion at Agribank Branch 8. With the objective find out the current situation and propose solutions to expand the credit safety and effectively, the author analyzes based on analytical methods, statistics, comparison of data to clarify the issue assist. During the study, the author recognizes the potential for credit extension at Agribank Branch 8, but also need to overcome weaknesses and strengthen the strengths to implement effective credit expansion. Data is collected directly from the source of information was officially announced by the State Bank of Vietnam, researches, the report of Agribank Branch 8. This research uses the method of analysis and synthesis in order to inherit the credit expansion theory, formes the theoretical basis for the thesis. Summary Chapter 1: Bank credit is profitable activities mainly for commercial banks. In terms of economic integration, commercial banks abroad joined in Vietnam and the competition among banks, credit institutions, branches of the same system. Credit
  7. II expansion is necessary to help development economic and social stability. Credit expandsion to meet customers’s demand and improve the system of bank credit. Chapter 1, the author presented the basic concepts, classification and role of bank credit, the definion of credit expansion. Through it, thesis pointed out the importance of leading to commercial banks and Agribank Branch 8. Some indicators assesss credit expansion activities were also analyzed in this chapter, outlined the concept and calculation of the indicators. The author gave some lessons of foreign banks in Vietnam, some commercial banks and branches of Agribank. Summary Chapter 2: Each commercial banks has differences credit procedure, lending operations, overdue debt and bad debt. To evaluate the operational details of the extension of credit expansion, the author selects Agribank Branch 8 to asset credit expansion. Chapter 2 introduces an overview Agribank Branch 8 and organizational structure. In this chapter, the author provides the results business activities of Agribank Branch 8 in the period 2015 – 2017. After that, thesis presents operating result credit mobilization of capital, loans, overdue debt and bad dept. In this chapter, the author presents the current status of credit expansion at Agribank Branch 8 through the indicators as the basis of assessing performance credit expansion. To assess in detail credit expansion, the author highlights the opportunities, challenges, strengths, weaknesses and causes. Business credit of Agribank Branch 8 is relatively good in the period 2015 – 2017. However, Branch 8 has some difficulties and challenges but Branch 8 has tried to control the problem. Summary Chapter 3: Chapter 3 of thesis raises the orientation’s the State bank of Vietnam and Agribank in the following years. Agribank Branch 8 has some opportunities, challenges, strengths, weaknesses and causes of financial indicators. Based on the cause of limitations, Chapter 3 presents some possible solutions to bring efficiency
  8. II financial in the work of credit expansion at Agribank Branch 8. Also, Chapter 3 suggest some ideas with the State Bank of Vietnam, Agribank and Agribank Branch 8. Branch 8 always opertates based on the orientation, the policy of the State Bank of Vietnam, Agribank. Credit expansion in the next year need to follow the direction of Agribank. General Conclusion: Thesis presents some basic problems of bank credit and credit expansion. Thesis raises the need of credit expansion to individuals, businesses, banks, society and economy. Credit expansion faces many difficulties and challenges due to competition from orther commercial banks, lack of customer information… In such conditions, the bank meet the demand, resonable cost, simple procedure that will satisfy customers. Agribank Branch 8 has the potential to grow and credit expansion brings significant source of income for the Agribank Branch 8. Trends in the future improve credit procedure, apply advanced technologies into internal systems, specialized work to statify customers’s demands. Agribank Branch 8 is capable of effectively credit expansion and have more customers.
  9. III LỜI CAM ĐOAN Khóa luận này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã đƣợc công bố trƣớc đây hoặc các nội dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ trong khóa luận. Tác giả Nguyễn Tú Ngân
  10. IV LỜI CẢM ƠN Trong suốt bốn năm học tập tại trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả luôn nhận đƣợc sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của quý Thầy Cô. Với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời tri ân chân thành tới toàn thể quý Thầy Cô. Cảm ơn quý Thầy Cô đã mang lại cho tác giả những kiến thức, hiểu biết chuyên môn, những kinh nghiệm và kỹ năng trong cuộc sống. Trong quá trình thực tập tại Agribank Chi nhánh 8, tác giả đã định hƣớng và thực hiện đề tài của mình. Để hoàn thành bài khóa luận, tác giả đƣợc sự giúp đỡ của các Anh/Chị tại cơ quan thực tập và Thầy Trần Trọng Huy đã quan tâm, góp ý, chỉnh sửa kịp thời giúp tác giả hoàn thiện khóa luận. Thầy đã luôn theo sát định hƣớng, tận tình giúp đỡ và luôn tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành khóa luận. Tác giả xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh nói chung và Thầy Trần Trọng Huy nói riêng đã giúp đỡ tác giả trình bày, hoàn thành khóa luận. Đồng thời, tác giả gửi lời cảm ơn chân thành tới Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh 8 đã tạo cơ hội cho tác giả thực tập và nâng cao hiểu biết bản thân. Tác giả cảm ơn các Anh/Chị phòng Tín dụng đã luôn giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện để tác giả tiếp xúc, tìm hiểu thực tế và cung cấp các số liệu giúp tác giả hoàn thành khóa luận. Lời cuối cùng, tác giả xin kính chúc toàn thể quý Thầy Cô của trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, các Anh/Chị đang làm việc tại Agribank Chi nhánh 8 sức khỏa dồi dào và thành công trong công việc. Tác giả Nguyễn Tú Ngân
  11. V MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................ VI DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... VII DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ VII GIỚI THIỆU CHƢƠNG 1 ..........................................................................................6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG ..................................7 1.1 Tổng quan về tín dụng. ......................................................................................7 1.1.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng. ..................................................................7 1.1.2 Phân loại tín dụng Ngân hàng. ....................................................................8 1.1.3- Vai trò của tín dụng Ngân hàng. ..............................................................10 1.2 Mở rộng tín dụng. ............................................................................................12 1.2.1 Khái niệm mở rộng tín dụng. ....................................................................12 1.2.2 Sự cần thiết mở rộng tín dụng Ngân hàng.................................................14 1.2.3 Một số chỉ tiêu đánh giá mở rộng tín dụng. ..............................................15 1.3 Bài học kinh nghiệm. .......................................................................................18 1.3.1 Kinh nghiệm từ các Ngân hàng thƣơng mại nƣớc ngoài tại Việt Nam. ....18 1.3.2 Kinh nghiệm từ các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. ............................20 1.3.3 Bài học kinh nghiệm của Việt Nam. .........................................................21 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1..........................................................................................23 GIỚI THIỆU CHƢƠNG 2 ........................................................................................24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH 8 .................................................................................................................25 2.1- Giới thiệu khái quát về Agribank Chi nhánh 8. .............................................25 2.1.1- Quá trình hình thành và phát triển. ..........................................................25
  12. V 2.1.2- Cơ cấu tổ chức và hoạt động. ...................................................................25 2.2 Thực trạng mở rộng tín dụng tại Agribank Chi nhánh 8. ................................29 2.2.1 Kết quả hoạt động tín dụng. ......................................................................29 2.2.2 Thực trạng mở rộng tín dụng căn cứ trên các chỉ tiêu...............................43 2.3 Đánh giá chung về mở rộng tín dụng của Agribank Chi nhánh 8 ...............46 2.3.1 Cơ hội ........................................................................................................46 2.3.2 Thách thức .................................................................................................47 2.3.3 Điểm mạnh ................................................................................................48 2.3.4 Điểm yếu và nguyên nhân .........................................................................50 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2..........................................................................................55 GIỚI THIỆU CHƢƠNG 3 ........................................................................................56 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH 8 .................................................................................................................57 3.1 Định hƣớng của ngành Agribank.....................................................................57 3.2 Giải pháp mở rộng tín dụng .............................................................................57 3.2.1 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ................................................................57 3.2.2 Nâng cao năng lực CBTD, rút ngắn thời gian thẩm định và cải thiện hệ thống thu thập thông tin......................................................................................58 3.2.3 Cải thiện quy trình cho vay .......................................................................59 3.2.4 Cải thiện mô hình tổ chức Ngân hàng: ......................................................60 3.2.5 Chủ động tìm kiếm khách hàng: ...............................................................61 3.2.6 Tiếp thị, thu hút nguồn vốn huy động: ......................................................62 3.3 Một số đề xuất .............................................................................................63
  13. V 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc...................................................................63 3.3.2 Đối với Agribank ......................................................................................64 3.3.3 Đối với Agribank Chi nhánh 8 .................................................................66 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3..........................................................................................68 KẾT LUẬN ...............................................................................................................69 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................70
  14. VI DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ACB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt BIDV Nam Citibank Ngân hàng Citibank Việt Nam NHTM Ngân hàng thƣơng mại CBTD Cán bộ tín dụng CIC Trung tâm thông tin tín dụng DSCV Doanh số cho vay DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn một thành viên HSBC (Việt HSBC Nam) HĐTD Hợp đồng tín dụng KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHTMVN Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc
  15. VI NNNT Nông nghiệp nông thôn NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần PGD Phòng giao dịch TCTD Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm Techcombank Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam Sacombank Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín Vietcombank Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam Viettinbank Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công Thƣơng Việt Nam XLRR Xử lý rủi ro
  16. VII DANH MỤC BẢNG Bảng 2. 1 Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh Agribank Chi nhánh 8 giai đoạn 2015 - 2017 ................................................................................................27 Bảng 2. 2 Mức tăng trƣởng huy động vốn theo thành phần kinh tế và theo thời gian Agribank Chi nhánh 8 giai đoạn 2015 - 2017 ...........................................................29 Bảng 2. 3 Cơ cấu dƣ nợ tín dụng theo thành phần kinh tế và theo thời gian Agribank Chi nhánh 8 giai đoạn 2015 -2017 ............................................................................32 Bảng 2. 4 Mức tăng trƣởng doanh số cho vay Agribank Chi nhánh 8 giai đoạn 2015 - 2017.........................................................................................................................36 Bảng 2. 5 Cơ cấu tỷ trọng cho vay Agribank Chi nhánh 8 giai đoạn 2015 - 2017 ...37 Bảng 2. 6 Số lƣợng khách hàng vay vốn Agribank Chi nhánh 8 giai đoạn 2015 - 2017 ...........................................................................................................................38 Bảng 2. 7 Hệ số thu nợ tín dụng Agribank Chi nhánh 8 giai đoạn 2015 - 2017 .......39 Bảng 2. 8 Cơ cấu nợ quá hạn Agribank Chi nhánh 8 giai đoạn 2015 - 2017 ...........41 Bảng 2. 9 Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu Agribank Chi nhánh 8 giai đoạn 2015 - 2017 .....42 Bảng 2. 10 Một số chỉ tiêu đánh giá mở rộng tín dụng Agribank Chi nhánh 8 giai đoạn 2015 - 2017 .......................................................................................................43
  17. VIII DANH MỤC HÌNH Sơ đồ 2. 1 Sơ đồ tổ chức Agribank Chi nhánh 8 ..................................................26 Biểu đồ 2. 1 Dƣ nợ cho vay đối tƣợng NNNT, DNNVV và tiêu dùng Agribank Chi nhánh 8 giai đoạn 2015 - 2017 ..................................................................................34 Biểu đồ 2. 2 Sự tƣơng quan giữa doanh số cho vay và doanh số thu nợ Agribank Chi nhánh 8 giai đoạn 2015 - 2017 ...........................................................................40
  18. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hoạt động tín dụng Ngân hàng có vai trò và tác động quan trọng đối với nền kinh tế. Đáp ứng đƣợc hầu hết các nhu cầu về vốn của các thành phần kinh tế trong xã hội, giúp cho quá trình sản xuất đƣợc liên tục, đẩy mạnh quá trình tái sản xuất. Đồng thời việc tập trung và phân phối vốn tín dụng đã góp phần điều hòa vốn trong nền kinh tế quốc dân từ nơi thừa đến nơi thiếu; là kênh chuyển tải tác động của Nhà nƣớc đến các mục tiêu kinh tế vĩ mô nhƣ: Ổn định giá cả, tăng trƣởng kinh tế, tạo công ăn việc làm; là công cụ chủ yếu để đầu tƣ cho các ngành kinh tế then chốt và các ngành kinh tế kém phát triển; thúc đẩy các doanh nghiệp tăng cƣờng chế độ kiểm toán, giúp các doanh nghiệp khai thác có hiệu quả tiềm năng kinh tế trong hoạt động kinh doanh; thúc đẩy quá trình mở rộng mối quan hệ giao lƣu Quốc tế. Đối với Ngân hàng: Hoạt động tín dụng góp phần tạo điều kiện cho Ngân hàng mở rộng đƣợc các hoạt động kinh doanh khác nhằm tăng thu nhập cho Ngân hàng và là nguồn thu chủ yếu của Ngân hàng (hiện nay hơn 80% thu nhập của Ngân hàng là do hoạt động tín dụng mang lại); tín dụng đƣợc xem nhƣ là xƣơng sống của Ngân hàng, nó quyết định sự tồn tại phát triển của Ngân hàng thƣơng mại; tín dụng Ngân hàng có ảnh hƣởng rất lớn đến vị thế của Ngân hàng. Năm 2017, công tác tín dụng của Agribank Chi nhánh 8 đã đạt đƣợc những kết quả nhất định: Tổng dƣ nợ đạt 2.505 tỷ đồng, tăng 10,5% so với năm 2016; tỷ lệ nợ xấu là 0,77% tổng dự nợ. Tuy nhiên, so với tiềm năng và sự phát triển thì hoạt động tín dụng của Agribank Chi nhánh 8 vẫn chƣa tƣơng xứng, chƣa hoạt động hết tiềm năng. Sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng ngày càng gay gắt, Agribank Chi nhánh 8 muốn giữ thị phần của mình cần có các giải pháp mở rộng tín dụng. Việc mở rộng tín dụng của các Ngân hàng hiện nay gặp nhiều khó khăn, nên tìm ra đƣợc các nguyên nhân, giải pháp tăng trƣởng tín dụng một cách hợp lý và hiệu quả là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Mở rộng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh 8” làm khóa luận.
  19. 2 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu này thực hiện nhằm đạt đƣợc những mục tiêu sau đây: a) Mục tiêu tổng quát: Đánh giá thực trạng và đƣa ra các giải pháp, đề xuất nhằm mở rộng tín dụng tại Agribank Chi nhánh 8. b) Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá thực trạng và hạn chế trong việc mở rộng tín dụng tại Agribank Chi nhánh 8. Tìm ra những mặt đƣợc, chƣa đƣợc và nguyên nhân. - Đề xuất một số giải pháp và đề xuất trong việc mở rộng tín dụng tại Agribank Chi nhánh 8. 3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Sau khi xác định đƣợc mục tiêu nghiên cứu nhƣ đã trình bày ở trên, một số câu hỏi nghiên cứu đƣợc đặt ra: - Thực trạng mở rộng tại Agribank Chi nhánh 8 trong thời gian qua có những điểm mạnh và điểm yếu nào? - Giải pháp nào để mở rộng tín dụng tại Agribank Chi nhánh 8 trong thời gian tới? 4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu về thực trạng mở rộng tín dụng từ đó đƣa ra một số giải pháp. - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cho vay tại Agribank Chi nhánh 8. - Về thời gian: Từ năm 2015 đến năm 2017. - Về không gian: Nghiên cứu trên phạm vi Agribank Chi nhánh 8. 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sử dụng một số phƣơng pháp nhƣ: Phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh số liệu nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu. Phân tích các Luận văn, các đề tài nghiên cứu trƣớc đây để thừa kế các đóng góp và rút ra vấn đề chƣa giải quyết đƣợc đồng thời
  20. 3 đề xuất các giải pháp để giải quyết vấn đề còn tồn tại. Trong quá trình nghiên cứu có sự kết hợp giữa lý luận và thực tiễn. a) Phƣơng pháp thu thập số liệu: - Số liệu thứ cấp: Đƣợc thu thập trực tiếp từ các nguồn thông tin đã công bố chính thức của cơ quan Nhà nƣớc, các nghiên cứu, tạo chí chuyên ngành, các báo cáo của Agribank Chi nhánh 8. - Số liệu sơ cấp: Đƣợc lấy từ các mẫu đƣợc tập trung điều tra tại Agribank Chi nhánh 8. b) Phƣơng pháp phân tích số liệu: Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp nhằm thừa kế các lý luận mở rộng tín dụng, hình thành cơ sở lý thuyết cho khóa luận. Đồng thời, tổng hợp so sánh các chỉ tiêu mở rộng tín dụng. 6. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục các chữ viết tắt, danh mục các bảng, biểu, danh mục các sơ đồ, phụ lục, kết luận… Khóa luận gồm 3 chƣơng: CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG Chƣơng 1 của khóa luận trình bày các vấn đề cơ bản về tín dụng Ngân hàng và mở rộng tín dụng. Chƣơng này nêu lên sự cần thiết mở rộng tín dụng và các chỉ tiêu đánh giá mở rộng tín dụng. Dựa vào các chỉ tiêu này để nêu lên các giải pháp phù hợp trong Chƣơng 3. Ngoài ra, Chƣơng 1 của khóa luận đƣa ra một vài bài học kinh nghiệm về mở rộng tín dụng. CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH 8 Giới thiệu khái quát về Agribank Chi nhánh 8 (quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức). Nêu lên tình hình hoạt động huy động vốn, công tác tín dụng… Từ đó trình bày thực trạng tăng trƣởng tín dụng và chất lƣợng tín dụng. Quá trình phân tích giúp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2