Khóa luận tốt nghiệp Tài chính ngân hàng: Tác động của sự tăng trưởng hoạt động phi tín dụng đến hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam
lượt xem 1
download
Mục tiêu của đề tài "Tác động của sự tăng trưởng hoạt động phi tín dụng đến hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam" là nghiên cứu mong muốn phân tích và đánh giá tác động của hoạt động phi tín dụng và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại. Qua đó, đề tài có thể phục vụ cho việc định hướng hoạt động đối với hoạt động phi tín dụng tại ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp Tài chính ngân hàng: Tác động của sự tăng trưởng hoạt động phi tín dụng đến hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam
- i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH ---------- LƢƠNG THỊ BÍCH PHƢỢNG TÁC ĐỘNG CỦA SỰ TĂNG TRƢỞNG HOẠT ĐỘNG PHI TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018
- ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH ---------- LƢƠNG THỊ BÍCH PHƢỢNG TÁC ĐỘNG CỦA SỰ TĂNG TRƢỞNG HOẠT ĐỘNG PHI TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC THS . ĐẶNG TRÍ DŨNG TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018
- iii TÓM TẮT Cuộc khủng hoảng nợ xấu trong thời gian vừa qua cho thấy nhiều bất cập trong việc kinh doanh các sản phẩm tín dụng của ngành ngân hàng nước ta hiện nay. Mặc dù thu nhập từ dịch vụ phi tín dụng không mang lại nguồn thu lớn cho ngân hàng như các hoạt động tín dụng. Nhung nhìn chung về bản chất thì hoạt động này ít rủi ro và chi phí hơn so với tín dụng. Do đó, việc tập trung phát triển dịch vụ phi tín dụng ngày càng trở nên phổ biến. Nghiên cứu này nhằm xác định tác động của tăng trưởng hoạt động phi tín dụng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam trong giai đoạn 2006 - 2017. Dữ liệu được thu thập từ các báo cáo tài chính của 32 NHTM trên cả nước. Việc phân tích dữ liệu được thực hiện bằng cách sử dụng phương pháp GMM. Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự tương quan dương giữa tốc độ tăng trưởng phi tín dụng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Bên cạnh đó, tỷ lệ vốn chủ sở hữu cũng tác động cùng chiều đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Kết quả cũng cho thấy quy mô ngân hàng, tỷ lệ cho vay trên tiền gửi có tác động ngược chiều đến hiệu quả hoạt động của các NHTM tại Việt Nam. Dựa trên kết quả nghiên cứu, khóa luận đưa ra một số khuyến nghị giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả và cải thiện năng lực cạnh tranh cho hệ thống các NHTM tại Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Phi tín dụng, hiệu quả hoạt động ngân hàng, GMM.
- iv ABSTRACT 1. Reason for choosing a topic The trend of international integration has brought about great opportunities and challenges for the economy in general and the banking and finance sector in particular. Vietnam's commercial banks face competition pressure as the penetration of international banks and financial institutions surpasses technology, finance and service quality,…Therefore, it is essential that commercial banks in Vietnam innovate in order to maintain and develop in this competitive environment. Most of the income of commercial banks was mainly from credit activities before. According to Cafe, banks' long-term profits still depend on credit, including big banks like BIDV, Vietinbank or Vietcombank. For small banks, interest from credit activities account for from 80% to 90%. Credit activities, however, is often more risky than other products and services of the bank. Moreover, credit activities are controlled by the legal corridor of the State, so the business activities of commercial banks in Vietnam experience many difficulties. As a result, commercial banks have shifted towards developing noninterest services in order to achieve more sustainable and less risky income. As a matter of fact, nowadays, foreign banks tend to focus on developing noninterest services to boost the performance more effectively. However, in reality, noninterest services from commercial banks in Vietnam are still monotonous in terms of form, low quality and small size leading to low efficiency and limited competitiveness. Therefore, understanding the impact of noninterest growth on banking performance and developing noninterest activities is an important step than ever. From these theoretical and practical issues, I chose the topic "The effect of noninterest growth on efficiency in commercial banks in Vietnam" to study.
- v 2. Research purposes The study would like to analyse and assess the impact of noninterest income and the performance of commercial banks. Accordingly, the topic may serve to orient the operation of noninterest activities at the commercial banks in Vietnam. 3. Objects and scope of the study • Research objects The objective of this study was to examine effects of non-interest income on efficiency of commercial banks in Vietnam. • Research scope Study time: Data analysis was conducted from 2006 to 2017 at 32 commercial banks in Vietnam. Research objects: Based on the collected data, the scope of research of the study analysed on 32 commercial banks nationwide. 4. Research Methods In accordance with the content, purpose and requirements of the topic, the thesis uses the following research methods: • Statistical analysis methods, based on statistics and financial statements of commercial banks in Vietnam. • Using Excel and Stata software and applying GMM model for quantitative research, analysing data in the research process. 5. Value of Study The study shall be of great importance to academic institutions focusing on the banking sector in Vietnam. It will add a knowledge base to existing literature on effects of non-interest income on the financial performance of commercial banks. It will also provide a platform for discussion and debates amongst academicians, policy makers, and professionals and provides a basis for further research.
- vi The findings will be a useful reference to bank managers to be able to make sound decisions regarding non-interest income and risks associated in order to get profits and enhance the performance. 6. The structure of thesis Apart from the preamble, conclusion, appendices and references list, the thesis consists of five chapters: Chapter 1: Introduction Chapter one gives an brief overview of the subject matter, the purpose and scope of the study as well as a summary of the research methods used. In addition, this chapter presents the value of study and thesis structure. Chapter 2: Theoretical Foundations and Literature review This chapter will debate on theories about noninterest growth and bank efficiency and the impact of noninterest growth on the performance of commercial banks. At the same time, in this chapter, the author presents an overview of literature and empirical studies both internationally and locally on noninterest income and financial performance. Empirical studies have shown positive, negative or non-linear relationship of non-interest income growth on the efficiency of commercial banks. Based on that, in Chapter three, the author proposes methods, builds a suitable quantitative model to test the hypothesis of the effect of noninterest growth on the performance of commercial banks in Vietnam. Chapter 3: Research methodology This research methodology chapter highlights and explains the strategy used in gathering data and investigating the effects of noninterest income on efficiency of commercial banks in Vietnam. This section is comprised of the research hypotheses, scope, data collection techniques, sample, data analysis, analytical model, the relevance of the study. Introduction of GMM estimation methods to differentiate endogenous phenomena along with model conformity tests and self-correlation.
- vii Chapter 4: Research Results Chapter four presents the current status of noninterest performance and performance of commercial banks through the ratio of return on total assets in the period of 2006 – 2017. This chapter also covers the study response rate and then provides the descriptive statistics of the study variables, testing of the hypothesis. It also contains the results of the correlation analysis where inter-relationships among six study variables were examined and the results of the estimation model by the GMM method. The findings will be presented in tables. Chapter 5: Conclusion and Recommendations Chapter five presents the discussions drawn from the data findings analyzed and presented in the chapter four. The chapter is structured into conclusions, recommendations to improve the performance of commercial banks in Vietnam through the impact of noninterest growth and areas for further research. This chapter concludes the whole study on the effect of noninterest growth on the performance of commercial banks in Vietnam between 2006 and 2017, providing a more comprehensive picture of this issue so that bank managers can develop policies that are proper to the case of Vietnam.
- viii LỜI C M ĐO N Tôi tên là Lương Thị Bích Phượng, sinh viên lớp HQ2 – GE03, khoa Tài chính – Ngân hàng, Trường Đại học Ngân hàng TPHCM, niên khóa 2014 – 2018. Khóa luận này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn hoặc dẫn nguồn đầy đủ trong khóa luận. Tp.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 05 năm 2018 Tác giả
- ix LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và l ng iết ơn sâu s c đến qu thầy cô Trường Đại Học Ngân Hàng nói chung và các thầy cô trong khoa Tài Chính và Khoa Ngân Hàng nói riêng đã tạo điều kiện cho tôi được thực hiện bài luận này. Những kiến thức mà thầy cô truyền đạt đã gi p tôi trưởng thành hơn rất nhiều trong chuyên môn lẫn suy ngh trong suốt quãng đường đại học. Tôi xin dành lời cảm ơn chân thành và sâu s c đến người thầy và cũng là giảng viên hướng dẫn của tôi, Thạc s Đặng Trí Dũng. Sự hướng dẫn tận t nh của thầy đã gi p tôi giải quyết được các vấn đề phát sinh trong suốt quá tr nh nghiên cứu và hoàn thành ài luận này. Cuối c ng, tôi xin gởi lời cảm ơn đến gia đ nh và ạn tôi, luôn ên tôi động viên cổ vũ để tôi có được động lực hoàn thành ài luận này. Tp.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 05 năm 2018 Tác giả
- x MỤC LỤC TÓM TẮT .................................................................................................................. i ABSTRACT ............................................................................................................. iv LỜI C M ĐO N .................................................................................................. viii LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................ xiii DANH MỤC BẢNG .............................................................................................. xiv CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .......................................................................1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ...........................Error! Bookmark not defined. 1.2. Mục tiêu của đề tài ......................................................................................2 1.3. Câu hỏi nghiên cứu: ....................................................................................2 1.4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .................................................2 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................2 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................2 1.5. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................2 1.6. Đóng góp của đề tài .........................................................................................3 1.7. Cấu tr c đề tài ..................................................................................................3 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC .............5 2.1. Tăng trưởng phi tín dụng và hiệu quả hoạt động của NHTM..........................5 2.1.1. Tăng trưởng phi tín dụng .................................................................................5 2.1.2. Hiệu quả hoạt động của ngân hàng ..................................................................6 2.2. Tác động của tăng trưởng hoạt động phi tín dụng đến hiệu quả hoạt động NHTM .......................................................................................................................10 2.3. Tổng quan các nghiên cứu trước ....................................................................11
- xi 2.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới ..........................................................................11 2.3.2. Các nghiên cứu trong nước ............................................................................14 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................16 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................17 3.1. Thiết lập mô hình nghiên cứu tác động của sự tăng trưởng hoạt động phi tín dụng đến hiệu quả hoạt động NHTM tại Việt Nam ..................................................17 3.1.1. Thiết lập mô hình nghiên cứu ........................................................................17 3.1.2. Thu thập dữ liệu nghiên cứu ..........................................................................18 3.1.3. Giả thuyết nghiên cứu và kết quả kỳ vọng của các biến độc lập ...................18 3.2. Phương pháp nghiên cứu................................................................................24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................27 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................28 4.1 Thực trạng tốc độ tăng trưởng phi tín dụng và hiệu quả hoạt động tại các NHTM Việt Nam giai đoạn 2006-2017 ....................................................................28 4.1.1. Tốc độ tăng trưởng phi tín dụng......................................................................28 4.1.2. Hiệu quả hoạt động tại các NHTM Việt Nam ................................................31 4.2. Kiểm định tác động của sự tăng trưởng hoạt động phi tín dụng đến hiệu quả hoạt động NHTM Việt Nam giai đoạn 2005-2017 ...................................................34 4.2.1. Thống kê mô tả ..............................................................................................34 4.2.2. Phân tích tương quan giữa các biến ...............................................................35 4.2.3. Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến ................................................................36 4.2.4. Kết quả ước lượng GMM ...............................................................................37 4.2.5. Phân tích kết quả nghiên cứu .........................................................................39 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ........................................................................................42
- xii CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................43 5.1. Kết luận ..........................................................................................................43 5.2. Khuyến nghị giải pháp ...................................................................................43 5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo ........................................45 5.3.1. Hạn chế của đề tài ..........................................................................................45 5.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo ...........................................................................46 KẾT LUẬN CHƢƠNG 5 ........................................................................................47 KẾT LUẬN ..............................................................................................................48 TÀI LIỆU TH M KHẢO PHỤ LỤC
- xiii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BCTC Báo cáo tài chính DVPTD Dịch vụ phi tín dụng NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần WTO Tổ chức thương mại thế giới
- xiv DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Mô tả các biến được sử dụng trong mô hình hồi quy ...............................22 Bảng 4.1. Thống kê mô tả các biến sử dụng trong mô hình .....................................34 Bảng 4.2. Ma trận tương quan giữa các biến ............................................................35 Bảng 4.3. Kết quả kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến ..............................................36 Bảng 4.4. Kết quả ước lượng bằng phương pháp GMM ..........................................38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1. Tăng trưởng hoạt động phi tín dụng của các NHTM có quy mô lớn giai đoạn 2006 - 2007 .......................................................................................................28 Biểu đồ 4.2. Tăng trưởng hoạt động phi tín dụng của các NHTM có quy mô trung nh giai đoạn 2006 ...................................................................................................29 Biểu đồ 4.3. Tăng trưởng hoạt động phi tín dụng của các NHTM có quy mô nhỏ giai đoạn 2006 - 2017 ................................................................................................30 Biểu đồ 4.4. ROA các NHTM có quy mô lớn giai đoạn 2006-2017 ........................31 Biểu đồ 4.5. ROA các NHTM có quy mô trung nh giai đoạn 2006-2017 ............32 Biểu đồ 4.6. ROA các NHTM có quy mô nhỏ giai đoạn 2006 - 2007 .....................33 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1. Mô h nh tác động .................................................................................... 16
- 1 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Xu thế hội nhập quốc tế đã và đang mang lại cơ hội và thách thức lớn cho nền kinh tế nói chung và ngành Tài chính- Ngân hàng nói riêng. Các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam phải đương đầu với sức ép cạnh tranh do sự thâm nhập của các ngân hàng và tổ chức tài chính quốc tế vượt trội hơn về Kỹ thuật – Công nghệ, tài chính, chất lượng dịch vụ… Trước t nh h nh đó, đ i hỏi các NHTM Việt Nam cần có những đổi mới nhằm duy trì và phát triển trong môi trường kinh doanh cạnh tranh gay g t này. Từ trước đến nay, phần lớn thu nhập của các NHTM chủ yếu từ hoạt động tín dụng. Theo CafeF1, lợi nhuận ngân hàng lâu nay vẫn phụ thuộc quá lớn vào tín dụng, kể cả nhà ăng lớn như BIDV, VietinBank hay Vietcom ank. C n đối với các ngân hàng nhỏ, lãi từ mảng tín dụng có thể chiếm đến 80 - 90% thậm chí là đ p cho các hoạt động kinh doanh khác thua lỗ. Tuy nhiên hoạt động tín dụng thường tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn các sản phẩm và dịch vụ khác. Hơn nữa, hoạt động tín dụng bị phi phối và ràng buộc bởi hành lang pháp lý của Nhà nước nên hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam gặp không ít khó khăn. Vì vậy, các NHTM chuyển hướng sang phát triển dịch vụ phi tín dụng nhằm đạt nguồn thu nhập bền vững và ít rủi ro hơn. Thực tế, các ngân hàng nước ngoài ngày nay cũng có xu hướng tập trung phát triển mảng dịch vụ phi tín dụng này. Tuy nhiên, tại các NHTM Việt Nam hiện nay, mảng dịch vụ phi tín dụng còn đơn điệu về hình thức, chất lượng chưa cao, quy mô dịch vụ còn nhỏ dẫn đến hiệu quả hoạt động chưa cao và sức cạnh tranh còn hạn chế. Do đó, việc tìm hiểu về ảnh hưởng của tăng trưởng hoạt động phi tín dụng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng và phát triển hoạt động phi tín dụng là ước đi cần thiết và quan trọng hơn ao giờ hết. Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn trên, tôi đã chọn đề tài " Tác động của sự tăng trưởng hoạt động phi tín dụng đến hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam" để nghiên cứu. 1 Kênh tin tức kinh tế, tài chính, thông tin chứng khoán của Việt Nam mới nhất được cập nhật liên tục, chính xác và đầy đủ, chuyên sâu http://cafef.vn/
- 2 1.2. Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu mong muốn phân tích và đánh giá tác động của hoạt động phi tín dụng và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại. Qua đó, đề tài có thể phục vụ cho việc định hướng hoạt động đối với hoạt động phi tín dụng tại ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu Các hoạt động phi tín dụng có ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng Thương mại tại Việt Nam hay không? Tác động của hoạt động phi tín dụng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại là tiêu cực hay tích cực? 1.4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu Tác động của hoạt động phi tín dụng và hiệu quả hoạt động của các NHTM giai đoạn 2006 - 2017. 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu theo số liệu được thu thập trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2017 tại các NHTM tại Việt Nam. Đối tượng nghiên cứu: Trên cơ sở số liệu thu thập được, phạm vi nghiên cứu của bài luận phân tích trên 32 NHTM trên cả nước. 1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu Để phù hợp với nội dung, mục đích và yêu cầu của đề tài, bài luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu dưới đây: Phương pháp phân tích thống kê, so sánh dựa trên các số liệu thống kê và báo cáo tài chính của các NHTM tại Việt Nam.
- 3 Đề tài sử dụng công cụ Excel và Stata và ứng dụng mô h nh GMM để nghiên cứu định lượng, phân tích, giải thích số liệu trong quá trình nghiên cứu. 1.6. Đóng góp của đề tài Về mặt lý luận, đề tài tổng hợp và tr nh ày đầy đủ cơ sở lý luận chung về tăng trưởng phi tín dụng và kết quả hoạt động của ngân hàng, phân tích tác động của tăng trưởng phi tín dụng đến hiệu quả hoạt động của NHTM. Về mặt thực nghiệm, nghiên cứu này góp phần làm sáng tỏ tác động của tăng trưởng tín dụng đến hiệu quả hoạt động của NHTM trong những hoàn cảnh cụ thể tại Việt Nam từ năm 2006 - 2017. Từ đó, ch ng ta có thể hiểu được tầm quan trọng của hoạt động phi tín dụng trong vai trò tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Đồng thời, làm sáng tỏ sự cần thiết phải áp dụng các giải pháp thay đổi cơ cấu thu nhập theo hướng phù hợp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho các NHTM Việt Nam. 1.7. Cấu trúc đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận bao gồm năm chương như sau: Chương 1: Giới thiệu đề tài Giới thiệu tổng quan về tính cấp thiết của đề tài, mục đích và phạm vi nghiên cứu cũng như sơ lược các phương pháp nghiên cứu được sử dụng. Chương 2: Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước Trình bày chi tiết những lý thuyết nền tảng về tăng trưởng phi tín dụng và hiệu quả hoạt động của NHTM. Đồng thời tổng hợp các công trình nghiên cứu thực nghiệm trước đây về tác động của tăng trưởng phi tín dụng đến hiệu quả hoạt động của NHTM, làm cơ sở khoa học cho công trình nghiên cứu của khóa luận trong việc đưa ra giả thuyết và mô hình nghiên cứu.
- 4 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Dựa trên những lý thuyết và công trình nghiên cứu trước đây, chương 3 đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất, từ đó tr nh ày các giả thuyết nghiên cứu, phạm vi và dữ liệu nghiên cứu được sử dụng trong khóa luận; giới thiệu phương pháp ước lượng GMM cùng với các kiểm định về sự phù hợp của mô hình và tự tương quan. Chương 4: Kết quả nghiên cứu Chương 4 tr nh ày kết quả mô tả thống kê, ma trận tương quan của các biến. Cuối cùng kết quả hồi bằng phương pháp GMM được trình bày và diễn đạt ngh a. Chương 5: Kết luận và kiến nghị Từ kết quả nghiên cứu, khóa luận tóm lược lại những vấn đề cơ ản đồng thời đưa ra kết luận và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTM ở Việt Nam thông qua tác động của tăng trưởng phi tín dụng.
- 5 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC Mục tiêu của chương 2 là trình bày những nội dung cơ bản về tăng trưởng phi tín dụng. Đồng thời khái quát nội dung hiệu quả hoạt động ngân hàng bao gồm khái niệm, một số chỉ tiêu đo lường và lý thuyết cùng một số nghiên cứu trước về tác động của tăng trưởng phi tín dụng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Ngoài ra, chương này sẽ hệ thống hóa nội dung và kết quả của những nghiên cứu thực nghiệm trước đây trên thế giới và tại Việt Nam, làm cơ sở khoa học cho bài nghiên cứu. 2.1. Tăng trƣởng phi tín dụng và hiệu quả hoạt động của NHTM 2.1.1. Tăng trƣởng phi tín dụng Tăng trưởng là sự gia tăng hay quy mô iến đổi theo chiều hướng tăng lên của một giá trị hay một đối tượng nghiên cứu nào đó trong một khoảng thời gian nhất định2. Theo từ điển thuật ngữ ngân hàng của Nhà xuất bản giáo dục Barron, xuất bản lần thứ 5 của Thomas P. Fitch, dịch vụ phi tín dụng là các dịch vụ ngân hàng dựa trên lệ phí không liên quan đến việc mở rộng tín dụng mà ngân hàng cung cấp cho các ngân hàng đại lý hoặc khách hàng doanh nghiệp. Thu nhập từ dịch vụ phi tín dụng có thể là một nguồn thu đáng kể cho các ngân hàng và tổ chức tài chính. Ví dụ dịch vụ phi tín dụng bao gồm sự tin tưởng và các khoản thu liên quan đến đầu tư, quản lý tiền mặt toàn cầu, trao đổi ngoại tệ nước ngoài… Theo tài liệu dự án “Khảo sát và đánh giá dịch vụ phi tín dụng ngân hàng Việt nam” của tổ chức Deloitte Touche Tohmatsu, dịch vụ phi tín dụng là bất cứ dịch vụ hoặc sản phẩm nào cung cấp bởi ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính mà không phải là những dịch vụ tín dụng. Dịch vụ phi tín dụng là dịch vụ được ngân hàng cung cấp tới khách hàng để đáp ứng nhu cầu về tài chính, tiền tệ của khách 2 Bách khoa toàn thư mở 2013
- 6 hàng nhằm trực tiếp hoặc gián tiếp đem lại cho ngân hàng một khoản thu nhập nhất định, không bao gồm dịch vụ tín dụng. Qua đó, dịch vụ vụ phi tín dụng có thể được hiểu là những dịch vụ mà các NHTM cung cấp cho khách hàng sẽ mang lại một khoản thu nhập nhất định dưới dạng phí dịch vụ thay vì thu lãi trong dịch vụ tín dụng như dịch vụ tài khoản thanh toán, dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ ủy thác và các dịch vụ khác theo yêu cầu của khách hàng. Như vậy, tăng trưởng phi tín dụng của ngân hàng là sự gia tăng của tổng thu nhập từ DVPTD năm nay so với năm trước đó. 2.1.2. Hiệu quả hoạt động của ngân hàng 2.1.2.1. Khái niệm hiệu quả hoạt động ngân hàng Hiện nay trong l nh vực tài chính - ngân hàng, quan điểm về hiệu quả hoạt động của ngân hàng rất đa dạng. Theo Antonio, Ludger và Vito (2006) th “Hiệu quả là phép so sánh giữa đầu vào và đầu ra hay giữa lợi nhuận và chi phí. Với cùng đầu vào cho trước, hoạt động nào tạo ra đầu ra lớn hơn sẽ là hoạt động hiệu quả hơn”. Trong khi đó, theo Từ điển Toán kinh tế, Thống kê, kinh tế lượng Anh – Việt (PGS.TS Nguyễn Kh c Minh, 2004), hiệu quả là “mức độ thành công mà các doanh nghiệp hoặc các ngân hàng đạt được trong việc phân bổ các đầu vào có thể sử dụng và các đầu ra mà họ sản xuất, đáp ứng mục tiêu đã định trước”. Như vậy, hiệu quả hoạt động của NHTM có thể được hiểu theo a hướng như sau: (1) tối thiểu hóa chi phí, tức là sử dụng ít các yếu tố đầu vào nhất như vốn, cơ sở vật chất, lao động…để tạo ra thu nhập; (2) giữ nguyên đầu vào nhưng tạo ra lượng đầu ra nhiều hơn; (3) sử dụng nhiều yếu tố đầu vào hơn nhưng lượng đầu ra được tạo ra tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng đầu vào. Tùy theo mục đích nghiên cứu có thể xem xét theo những khía cạnh khác nhau. Và trong bài khóa luận này, hiệu quả hoạt động của NHTM sẽ được nghiên cứu dưới khía cạnh lợi nhuận và khả năng sinh lời được tạo ra bởi chính ngân hàng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Phân tích năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh quận Cái Răng
115 p | 23 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Phân tích tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Vũng Liêm
76 p | 26 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Phân tích hoạt động kinh doanh thẻ Flexicard tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xăng dầu Petrolimex chi nhánh Cần Thơ
102 p | 17 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Châu Thành tỉnh Kiên Giang
92 p | 20 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Ứng dụng mô hình marketing hỗn hợp cho sản phẩm tôm xuất khẩu tại Công ty TNHH Phú Thạnh
81 p | 22 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Đánh giá mức độ hài lòng về dịch vụ tiền gửi tiết kiệm của khách hàng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Nam - tỉnh Hậu Giang
102 p | 17 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Phân tích hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sóc Trăng
78 p | 15 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Cần Thơ
100 p | 12 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Thực trạng Marketing Mix cho công tác huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Ba Hòn - tỉnh Kiên Giang
98 p | 19 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Phân tích thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Cần Thơ
104 p | 14 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang
118 p | 14 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại chi nhánh NHNN&PTNT huyện Cờ Đỏ
98 p | 15 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Rủi ro lãi suất tại NHNo&PTNT quận Cái Răng giai đoạn 2008-2011
91 p | 21 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Châu Thành - Sóc Trăng
89 p | 15 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty cổ phần Sản xuất Dịch vụ Thương mại tổng hợp Sơn Tùng Cần Thơ
75 p | 21 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng hộ nông dân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Châu Thành tỉnh Sóc Trăng
90 p | 13 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ ATM tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Nam - tỉnh Hậu Giang
96 p | 19 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Trà Ôn giai đoạn 2013-2018
79 p | 16 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn