Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu thực trạng và đề xuất giải pháp cho phát triển các mô hình trang trại trên địa bàn thành phố Sông Công tỉnh Thái Nguyên
lượt xem 4
download
Đề tài nghiên cứu đánh giá thực tế về trang trại giúp người học tăng cường hiểu biết về những loại hình sản xuất, các tổ chức sản xuất kinh tế trang trại, rèn luyện những kỹ năng nghề nghiệp cần thiết. Ngoài ra, thông qua việc đánh giá phân tích những thành công, thất bại từ thực tế hoạt động của trang trại, người học nắm được phương pháp phân tích vấn đề để tìm ra những nguyên, đề xuất được các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trang trại.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu thực trạng và đề xuất giải pháp cho phát triển các mô hình trang trại trên địa bàn thành phố Sông Công tỉnh Thái Nguyên
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO PHÁT TRIỂN CÁC MÔ HÌNH TRANG TRẠI TẠI THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên - năm 2019
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO PHÁT TRIỂN CÁC MÔ HÌNH TRANG TRẠI TẠI THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : ThS. Đỗ Hoàng Sơn Thái Nguyên - năm 2019
- i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân tôi còn nhận được sự giúp đỡ tận tình của thấy cô, gia đình, bạn bè và nhiều cá nhân và tập thể. Đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn ThS. Đỗ Hoàng Sơn – Giảng viên khoa Kinh tế và phát triển nông thôn, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường đại học Nông Lâm, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh Tế & Phát Triển Nông Thôn trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi có cơ hội được tiếp cận và khẳng định bước đầu trong việc học hỏi, trải nghiệm thực tập của mình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các cán bộ Phòng Kinh tế thành phố Sông Công đã tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt thành của các cô, chú, anh, chị tại các trang trại nghiên cứu đã giúp đỡ tôi thực hiên tốt đề tài này. Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã động viên khích lệ trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này. Với thời gian và khả năng còn hạn chế, đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong nhận được sự góp ý chân tình từ các thầy cô và các bạn. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Mai Hương
- ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... i MỤC LỤC ........................................................................................................ ii DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ v DANH MỤC BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................. vi Phần 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................... 3 1.2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................ 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 3 1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3 1.3.1 Ý nghĩa khoa học, học tập ........................................................................ 3 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất ............................................................. 4 1.4. Thời gian và địa điểm thực tập................................................................... 4 Phần 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI....................... 5 2.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 5 2.1.1.Một số khái niệm có liên quan ................................................................. 5 2.1.2. Vai trò của trang trại và quan điểm về phát triển trang trại .................... 5 2.1.3. Phân loại trang trại .................................................................................. 8 2.1.4. Tiêu chí xác định trang trại ..................................................................... 8 2.1.4. Những đặc trưng của kinh tế trang trại trong nền kinh tế thị trường ...... 8 2.1.6. Những trở ngại chính trong phát triển kinh tế trang trại hiện nay ........ 10 2.2.Cơ sở thực tiễn về kinh tế trang trại .......................................................... 12 2.2.1. Những chính sách có liên quan đến phát triển kinh tế trang trại .......... 12 2.2.2. Thực trạng phát triển trang trại tại Việt Nam ....................................... 16 Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 19 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 19
- iii 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 19 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 19 3.3. Nội dung nghiên cứu của đề tài ............................................................... 19 3.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 20 3.4.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ..................................................... 20 3.4.2. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................ 20 3.4.3. Phương pháp phân tích s thu t ............................................................... 21 3.4.4. Các chỉ tiêu phân tích ............................................................................ 22 Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 24 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ............................................................ 24 4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 24 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của thành phố Sông Công ........................... 26 4.2. Thực trạng phát triển các mô hình trang trại ở thành phố Sông Công..... 33 4.2.1. Loại hình trang trại thành phố Sông Công ............................................ 33 4.2.2. Đất đai sử dụng trong trang trại của thành phố Sông Công .................. 34 4.2.3. Lao động trong trang trại của thành phố Sông Công ............................ 35 4.2.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại ........................................... 35 4.3. Đánh giá phân tích các mô hình trang trại tại thành phố Sông Công ............ 36 4.3.1. Lao động, và chuyên môn của chủ trang trại ........................................ 36 4.3.2. Tình hình sử dụng đất của trang trại ..................................................... 38 4.3.3. Vốn và tài sản của trang trại.................................................................. 41 4.3.4. Hiệu quả sản xuất của trang trại ............................................................ 44 4.4. Kết quả nghiên cứu một số mô hình trang trại điển hình......................... 48 4.4.1. Mô hình trang trại chăn nuôi gà của ông Nguyễn Văn Tuấn ở xóm La Giang, xã Bá Xuyên, thành phố Sông Công ................................................... 48 4.4.2. Mô hình trang trại chăn nuôi lợn gia công của HTX Thắng Lợi .......... 51 4.5. Giải pháp phát triển mô hình trang trại tại thành phố Sông Công ........... 59 4.5.1. Những giải pháp chung ......................................................................... 59 4.5.2. Các giải pháp cụ thể .............................................................................. 60
- iv Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 62 5.1. Kết luận .................................................................................................... 62 5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 63 5.2.1. Đối với trang trại ................................................................................... 63 5.2.2. Đối với chính quyền địa phương........................................................... 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 99
- v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Trang trại trên địa bàn toàn quốc năm 2018 .................................... 16 Bảng 2.2 Tình hình trang trại giai đoạn 2010 - 2018 ..................................... 18 Bảng 4.1: Tình hình dân số và lao động của thành phố Sông Công qua 3 năm 2016 - 2018...................................................................................................... 28 Bảng 4.2: Kết quả sản xuất các ngành kinh tế thành phố Sông Công năm 2016 - 2018...................................................................................................... 32 Bảng 4.3. Tình hình sử dụng đất thành phố Sông Công giai đoạn 2016- 2018 .... 33 Bảng 4.4: Loại hình trang trại thành phố Sông Công năm 2018 .................... 34 Bảng 4.5: Đất đai của trang trại thành phố Sông Công năm 2018 ................. 34 Bảng 4.6: Lao động của trang trại thành phố Sông Công năm 2018 .............. 35 Bảng 4.7 Kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại thành phố Sông Công năm 2018 ......................................................................................................... 36 Bảng 4.8: Tình hình lao động, và chuyên môn của chủ trang trại .................. 38 Bảng 4.9: Tình hình sử dụng đất bình quân của Trang trại ............................ 40 Bảng 4.10: Tình hình vốn và huy động vốn của trang trại trên địa bàn thành phố Sông Công ................................................................................................ 42 Bảng 4.11. Tình hình trang bị tài sản bình quân của trang trại năm 2018 ...... 43 Bảng 4.12. Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế bình quân trên trang trại tại thành phố Sông Công năm 2018 ............................................................................... 44 Bảng 4.13 : Tổng chi phí xây dựng cơ sở cho chăn nuôi 5000 con gà thịt .... 49 Bảng 4.14: Bảng chi phí chăn nuôi trong một lứa gà 5000 con ..................... 50 Bảng 4.15: Thu nhập của trang chăn nuôi 5000 con gà thịt ........................... 51 Bảng 4.16: Chi phí đầu tư xây dựng ban đầu của trang trại .................................. 52 Bảng 4.17: Chi phí đầu tư trang thiết bị ban đầu của trang trại ...................... 53 Bảng 4.18: Tình hình nguồn vốn của trang trại .............................................. 54 Bảng 4.19: Chi phí hàng năm của trang trại ................................................... 54 Bảng 4.20: Hiệu quả kinh tế của trang trại ..................................................... 55
- vi DANH MỤC BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Cụm từ viết tắt Giải nghĩa 1 BNN&PTNT Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn 2 GCN Giấy chứng nhận 3 NN Nông nghiệp 4 PTNT Phát triển nông thôn 5 UBND Ủy ban nhân dân 6 SXKD Sản xuất kinh doanh 7 ĐHNL Đại học nông lâm 8 TT Trang trại 9 TS Thủy sản 10 KDTH Kinh doanh tổng hợp
- 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất quan trọng của nền sản xuất hàng hoá. Trong gần hai thế kỷ qua, nền nông nghiệp thế giới đã có nhiều hình thức tổ chức sản xuất khác nhau. Cho đến nay qua thử thách của thực tiễn, một số nơi các hình thức sản xuất theo mô hình tập thể, và quốc doanh, cũng như xí nghiệp tư bản nông nghiệp tập trung quy mô lớn, không tỏ ra hiệu quả. Trong khi đó, hình thức tổ chức sản xuất theo mô hình kinh tế trang trại phù hợp với đặc thù của nông nghiệp nên đạt hiệu quả cao, và ngày càng phát triển ở hầu hết các nước trên thế giới. So với nền kinh tế tiểu nông thì kinh tế trang trại là một bước phát triển của kinh tế hàng hoá. Việc hình thành và phát triển kinh tế trang trại là một quá trình chuyển đổi từ kinh tế hộ nông dân chủ yếu, mang tính sản xuất tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá có quy mô từ nhỏ tới lớn. Phát triển kinh tế trang trại là hướng đi đúng đắn, phù hợp với quy luật khách quan của nền sản xuất hàng hoá. Phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý góp phần phát triển nông nghiệp bền vững; có việc làm tăng thu nhập, khuyến khích làm giàu đi đôi với xoá đói giảm nghèo; phân bổ lao động, dân cư xây dựng nông thôn mới. Thực tế hiện nay, bên cạnh những trang trại thành công thì vẫn còn rất nhiều các trang trại thất bại, phá sản. Hầu hết các trang trại nông nghiệp phát triển từ kinh tế hộ, trình độ tổ chức quản lý và khả năng hạch toán kinh doanh hạn chế nên chi phí sản xuất và rủi ro thường lớn. Để có những thông tin chính xác về các trang trại nông nghiệp, cần thiết phải tiến hành nghiên cứu đánh giá thực tế tại các trang trại. Thành phố Sông Công là trung tâm kinh tế, hành chính, văn hóa - xã hội phía Nam của tỉnh Thái Nguyên. Thành phố Sông Công là trung tâm kinh
- 2 thành phố Công là 107.170ha. Dân số toàn thành phố tính đến nay toàn thành ph tcó 141.203 nhân khẩu với 32.922 hộ. Tổng số 922 nhân khẩu, thành phố Sông Công là trung tâm kinh tng Công là trg tâm kinh tế, hành chính, văn hóa - xã hội phía Nam của tỉnh Thái Nguyên. phá sản. Hầu hết các trang trại nông nghiệp phát triển từ kinh tế hộ, của thành phố đang chuyển dịch dần theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Mặc dù vậy, sản xuất nông nghiệp vẫn đóng một vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của thành phố. Ngành nông nghiệp của thành phố Sông Công trong những năm qua cũng có sự phát triển mạnh mẽ theo hướng sản xuất hàng hóa quy mô lớn, năm 2018 toàn thành phố có tới 196 các mô hình trang trại, gia trại được xây dựng. Tuy nhiên, cũng như các trang trại trong cả nước bên cạnh những thành quả bước đầu, các trang trại tại Sông Công cũng gặp không ít những khó khăn như: Khâu tổ chức, quản lý của chủ trang trại hạn chế, thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật, nhận thức về thị trường và khả năng cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm yếu, thiếu vốn, lao động trang trại chưa qua đào tạo, thị trường các yếu tố đầu vào và đầu ra còn bấp bênh, giải quyết ô nhiễm môi trường,... làm cho sản xuất trang trại thiếu ổn định và luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Tìm kiến những giải pháp để phát triển trang trại hiệu quả, bền vững là vấn đề cấp thiết đặt ra hiện nay. Việc nghiên cứu thực tiễn để củng cố kiến thức đã học, học hỏi những kinh nghiệm làm kinh tế đối với mỗi sinh viên ngành kinh tế nông nghiệp là vô cùng quan trọng. Ngoài ra, nghiên cứu thực tiễn phát triển kinh tế tại các trang trại còn giúp sinh viên có được nghị lực, quyết tâm và sự tự tin trong phát triển sinh kế sau này. Đánh giá phân tích thực tế để tìm ra những yếu điểm hạn chế và đưa ra những hướng khắc phục cho phát triển bền vững trang trại là vô cùng cần thiết. Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn trên tôi chọn đề tài: “Tìm hiểu thực trạng và đề xuất giải pháp cho phát triển các mô hình
- 3 trang trại trên địa bàn thành phố Sông Công tỉnh Thái Nguyên” làm khóa luận tốt nghiệp. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu đánh giá thực tế về trang trại giúp người học tăng cường hiểu biết về những loại hình sản xuất, các tổ chức sản xuất kinh tế trang trại, rèn luyện những kỹ năng nghề nghiệp cần thiết. Ngoài ra, thông qua việc đánh giá phân tích những thành công, thất bại từ thực tế hoạt động của trang trại, người học nắm được phương pháp phân tích vấn đề để tìm ra những nguyên, đề xuất được các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trang trại. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá và làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về trang trại, và phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam và một số nước trên thế giới. - Đánh giá thực trạng phát triển các mô hình trang trại ở thành phố Sông Công tỉnh Thái Nguyên, tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc phát triển các mô hình trang trại ở địa phương. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển mô hình trang trại ở thành phố Sông Công tỉnh Thái Nguyên. 1.3. Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học, học tập - Quá trình thực tập tốt nghiệp giúp cho sinh viên có điều kiện tiếp cận với thực tế, giúp sinh viên củng cố kiến thức, kỹ năng học. Đồng thời có cơ hội vận dụng vào thực tế. - Là nguồn cơ sở dữ liệu cho các nghiên cứu về sau: - Củng cố kiến thức thực tiến trong lĩnh vực nông nghiệp về sau. - Nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa phương nghiên cứu. - Nâng cao kiến thức kĩ năng và rút ra nhiều kinh nghiệm thực tế cho công tác nghiên cứu sau này.
- 4 - Xác định cơ sở khoa học, làm sáng tỏ lý luận về phương thức phát triển chăn nuôi bò tại địa phương. - Kết quả của đề tài sẽ bổ sung tài liệu cho công tác nghiên cứu khoa học. 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất Đề tài nghiên cứu và đánh giá một cách tổng quát hiệu quả hoạt động hoạt động của các mô hình trang trại trên địa bàn phành phố Sông Công, từ đó nhận thức được vị trí của mô hình trang trại đối với sự phát triển kinh tế của địa phương. Qua kết quả nghiên cứu có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho đội ngũ cán bộ nông nghiệp thành phố và các cơ quan liên quan trong việc phát triển kinh tế xã hội, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi tại địa phương. 1.4. Thời gian và địa điểm thực tập - Thời gian: Từ ngày 15/01/2019 đến ngày 30/05/2019. - Địa điểm: Phòng Kinh tế - Thành phố Sông Công - tỉnh Thái Nguyên.
- 5 Phần 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1.Một số khái niệm có liên quan - Khái niệm về kinh tế trang trại: “Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp, nông thôn chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, trồng rừng, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thuỷ, hải sản” (Chính phủ, 2000). Còn rất nhiều tác giả ở các góc độ khác nhau, đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau, nhưng tựu chung vẫn thống nhất cho rằng, trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá ở mức cao hơn kinh tế hộ về cả quy mô, lẫn hình thức quản lý. Hơn nữa các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh khác ở các hộ gia đình thì mục đích chủ yếu là tự sản tự tiêu, nhưng mục đích của người chủ trang trại lại chủ yếu là sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trường, có quan hệ chặt chẽ và phản ứng nhanh nhạy với thị trường. Còn một phần nhỏ sản phẩm làm ra phục vụ ngược trở lại cho sản xuất và tiêu dùng. 2.1.2. Vai trò của trang trại và quan điểm về phát triển trang trại * Vai trò của trang trại Ở các nước phát triển, trang trại gia đình là loại hình tổ chức sản xuất trang trại chủ yếu, có vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống kinh tế nông nghiệp, có vai trò to lớn và quyết định trong sản xuất nông nghiệp, là lực lượng sản xuất ra phần lớn sản phẩm nông nghiệp trong xã hội, tiêu thụ sản phẩm cho các ngành công nghiệp, cung cấp nguyên liệu cho chế biến và thương nghiệp. Trong điều kiện nước ta, vai trò và hiệu quả phát triển kinh tế của trang trại được đánh giá, nhìn nhận trên cả ba mặt đó là: hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường.
- 6 Sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại có vai trò cực kỳ to lớn được biểu hiện: - Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất lấy việc khai thác tiềm năng và lợi thế so sánh phục vụ nhu cầu xã hội làm phương thức sản xuất chủ yếu. Vì vậy, nó cho phép huy động khai thác, đất đai sức lao động và nguồn lực khác một cách đầy đủ, hợp lý và có hiệu quả. Nhờ vậy nó góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế trong nông nghiệp nông thôn nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung. - Trang trại với kết quả và hiệu quả sản xuất cao, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các loại cây trồng vật nuôi có giá trị hàng hoá cao, khắc phục dần tình trạng manh mún tạo vùng chuyên môn hoá cao, đẩy nhanh nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá. - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trang trại tạo ra nhiều nông sản, nhất là các nông sản làm nguyên liệu cho công nghiệp. Vì vậy trang trại góp phần thúc đẩy công nghiệp nhất là công nghiệp chế biến và dịch vụ sản xuất ở nông thôn phát triển. - Kinh tế trang trại là đơn vị sản xuất có quy mô lớn hơn kinh tế hộ, vì vậy có khả năng áp dụng hiệu quả các thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực. - Với cách thức tổ chức sản xuất và quản lý kinh doanh tiên tiến, trang trại là nơi tiếp nhận và truyền tải các tiến bộ khoa học công nghệ đến hộ nông dân thông qua chính hoạt động sản xuất của mình. - Về mặt kinh tế: Kinh tế trang trại đã tạo ra bước chuyển biến về giá trị sản phẩm hàng hóa và thu nhập của trang trại vượt trội hẳn so với kinh tế hộ, khắc phục tình trạng sản xuất phân tán, manh mún tạo nên những vùng chuyên môn hóa, tập trung hàng hóa và thâm canh cao. Mặt khác qua thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trang trại góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến và dịch vụ sản xuất ở nông thôn, góp phần tích cực thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp và kinh tế nông thôn.
- 7 - Về mặt xã hội: Phát triển kinh tế trang trại làm tăng hộ giàu ở nông thôn, tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho người lao động và dân cư ở nông thôn, góp phần thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn là tấm gương cho các hộ nông dân về cách thức tổ chức sản xuất kinh doanh tiên tiến và có hiệu quả. Tất cả những vấn đề đó góp phần quan trọng giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội ở nông thôn. - Về mặt môi trường: Phát triển kinh tế trang trại góp phần cải tạo và bảo vệ môi trường sinh thái. Thực hiện phát triển kinh tế trang trại nước ta đã đem lại nhiều kết quả về kinh tế xã hội và môi trường. Nhưng phát triển kinh tế trang trại ở nước ta phải phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế từng vùng và từng địa phương. Nhất là những vùng địa phương có điều kiện đất đai và điều kiện sản xuất hàng hoá. * Quan điểm về phát triển trang trại Phát triển là một quá trình chuyển biến của xã hội, là chuỗi những chuyển biến có mối quan hệ hữu cơ qua lại. Sự tồn tại và phát triển của xã hội hôm nay là sự kế thừa có chọn lọc những di sản của quá khứ (Nguyễn Văn Tuấn, 2001). Phát triển theo khái niệm chung nhất là việc nâng cao hạnh phúc của người dân, bao hàm nâng cao các chuẩn mực sống, cải thiện các điều kiện giáo dục, sức khoẻ, sự bình đẳng về các cơ hội... Ngoài ra việc bảo đảm các quyền về chính trị và công dân là những mục tiêu rộng hơn của phát triển. Trong sản xuất, phát triển là quá trình chuyển biến về mọi mặt trong một thời kỳ nhất định, trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản lượng sản phẩm, sự hoàn thiện về cơ cấu nền kinh tế và việc nâng cao chất lượng mọi mặt của cuộc sống. Như vậy, có thể hiểu phát triển sản xuất trước hết là sự gia tăng nhiều hơn về số lượng và chất lượng sản phẩm, sự đa dạng về chủng loại sản phẩm trong nền kinh tế (Nguyễn Văn Tuấn, 2001).
- 8 2.1.3. Phân lo Văn Tuấn, 20 + Chủ trang trại thuê hoàn toàn tư liệu sản xuất: Là loại hình trang trại mà toàn bộ phần tư liệu sản xuất và tài sản cố định không thuộc quyền sở hữu của chủ trang trại, mà đó là đi thuê còn chủ trang trại chỉ bỏ chi phí lưu động để sản xuất kinh doanh. 2.1.4. Tiêu chí xác định trang trại Theo Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/4/2011 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại. Theo đó, cá nhân, hộ gia đình sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản đạt tiêu chuẩn kinh tế trang trại phải thỏa mãn điều kiện sau: 1. Đối với cơ sở trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất tổng hợp phải đạt: a) Có diện tích trên mức hạn điền, tối thiểu: - 3,1 ha đối với vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long. - 2,1 ha đối với các tỉnh còn lại. b) Giá trị sản lượng hàng hóa đạt 700 triệu đồng/năm. 2. Đối với cơ sở chăn nuôi phải đạt giá trị sản lượng hàng hóa từ 1 tỷ đồng/năm trở lên. 3. Đối với cơ sở sản xuất lâm nghiệp phải có diện tích tối thiểu 31 ha và giá trị sản lượng hàng hóa bình quân đạt 500 triệu đồng/năm trở lên. Thay đổi tiêu chí xác định kinh tế trang trại: Tiêu chí xác định kinh tế trang trại được điều chỉnh phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của đất nước trong từng thời kỳ, ổn định trong thời gian tối thiểu là 5 năm. 2.1.4. Tiêu chí xác xác đxnh kinh txá Một là: mục đích chủ yếu của kinh tế trang trại là sản xuất nông sản phẩm hàng hoá theo nhu cầu thị trường. Mộột là: mục đích chủ yếu của kinh tế trang trại là sản xuất nông sản phẩ hàng hoá theo nhu cch ch của kinh tế tran trang trại là sản xi của đất nước trong từng thời kỳ, ổn định là: mheo nhu cch chch ch của kinh tế tranạà là:
- 9 mheo nhu chh chch chhcủa kinh tế tran trang trại là sản xi của đất nước trong từng thời kỳ, ổn địnhờng. với điều kiện kinh tế xã hội của đất nướcu của thị trường - đó là giai đoạn sản xuất hàng hoá moá đích chm nhu ch chch chhcủa kinh tế tran trang trại là sản xi là thương m nhu chhch chhcủa kinh tế tran trang trại là sản xi của đất nước trong từng thời kỳ, mhươđích chm nhu ch chhch chhcủa kinh tế rang trại là sản xuất nô hoá theosích chm nhu ch c a. Số lượng hàng hoá: được sản xuất nhiều hơn, tỷ trọng hàng hoá trong tổng khối lượng nông sản chiếm tỷ trọng lớn, nghĩa là nông sản được tiêu thụ với quy mô lớn hơn. Quá trình sản xuất này đã phân hoá một số hộ đã tích tụ ruộng đất, đầu tư mua sắm tư liệu sản xuất thay vì tự túc. Với những nông hộ có chăn nuôi, quy mô đàn cũng lớn hơn nhiều. b. Chất lượng hàng hoá: tốt hơn, đảm bảo cả về sự an toàn, vệ sinh trong nông sản, chất lượng dịch vụ cung cấp nông sản cũng tốt hơn, đạt tới quá trình marketing sản phẩm, chứ không còn là giai đoạn thương mại hoá nông sản, là giai đoạn người sản xuất cố gắng bán bất cứ thứ gì mà họ sản xuất được, chứ không bán loại nông sản do yêu cầu thị trường. C, Cơ cấu sản phẩm: nông sản được cung cấp theo hướng chuyên môn hoá theo vùng sản xuất, bởi vì ngoài tác động của thông tin thị trường, sản phẩm nông nghiệp còn chịu ảnh hưởng rất lớn bởi điều kiện tự nhiên, chính vì thế, các trang trại sản xuất cũng phải tuân thủ điều kiện tự nhiên của vùng. Tuy vậy, họ cố gắng lựa chọn những nông sản được coi là thế mạnh của vùng mà Sông sông cung cungsông đưc cung cấp theo hướng chuyên môn hoá theo vùng sản xuất, bởi vì ngoài tác động của thông t phẩm nông nghiệp còn c lớn bởi điều kiện tự nhiên, chính vì thế, các trang trại sản xuất cùng cung cung ông đưng cấp theo hướng chuyên môn hoá theo vùng sản xuất, bởi vì ngoài tác động của thônng. Hai là: Tư liệu sản xuất trong trang trại thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của một người chủ độc lập.
- 10 Ba là: Trong các trang trại, các yếu tố sản xuất trước hết là ruộng đất được tập trung tới quy mô nhất định theo yêu cầu phát triển của sản xuất hàng hoá. Có t ợc tập trung tới quy mô nhấh tư li c ttrung tới quy mô nhất định theo yêu cầu phát triển của sản xuất hàng hoá.a một người chủ độc lậpàng tư tậtư i c ttrung tới quy mô nhh tư li ng tp trung tquy mô nhất định theo yêu cầu phát triển của sản xuất hàng hoá.a một người chủ độc lập.m nônliệu lao đ tp trung t tquy mô nhất định theo yêu cầu phát triển của sản xuất hàng hoá.a một người chủ độc lập.m nông nghiệp còn c lớn bởi điều kiện tự nhiên, chính vì thế, các trang trại sản xuất nh vì thế, các trang trại sản xuất cũng phải tuân thủ điều ki2. Bốn là: kinh tế trang trại có cách thức tổ chức và quản lý sản xuất tiến bộ dựa trên cơ sở chuyên môn hoá sản xuất, thâm canh, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, thực hiện hạch toán, điều hành sản xuất hợp lý và thường xuyên tiếp cận thị trường. Năm là: Chủ trang trại là người có ý chí, có năng lực tổ chức quản lý, có kiến thức và kinh nghiệm sản xuất, đồng thời có hiểu biết nhất định về kinh doanh. Sáu là: Các trang trại đều có thuê mướn lao động. 2.1.6. Những trở ngại chính trong phát triển kinh tế trang trại hiện nay + Tại nhiều địa phương hiện nay vẫn chưa có cơ chế rõ ràng về việc giao đất, thuê đất, chuyển nhượng, tích tụ đất để làm trang trại; việc quy hoạch tổng thể cho phát triển kinh tế trang trại vẫn chưa được thực hiện đồng bộ, còn mang tính tự phát. Một số địa phương còn hạn chế mức giao đất làm kinh tế trang trại, dù chủ trang trại có đủ khả năng về tài chính và kỹ thuật. + Thực tế cho thấy, phần lớn các trang trại hình thành và phát triển một cách tự phát, thiếu quy hoạch tổng thể và lâu dài. Một số địa phương triển khai thực hiện quy hoạch phát triển trang trại còn gặp nhiều lúng túng. Bên cạnh đó, thời hạn giao đất ngắn, mức hạn điền thấp; thủ tục giao đất, cho thuê đất còn nhiều khó khăn, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn chậm ảnh hưởng tới mức độ đầu tư phát triển của các gia trại trang trại.
- 11 + Số lượng trang trại ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất, chế biến, bảo quản sản phẩm còn hạn chế, do đó chất lượng sản phẩm chưa đồng đều, sức cạnh tranh yếu, giá bán thấp. Các tiến bộ kỹ thuật mới, công nghệ mới về giống cây trồng, vật nuôi, nhất là việc ứng dụng công nghệ cao, cải tiến kỹ thuật, cơ giới hóa nông nghiệp, bảo quản chế biến để chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung chưa được nhiều chủ trang trại thực sự quan tâm. + Điểm khó khăn căn bản của nhiều trang trại chính là trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của các chủ trang trại còn hạn chế nên chưa đủ để tiếp nhận, quản lý sử dụng nguồn vốn lớn nhằm tổ chức sản xuất có quy mô. Kỹ năng quản lý hạch toán của nhiều chủ trang trại còn kém. + Nhiều trang trại do hình thành tự phát nên tùy tiện trong bố trí sản xuất, mạnh ai nấy làm, hoạt động phân tán, thiếu sự liên doanh, liên kết, tương trợ nhau. Hầu hết chủ trang trại chưa có sự liên kết trong các khâu từ sản xuất tới tiêu thụ, bị động trước thị trường và chịu cảnh để thương lái định đoạt giá của sản phẩm. Đầu ra của các loại nông sản còn bấp bênh, phần lớn các chủ trang trại ít hiểu biết về thị trường nên lúng túng và phải chịu thua thiệt khi có biến động về giá cả. + Bên cạnh vấn đề đất sản xuất, một trong những khó khăn lớn nhất của người dân hiện nay là việc tiếp cận được nguồn vốn vay từ các ngân hàng. Để đủ điều kiện vay vốn, các chủ trang trại buộc phải có tài sản thế chấp. Thế nhưng, phần lớn đất đai làm trang trại là đất thuê, đất đấu thầu cho nên ngân hàng không có cơ sở để cho vay. + Các trang trại chủ yếu sử dụng lao động của gia đình; một số trang trại có thuê lao động thời vụ và lao động thường xuyên, tiền công lao động chỉ được thực hiện theo hình thức thoả thuận giữa hai bên, chưa thực sự tạo sự ổn định về giải quyết việc làm. + Thời gian qua nhiều địa phương đã quan tâm tới chủ trương khuyến khích phát triển kinh tế trang trại gia trại, song thực tế mức độ hỗ trợ, tạo điều
- 12 kiện về cơ sở pháp lý, thủ tục để các trang trại nhận thức được lợi ích, từ đó hoàn thiện hồ sơ đề nghị thẩm định cấp giấy chứng nhận trang trại thì chưa nhiều. Để khắc phục những vấn đề trên, các cơ quan chức năng cần hỗ trợ hành lang pháp lý cho việc tích tụ ruộng đất cũng như tạo điều kiện giúp người dân mở rộng quy mô, diện tích trang trại. Đồng thời triển khai cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tạo thuận lợi cho các chủ trang trại tiếp cận vốn vay đầu tư trực tiếp từ các chương trình của Nhà nước, Ngân hàng Chính sách xã hội với lãi suất, thời hạn vay phù hợp, bảo đảm cho chiến lược đầu tư sản xuất lâu dài. Các địa phương cần tiến hành rà soát và có biện pháp tổng thể quy hoạch sản xuất, xác định rõ vùng chuyên canh cây trồng, vật nuôi gắn với công nghiệp chế biến; xác định từng loại cây trồng trên từng loại đất, gắn với đầu tư hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện; tăng cường năng lực quản lý, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và thông tin thị trường cho nông dân… 2.2.Cơ sở thực tiễn về kinh tế trang trại 2.2.1. Những chính sách có liên quan đến phát triển kinh tế trang trại Trong quá trình phát triển, các trang trại đã nhận được nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển, như các chính sách về đất đai, chính sách giao rừng, cho thuê rừng trồng là rừng sản xuất, chính sách về thuế, chính sách khuyến nông, tín dụng, lao động - đào tạo, thị trường, vệ sinh môi trường... Từ khi có cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển kinh tế, các trang trại đã chủ động tiếp cận được các chính sách để củng cố, phát triển kinh tế trang trại. Trong năm 2015, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã soạn thảo Quyết định về chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại trình Thủ tướng Chính phủ ban hành: Tại dự thảo Quyết định về chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đề xuất nhiều chính
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu về vi khuẩn Salmonella
48 p | 430 | 86
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu nghệ thuật ca trù
9 p | 256 | 32
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Trung Quốc và một số kinh nghiệp đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập
108 p | 136 | 17
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu hoạt động marketing của hệ thống khách sạn chuỗi Elegance
8 p | 150 | 16
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu di tích đình làng Đoài Giáp thôn Đoài Giáp – xã Đường Lâm – Thành phố Sơn Tây – Hà Tây
11 p | 159 | 16
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu hoạt động PR trong xây dựng và phát triển thương hiệu của nhà hát ca múa nhạc Việt Nam
10 p | 194 | 15
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu phần mềm quản lý thư viện điện tử tích hợp Lạc Việt – Vebrary
10 p | 148 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu tác động của văn hoá đến việc kinh doanh của một số công ty xuyên quốc gia (TNCs) và bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam
82 p | 160 | 14
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu về những ca khúc cách mạng trong sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên
6 p | 218 | 14
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu công tác phân loại tài liệu tại một số thư viện trường Đại học trên địa bàn Hà Nội
7 p | 145 | 12
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu phần mềm mã nguồn mở Greenstone và tình hình ứng dụng tại Việt Nam
11 p | 137 | 11
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu về làn điệu Sình Ca của người Cao Lan ở xã Đèo Gia, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang
11 p | 100 | 8
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu các làn điệu khắp của người Thái Đen tỉnh Sơn La
7 p | 107 | 8
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu những nét mới trong thủ tục cưới xin của người Sán Dìu ở huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang
10 p | 122 | 8
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu di tích chùa La Cả, xã Dương Nội, huyện Hoài Đức, Hà Nội
9 p | 120 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu đền thờ và lễ hội đền Nam Hải Đại Thần Vương tại Đồ Sơn, Hải Phòng phục vụ phát triển du lịch
64 p | 10 | 7
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu giá trị văn hoá nghệ thuật đền Gin (Xã Nam Dương, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định)
8 p | 110 | 6
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu một số ấn phẩm định kỳ và dịch vụ thông tin điện tử tại Trung tâm Tin học và Thống kê – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
7 p | 135 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn