intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Trung Quốc và một số kinh nghiệp đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập

Chia sẻ: Sdgsxf Sdgsxf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:108

140
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Trung Quốc và một số kinh nghiệp đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập nhằm trình bày lý luận chung về hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong hội nhập, chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Trung Quốc, bài học kinh nghiệm và một số kiến nghị để phát triển phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Trung Quốc và một số kinh nghiệp đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -------***-------- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: TÌM HIỂU CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRUNG QUỐC VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP Sinh viên thực hiện : Hồ Lê Na Lớp : Anh 12 Khoá : K41D – KTNT Giáo viên hướng dẫn : ThS. Bùi Liên Hà Hà Nội - 11/2006
  2. Khoá luận tốt nghiệp – Trường ĐH Ngoại thương MỤC LỤC Lêi më ®Çu ................................................... Error! Bookmark not defined. Ch-¬ng I: c¬ së lý luËn chung vÒ ho¹t ®éng cña doanh nghiÖp võa vµ nhá trong qu¸ tr×nh héi nhËpError! Bookmark not defined. I. Kh¸i niÖm doanh nghiÖp võa vµ nhá (DNV&N)Error! Bookmark not defined. 1. Doanh nghiÖp võa vµ nhá lµ g×? ......... Error! Bookmark not defined. 2. Ph©n lo¹i ............................................. Error! Bookmark not defined. II. Vai trß cña DNV&N trong nÒn kinh tÕ............ Error! Bookmark not defined. 1. DNV&N ®ãng gãp vµo sù ph¸t triÓn æn ®Þnh kinh tÕ cña c¸c quèc gia ............................................................ Error! Bookmark not defined. 2. DNV&N t¹o viÖc lµm vµ thu nhËp æn ®Þnh cho ng-êi lao ®éng ................................................................. Error! Bookmark not defined. 3. DNV&N gióp khai th¸c, ph¸t huy nguån lùc vµ tiÒm n¨ng t¹i chç cña c¸c ®Þa ph-¬ng, c¸c nguån tµi chÝnh cña d©n c- trong vïng ................................................................. Error! Bookmark not defined. 4. T¹o ra m«i tr-êng c¹nh tranh thóc ®Èy SX-KD ph¸t triÓn cã hiÖu qu¶ h¬n ........................................................... Error! Bookmark not defined. III. VÊn ®Ò héi nhËp quèc tÕ, c¬ héi vµ th¸ch thøc ®èi víi c¸c DNV&N viÖt nam trong qu¸ tr×nh héi nhËp................................ Error! Bookmark not defined. 1. Kh¸i niÖm héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ vµ tÝnh tÊt yÕu cña xu thÕ héi nhËp ......................................................... Error! Bookmark not defined. 2. C¬ héi cho c¸c DNV&N ViÖt Nam khi héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ ................................................................. Error! Bookmark not defined. 2.1. Më cöa thÞ tr-êng víi dung l-îng lín vµ nhu cÇu cã kh¶ n¨ng thanh to¸n cao. .................................. Error! Bookmark not defined. 2.2. T¹o ®iÒu kiÖn cho c¸c doanh nghiÖp ViÖt Nam nãi chung vµ DNV&N nãi riªng tiÕp cËn nhanh chãng víi c«ng nghÖ tiªn tiÕn hiÖn ®¹i ..................................................... Error! Bookmark not defined. 2.3. C¸c DNV&N cã thÓ tiÕp cËn víi nguån vèn quèc tÕ d-íi nhiÒu h×nh thøc ........................................... Error! Bookmark not defined. Hồ Lê Na 1 Lớp Anh 12 - K41D - KTNT
  3. Khoá luận tốt nghiệp – Trường ĐH Ngoại thương 2.4. C¬ héi häc hái kinh nghiÖm vµ kü n¨ng qu¶n lý tõ c¸c n-íc ph¸t triÓn .......................................................... Error! Bookmark not defined. 2.5. Cã ®iÒu kiÖn tham gia nhanh vµo ph©n c«ng lao ®éng quèc tÕ theo c¸c d©y chuyÒn s¶n xuÊt hoÆc c¸c c«ng ®o¹n kinh doanh cña c¸c c«ng ty ®a quèc gia ........................... Error! Bookmark not defined. 2.6. Hµng ho¸ vµ dÞch vô cña ViÖt Nam ®-îc ®èi xö b×nh ®¼ng nh- c¸c n-íc kh¸c trong qu¸ tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ ............ Error! Bookmark not defined. 3. Th¸ch thøc ®èi víi c¸c DNV&N ViÖt Nam khi héi nhËp ........ Error! Bookmark not defined. 3.1. N¨ng lùc c¹nh tranh cña ViÖt Nam nãi chung cßn ë thø bËc thÊp trªn c¶ ba cÊp ®é: quèc gia, doanh nghiÖp vµ hµng ho¸ ............ Error! Bookmark not defined. 3.2. §iÒu kiÖn c¬ së h¹ tÇng cho SXKD cña c¸c DNV&N cßn nhiÒu bÊt cËp, chi phÝ ®Çu vµo cho s¶n xuÊt lín, bao gåm c¶ gi¸ ®Çu vµo vµ chi phÝ trung gian cao ........................ Error! Bookmark not defined. 3.3. ViÖt Nam ph¶i më cöa thÞ tr-êng, vai trß b¶o hé cña Nhµ n-íc sÏ yÕu dÇn ®i vµ kh«ng cßn n÷a ............. Error! Bookmark not defined. 3.4. HÖ thèng ph¸p luËt, chÝnh s¸ch, chÕ ®é qu¶n lý cña ViÖt Nam ch-a thèng nhÊt vµ ®ång bé, vÉn cßn nhiÒu bÊt cËp vÒ ph¸p lý vµ thÓ chÕ, vÒ cÊu tróc thÞ tr-êng vµ hµnh vi c¹nh tranhError! Bookmark not defined. 3.5. T- t-ëng û l¹i cña c¸c doanh nghiÖp vµo sù b¶o hé cña Nhµ n-íc cßn lín .............................................. Error! Bookmark not defined. 3.6. BÒ dµy v¨n ho¸ cña c¸c DNV&N ViÖt Nam trong nÒn kinh tÕ thÞ tr-êng ch-a h×nh thµnh mét c¸ch râ nÐtError! Bookmark not defined. Ch-¬ng ii: chÝnh s¸ch ph¸t triÓn dnv&n trung quèc ........... Error! Bookmark not defined. I. §Æc ®iÓm cña c¸c DNV&N Trung Quèc........... Error! Bookmark not defined. 1. Sù ph¸t triÓn cña DNV&N Trung QuècError! Bookmark not defined. 2. §Æc ®iÓm vÒ tµi chÝnh .......................... Error! Bookmark not defined. Hồ Lê Na 2 Lớp Anh 12 - K41D - KTNT
  4. Khoá luận tốt nghiệp – Trường ĐH Ngoại thương II. Th¸ch thøc ®èi víi DNV&N Trung Quèc trong qu¸ tr×nh héi nhËp. Error! Bookmark not defined. 1. Trong ng¾n h¹n ................................... Error! Bookmark not defined. 2. Trong dµi h¹n ...................................... Error! Bookmark not defined. 2.1. Th¸ch thøc tõ kh¶ n¨ng c¹nh tranh kÐm cña c¸c DNV&N Trung Quèc ................................................. Error! Bookmark not defined. 2.2. H¹n chÕ vÒ kh¶ n¨ng cña chñ c¸c DNV&NError! Bookmark not defined. 2.3. Th¸ch thøc tõ c¬ cÊu tæ chøc DNV&NError! Bookmark not defined. 2.4. Th¸ch thøc tõ tæ chøc c«ng nghiÖp cña DNV&N .............. Error! Bookmark not defined. 2.5. Khã kh¨n trong viÖc chuyÓn ®æi c¸ch thøc qu¶n lý cña ChÝnh phñ. ................................................... Error! Bookmark not defined. III. ChÝnh s¸ch ph¸t triÓn dnv&n cña trung quècError! Bookmark not defined. 1. C¸c chÝnh s¸ch kinh tÕ nãi chung ....... Error! Bookmark not defined. 1.1. ChÝnh s¸ch ®èi víi kinh tÕ c«ng h÷uError! Bookmark not defined. 1.1.1. C¶i t¹o vµ ph¸t triÓn c¸c doanh nghiÖp tËp thÓ ë thµnh phè vµ thÞ trÊn d-íi nhiÒu h×nh thøc. ...... Error! Bookmark not defined. 1.1.2. ChuyÓn ®æi thÓ chÕ thóc ®Èy doanh nghiÖp tËp thÓ h-¬ng trÊn ph¸t triÓn. ................................................. Error! Bookmark not defined. 1.1.3. §i s©u c¶i c¸ch doanh nghiÖp quèc h÷u lo¹i nhá thóc ®Èy kinh tÕ tËp thÓ ph¸t triÓn .................. Error! Bookmark not defined. 1.2. KhuyÕn khÝch kinh tÕ phi c«ng h÷u ph¸t triÓnError! Bookmark not defined. 1.2.1. T¹o dùng m«i tr-êng ph¸p lý b×nh ®¼ngError! Bookmark not defined. 1.2.2 KhuyÕn khÝch c¸c doanh nghiÖp phi c«ng h÷u tiÕp cËn víi c¸c nguån vèn cña ng©n hµng, vèn cæ phÇn t- nh©n, vèn trªn thÞ tr-êng chøng kho¸n ..................................... Error! Bookmark not defined. Hồ Lê Na 3 Lớp Anh 12 - K41D - KTNT
  5. Khoá luận tốt nghiệp – Trường ĐH Ngoại thương 1.2.3 KhuyÕn khÝch c¸c doanh nghiÖp phi c«ng h÷u ®Çu t- vµo c¸c ngµnh khoa häc kü thuËt .................. Error! Bookmark not defined. 1.2.4. Më cöa thÞ tr-êng cho c¸c doanh nghiÖp phi c«ng h÷u Error! Bookmark not defined. 1.2.5. TiÕn hµnh ®iÒu chØnh mét lo¹t nh÷ng chÝnh s¸ch sau khi gia nhËp WTO ................................................ Error! Bookmark not defined. 2. C¸c chÝnh s¸ch thóc ®Èy DNV&N nãi riªngError! Bookmark not defined. 2.1. Hç trî vÒ thuÕ............................. Error! Bookmark not defined. 2.2. Hç trî vÒ tµi chÝnh ...................... Error! Bookmark not defined. 2.3. VÒ mÆt ®¶m b¶o tÝn dông ........... Error! Bookmark not defined. 2.4. VÒ dÞch vô x· héi ....................... Error! Bookmark not defined. 2.5. VÒ hç trî kü thuËt ...................... Error! Bookmark not defined. 2.6. KhuyÕn khÝch c¸ nh©n thµnh lËp doanh nghiÖpError! Bookmark not defined. 2.7. ChÝnh s¸ch ph¸t triÓn thÞ tr-êng .. Error! Bookmark not defined. IV. Nh÷ng thµnh tùu cña DNV&N Trung Quèc trong tiÕn tr×nh héi nhËp .................................................................................... Error! Bookmark not defined. ch-¬ng iii: bµi häc kinh nghiÖm vµ mét sè kiÕn nghÞ ®Ó ph¸t triÓn dnV&n viÖt nam ............................ Error! Bookmark not defined. I. Bµi häc kinh nghiÖm tõ chÝnh s¸ch ph¸t triÓn DNV&N Trung Quèc. Error! Bookmark not defined. 1. Mét sè ®Æc ®iÓm vÒ sù ph¸t triÓn cña DNV&N ViÖt Nam ....... Error! Bookmark not defined. 2. Nh÷ng nÐt t-¬ng ®ång gi÷a DNV&N ViÖt Nam vµ Trung Quèc ................................................................. Error! Bookmark not defined. 3. Nh÷ng bµi häc kinh nghiÖm cho DNV&N ViÖt Nam tõ chÝnh s¸ch ph¸t triÓn DNV&N cña Trung Quèc ....... Error! Bookmark not defined. 3.1. Thèng nhÊt nhËn thøc, quan ®iÓm vÒ ph¸t triÓn DNV&N .. Error! Bookmark not defined. 3.2. Thùc hiÖn c¸c biÖn ph¸p hç trî mét c¸ch ®ång bé vµ triÓn khai mét c¸ch nhanh chãng kÞp thêi tõ trung -¬ng ®Õn ®Þa ph-¬ng .. Error! Bookmark not defined. Hồ Lê Na 4 Lớp Anh 12 - K41D - KTNT
  6. Khoá luận tốt nghiệp – Trường ĐH Ngoại thương 3.3. Më cöa thÞ tr-êng cho c¸c thµnh phÇn kinh tÕ cïng tham gia, nhÊt lµ khu vùc t- nh©n ..................... Error! Bookmark not defined. 3.4. KhuyÕn khÝch c¸c DNV&N ®Çu t- vµo khoa häc c«ng nghÖ vµ ®Èy m¹nh xuÊt khÈu .......................... Error! Bookmark not defined. 3.5. §Èy m¹nh c«ng t¸c tuyªn truyÒn gi¸o dôcError! Bookmark not defined. II. Mét sè kiÕn nghÞ nh»m ph¸t triÓn DNV&N ViÖt NamError! Bookmark not defined. 1. Bèi c¶nh Kinh tÕ - x· héi .................... Error! Bookmark not defined. 2. Mét sè kiÕn nghÞ nh»m ph¸t triÓn DNV&N trong tiÕn tr×nh héi nhËp ......................................................... Error! Bookmark not defined. 2.1. Hoµn thiÖn m«i tr-êng ph¸p lý, c¶i c¸ch thñ tôc hµnh chÝnh vµ chÝnh s¸ch tµi chÝnh theo h-íng t¹o m«i tr-êng kinh doanh b×nh ®¼ng, minh b¹ch, æn ®Þnh, th«ng tho¸ng cho DNV&N ph¸t triÓn .......................................................... Error! Bookmark not defined. 2.2. TiÕp tôc ®Èy m¹nh viÖc hoµn thiÖn ®Çy ®ñ c¸c thÞ tr-êng theo yªu cÇu cña nÒn kinh tÕ thÞ tr-êng ........... Error! Bookmark not defined. 2.3. §ång bé hÖ thèng chÝnh s¸ch hç trî gióp ph¸t triÓn DNV&N .......................................................... Error! Bookmark not defined. 2.4. CÇn tuyªn truyÒn ®Ó c¸c DNV&N ViÖt Nam cã c¸i nh×n toµn diÖn vÒ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ ........ Error! Bookmark not defined. KÕt luËn ....................................................... Error! Bookmark not defined. Danh môc tµi liÖu tham kh¶o ......... Error! Bookmark not defined. Hồ Lê Na 5 Lớp Anh 12 - K41D - KTNT
  7. Khoá luận tốt nghiệp – Trường ĐH Ngoại thương LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế mang tính tất yếu của lịch sử và nước ta không thể đứng ngoài quy luật khách quan đó. Để hội nhập thành công, Đảng và Nhà nước chủ trương xây dựng và phát triển một nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN, trong đó duy trì và phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N) có ý nghĩa rất quan trọng. Các DNV&N vừa là phương tiện có hiệu quả để giải quyết việc làm và giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần ổn định xã hội; vừa góp phần quan trọng trong việc tạo lập sự phát triển cân bằng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ; đồng thời là khu vực có khả năng thu hút tích cực nhất các nguồn vốn, nguồn lực đầu tư trong dân cư và sử dụng tối ưu các nguồn lực của xã hội cho tăng trưởng và phát triển kinh tế. Nhận thức được vị trí và vai trò của các DNV&N trong quá trình phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay, Đảng và Nhà nước đã tạo mọi điều kiện để đẩy nhanh quá trình hình thành và phát triển loại hình DNV&N, đồng thời cũng đẩy mạnh công tác quản lý, kiểm tra, nắm bắt và chỉ đạo sát sao những vấn đề có liên quan đến loại hình doanh nghiệp này. Tuy nhiên, do đất nước ta đang trong thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế nên hệ thống thể chế kinh tế thị trường chưa được thiết lập đầy đủ, môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp còn nhiều bất cập cần tiếp tục cải cách, bên cạnh đó kinh nghiệm tham gia kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam còn quá ít ỏi. Những đặc điểm trên cùng với những hạn chế nội tại của DNV&N Việt Nam như vốn, công nghệ, nguồn nhân lực ...đã khiến loại hình này gặp không ít khó khăn khi hội nhập kinh tế quốc tế. Trong tình hình đó, nếu chúng ta tự mò mẫm để tìm đường đi cho các doanh nghiệp vừa tốn thời gian, vừa có thể gây ra những hậu quả đáng tiếc nếu con đường đó không phù hợp, và đất nước ta có thể bị đánh bật khỏi sân chơi quốc tế. Là Hồ Lê Na 1 Lớp Anh 12 - K41D - KTNT
  8. Khoá luận tốt nghiệp – Trường ĐH Ngoại thương một quốc gia đi sau trong quá trình hội nhập, đất nước ta nên đúc rút kinh nghiệm phát triển từ các quốc gia đi trước để tìm ra con đường phù hợp nhất cho nền kinh tế của mình. Trung Quốc là nước láng giềng của nước ta và có rất nhiều điểm tương đồng về văn hoá, kinh tế, chính trị. Hai nước lại có cùng thời điểm thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên nhờ đẩy nhanh quá trình hội nhập và có những chính sách kinh tế đúng đắn, Trung Quốc đã đạt được những thành tựu rất lớn trong phát triển kinh tế-xã hội, trở thành nước có tốc độ phát triển kinh tế cao nhất thế giới trong vòng 2 thập kỷ qua. Trung Quốc đồng thời cũng là một trong những nước đạt nhiều thành công về phát triển DNV&N trong tiến trình cải cách và phát triển kinh tế. Bởi vậy, tôi quyết định nghiên cứu về đề tài “Chính sách phát triển DNV&N Trung Quốc và một số kinh nghiệm đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập” với mong muốn trên thực tiễn phát triển của DNV&N Trung Quốc tìm ra con đường hiệu quả cho các DNV&N Việt Nam khi tham gia vào hội nhập kinh tế. Mục đích của đề tài: - Tiếp tục làm rõ và khẳng định vị trí, vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. - Tìm hiểu chính sách phát triển DNV&N Trung Quốc trong quá trình cải cách, mở cửa và hội nhập. - Đúc rút một số kinh nghiệm cho DNV&N Việt Nam - Đưa ra một số kiến nghị về định hướng phát triển và giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của DNV&N Việt Nam trong giai đoạn tới. Kết cấu đề tài: Hồ Lê Na 2 Lớp Anh 12 - K41D - KTNT
  9. Khoá luận tốt nghiệp – Trường ĐH Ngoại thương Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài gồm 3 chương: Chƣơng I: Cơ sở lý luận chung về hoạt động của DNV&N trong quá trình hội nhập Chƣơng II: Chính sách phát triển DNV&N của Trung Quốc Chƣơng III: Bài học kinh nghiệm và một số kiến nghị đối với DNV&N Việt Nam trong quá trình hội nhập Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nỗ lực hết sức để có thể có được những thông tin mới nhất cũng như những nhận xét, ý kiến đánh giá của các chuyên gia và cũng cố gắng để đưa ra quan điểm của bản thân nhằm hoàn thiện đề tài của mình một cách tốt nhất. Tuy nhiên, bài khoá luận vẫn còn có nhiều khuyết điểm và tôi mong nhận được sự thông cảm và đóng góp từ thầy cô cũng như người đọc. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô giáo Thạc sỹ Bùi Liên Hà - Giảng viên khoa Quản trị kinh doanh trường ĐH Ngoại thương Hà Nội, người đã nhiệt tình giúp đỡ và cho tôi những chỉ dẫn quý báu trong suốt quá trình triển khai đề tài. Tôi cũng xin tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo trong trường, gia đình và bạn bè, những người đã giúp đỡ, động viên tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện và hoàn thành bài khoá luận. Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2006 Sinh viên Hồ Lê Na Hồ Lê Na 3 Lớp Anh 12 - K41D - KTNT
  10. Khoá luận tốt nghiệp – Trường ĐH Ngoại thương CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP I. KHÁI NIỆM DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ (DNV&N) 1. Doanh nghiệp vừa và nhỏ là gì? Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N) chiếm một vị trí hết sức quan trọng dù trong nền kinh tế phát triển hay đang phát triển. Những doanh nghiệp này rất linh hoạt, năng động, có nhiều lợi thế phát triển nhưng cũng rất dễ tổn thương, vì thế hầu hết các nước đều ban hành những chính sách, quy định và những biện pháp hỗ trợ để phát triển loại hình DN này. Để thực hiện được điều đó, trước hết cần xác định được thế nào là DNV&N từ đó mới có thể hoạch định những chính sách đúng đắn phù hợp. Các nước thường xác định DNV&N dựa trên độ lớn và quy mô của các DN. Việc phân loại DNV&N phụ thuộc vào tiêu thức sử dụng qui định giới hạn quy mô DN. Các nước khác nhau có sự lựa chọn các tiêu thức đánh giá quy mô DN và lượng hoá các tiêu thức ấy khác nhau. Đối với Việt Nam, trước năm 1998, việc xác định DNV&N chưa được quy định một cách thống nhất nên các bộ ngành, các tổ chức thường đặt ra các tiêu thức để phân loại khác nhau. Chẳng hạn Ngân hàng Công thương Việt Nam coi DNV&N là những DN có số lao động dưới 500 người, giá trị tài sản cố định dưới 10 tỷ đồng, số dư vốn lưu động dưới 8 tỷ đồng và doanh thu hàng tháng dưới 20 tỷ. Thành phố Hồ Chí Minh coi những doanh nghiệp có vốn pháp định trên 1 tỷ đồng, số lao động trên 100 người và doanh thu hàng năm trên 10 tỷ đồng là doanh nghiệp vừa, còn những doanh nghiệp dưới giới hạn trên là doanh nghiệp nhỏ. Ngày 20/6/1998, Thủ tướng chính phủ có quy định tạm thời DNV&N là doanh nghiệp có vốn điều lệ dưới 5 tỷ đồng và số Hồ Lê Na 4 Lớp Anh 12 - K41D - KTNT
  11. Khoá luận tốt nghiệp – Trường ĐH Ngoại thương lao động dưới 200 người. Trong đó doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có số lao động dưới 30 người và vốn dưới 1 tỷ, doanh nghiệp vừa có từ 31-200 lao động và có vốn từ 1-5 tỷ. Đối với doanh nghiệp công nghiệp, doanh nghiệp nhỏ có vốn dưới 1 tỷ và số lao động dưới 50 người, còn các doanh nghiệp thương mại dịch vụ thì số lao động dưới 30 người. Sau này, vai trò của các DNV&N ngày càng được khẳng định nên Chính phủ đã đưa ra quy định thống nhất về cách xác định DNV&N. Theo nghị định của Chính phủ về “Trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa” số 90/2001/NĐ-CP ban hành thực hiện thống nhất ngày 23-11-2001 định nghĩa DNV&N “là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có số vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hằng năm không quá 300 người”. Việc áp dụng chỉ tiêu nào hoặc đồng thời cả hai chỉ tiêu phụ thuộc vào tình hình KT-XH của từng ngành, từng địa phương. Như vậy theo quy định mới nhất thì DNV&N của Việt Nam bao gồm: Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh, các HTX, cá nhân và nhóm sản xuất kinh doanh có điều kiện thoả mãn quy định của Chính phủ. Khái niệm DNV&N là khái niệm mang tính chất tương đối, nó thay đổi theo thời kỳ, giai đoạn phát triển KT-XH của từng quốc gia, tuỳ thuộc vào trình độ phát triển KT-XH và tính chất ngành nghề. 2. Phân loại Việc xác định thế nào là DNV&N ở cá quốc gia khác nhau dựa vào những tiêu thức khác nhau. Song nhìn chung các tiêu thức phân loại có thể được phân thành 2 nhóm chính sau: Tiêu thức định tính: Tiêu thức này dựa trên những đặc trưng cơ bản của các DNV&N như: trình độ chuyên môn, trình độ quản lý, mức độ áp Hồ Lê Na 5 Lớp Anh 12 - K41D - KTNT
  12. Khoá luận tốt nghiệp – Trường ĐH Ngoại thương dụng công nghệ...Sử dụng các tiêu thức này phản ánh khá đúng bản chất của DNV&N song khó xác định và phức tạp nên ít được sử dụng. Tiêu thức định lƣợng: Các tiêu thức này bao gồm:  Các yếu tố đầu vào: Số lao động thường xuyên, vốn sản xuất  Các kết quả đầu ra: Doanh thu, lợi nhuận, giá trị gia tăng Mỗi tiêu thức được sử dụng có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Các quốc gia có thể sử dụng các yếu tố đầu vào, kết quả đầu ra hoặc kết hợp cả hai để xác định DNV&N. Việc sử dụng các tiêu thức để phân loại DNV&N trên thế giới có những đặc điểm sau: 1) Các quốc gia khác nhau sử dụng các tiêu thức khác nhau. Phổ biến nhất là tiêu thức về vốn và lao động. 2) Số lượng các tiêu thức được sử dụng ở các nước cũng khác nhau. Có nước chỉ sử dụng một tiêu thức nhưng cũng có những nước sử dụng kết hợp đồng thời nhiều tiêu thức. 3) Việc lượng hoá các tiêu thức thành các giới hạn cụ thể ở các nước khác nhau thì khác nhau. Điều này phụ thuộc vào: trình độ, hoàn cảnh, điều kiện phát triển kinh tế, định hướng chính sách và khả năng trợ giúp cho DNV&N của các nước. 4) Từng thời kỳ, các tiêu thức và tiêu chuẩn giới hạn có sự thay đổi cho phù hợp với đường lối, chính sách, chiến lược và khả năng hỗ trợ của mỗi quốc gia. Những tiêu thức này được dùng làm căn cứ thiết lập những chính sách phát triển hỗ trợ cho các DNV&N của các chính phủ. Hồ Lê Na 6 Lớp Anh 12 - K41D - KTNT
  13. Khoá luận tốt nghiệp – Trường ĐH Ngoại thương Bảng 1: Các chỉ số xác định DNV&N của các nƣớc và vùng lãnh thổ thuộc APEC Các nước và Số Vốn Tổng tài Doanh Năng lực sản Thu nhập vùng lãnh thổ LĐ đầu tư sản thu xuất bình quân Ôxtrâylia  Brunây   Canađa   Chilê  Hồng Kông  Inđônêxia   Nhật Bản   CHND Triều   Tiên Malaixia   Mêhicô  Niu Dilân  Papua Niu  Ghinê Pêru  Philippin   Nga  Xingapo   Đài Loan  Thái Lan   Hoa Kỳ   Nguồn: Profiles SMEs in APEC (1998) Tại Trung Quốc, trước khi Chính phủ ban hành quy định mới về tiêu chuẩn DNV&N cùng với “Luật Thúc đẩy phát triển DNV&N” vào cuối năm Hồ Lê Na 7 Lớp Anh 12 - K41D - KTNT
  14. Khoá luận tốt nghiệp – Trường ĐH Ngoại thương 2002, theo tiêu chuẩn của Uỷ ban nhà nước về Kinh tế và Thương mại thì quy mô doanh nghiệp được phân chia theo doanh thu. Doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có doanh thu ít hơn 50 triệu NDT, doanh nghiệp vừa có doanh thu từ 50 đến 500 triệu NDT, doanh nghiệp lớn có doanh thu từ 500 triệu NDT trở lên. Theo quy định mới nhất của Chính phủ Trung Quốc thì doanh nghiệp được phân theo các lĩnh vực: Công nghiệp, Xây dựng, Dịch vụ vận tải/Logistics, Dịch vụ bưu điện, Bán buôn, Bán lẻ, Kinh doanh nhà hàng và khách sạn. Các DNV&N Trung Quốc được phân chia theo các tiêu thức là: Số lượng lao động và Doanh thu, cụ thể như sau: Bảng 2: Tiêu thức phân chia DNV&N ở Trung Quốc Kinh Dịch Dịch vụ doanh Công Xây vụ Bán Lĩnh vực vận Bán lẻ nhà hàng nghiệp dựng bƣu buôn tải/Logistic và khách điện sạn Số lao 300- 600- 100- 500- 400- 100-500 400-800 Doanh động 2000 3000 200 3000 1000 nghiệp Doanh 30- 30- 30- vừa thu (triệu 30-300 10-150 30-300 30-150 300 300 300 NDT) Số lao < 300 < 600 < 100 < 100 < 500 < 400 < 400 Doanh động nghiệp Doanh nhỏ thu (triệu < 30 < 30 < 30 < 30 < 30 < 30 < 30 NDT) Nguồn: Xinhuanet Ở Việt Nam, có 2 tiêu thức được sử dụng là tổng số vốn đăng ký và số lao động. Theo quy định mới nhất thì DNV&N là những doanh nghiệp có số vốn đăng ký không quá 10 tỷ và số lao động bình quân hàng năm không quá 300 người. Bên cạnh cách phân loại do Chính phủ quy định, có nhiều tổ chức Hồ Lê Na 8 Lớp Anh 12 - K41D - KTNT
  15. Khoá luận tốt nghiệp – Trường ĐH Ngoại thương tài chính phi chính thức (không có chức năng thực thi các chính sách của Nhà nước) sử dụng các tiêu thức phân loại khác nhau để phân loại DNV&N để xác định chính sách ưu tiên. - Dự án VIE/US/95/2004 hỗ trợ DNV&N ở Việt Nam do UNIDO tài trợ coi các doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có từ 30 lao động trở xuống và vốn đăng ký dưới 0,1 triệu USD; doanh nghiệp lớn là doanh nghiệp có số lao động từ 31-200 người, vốn đăng ký < 0.4 triệu USD. - Quỹ hỗ trợ DNV&N thuộc chương trình Việt Nam - EU quy định DNV&N được hỗ trợ gồm các doanh nghiệp có số công nhân từ 10-500 người, vốn điều lệ từ 50 000 - 300 000 USD (750 - 4.5 tỷ VND) II. VAI TRÒ CỦA DNV&N TRONG NỀN KINH TẾ Vai trò của các DNV&N trong các nền kinh tế là không thể phủ nhận dù đó là nền kinh tế đã hay đang phát triển. Trong xu thế hội nhập như hiện nay, với sự năng động, linh hoạt của mình các DNV&N ngày càng giữ vị trí hết sức to lớn trong việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thu hút đầu tư, tạo việc làm...trong guồng máy kinh tế mỗi nước, đặc biệt là các nước đang phát triển. Vai trò của các DNV&N được thể hiện trên những khía cạnh chính sau đây: 1. DNV&N đóng góp vào sự phát triển ổn định kinh tế của các quốc gia Giá trị gia tăng do các DNV&N tạo ra hàng năm chiếm tỷ trọng lớn đảm bảo chỉ tiêu tăng trưởng của nền kinh tế. Không những thế cá DNV&N còn tham gia tích cực vào hoạt động xuất nhập khẩu. Ở nước ta, tính đến 31/12/2004, số lượng DNV&N tham gia vào kinh doanh xuất khẩu chiếm 80.6%, nhập khẩu chiếm 84.2% tổng số doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu trên cả nước. Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2002 của các DNV&N đạt 4 108 triệu USD, chiếm tỷ trọng 24.6%, tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 4 789 Hồ Lê Na 9 Lớp Anh 12 - K41D - KTNT
  16. Khoá luận tốt nghiệp – Trường ĐH Ngoại thương USD, chiếm tỷ trọng 23.3% so với toàn bộ kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu của nền kinh tế quốc dân1 2. DNV&N tạo việc làm và thu nhập ổn định cho ngƣời lao động Đối với những nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam, trong giai đoạn chuyển đổi cơ cấu kinh tế và đô thị hoá, đặc biệt là trong giai đoạn cải cách kinh tế sẽ tạo ra một lượng lao động dư thừa ở các vùng nông thôn và các doanh nghiệp nhà nước tái cơ cấu. Lực lượng thất nghiệp đông đảo này sẽ gây nên sự lãng phí nhân lực và gây nên những bất ổn về xã hội. Sự phát triển của các DNV&N sẽ góp phần giải quyết vấn đề này. Theo thống kê, các DNV&N thu hút khoản 30-60% lao động và tạo ra 20-40% giá trị gia tăng trong các nền kinh tế đang phát triển. Không những tạo ra việc làm, các DNV&N còn góp phần tạo ra nguồn thu nhập ổn định và thường xuyên cho dân cư, góp phần giảm bớt chênh lệch về thu nhập và mức sống giữa các bộ phận dân cư và các vùng trong một quốc gia. Ở nước ta, các DNV&N đóng góp khoảng 26% tổng sản phẩm xã hội, 31% giá trị tổng sản lượng công nghiệp, 78% mức bán lẻ, 64% tổng lượng vận chuyển hàng hoá, tạo ra khoảng 49% việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn, thu hút khoảng 25 - 26% lực lượng lao động2. 3. DNV&N giúp khai thác, phát huy nguồn lực và tiềm năng tại chỗ của các địa phƣơng, các nguồn tài chính của dân cƣ trong vùng Đặc điểm này xuất phát từ đặc điểm về quy mô và tính chất sở hữu của các DNV&N. Có thể nói sự linh hoạt và quy mô vốn và lao động không quá lớn của các DNV&N đã giúp loại hình này phát triển rộng khắp trong các vùng và địa phương. Loại hình này chủ yếu thuộc sở hữu tư nhân nên nguồn vốn huy động phần lớn từ các tổ chức tín dụng địa phương, gia đình, họ hàng 1 Bộ Thương mại 2 Bộ Tài nguyên và Môi trường, Báo cáo Phát triển DNV&N giai đoạn 2006-2010 Hồ Lê Na 10 Lớp Anh 12 - K41D - KTNT
  17. Khoá luận tốt nghiệp – Trường ĐH Ngoại thương và người quen. Đồng thời, lực lượng lao động chủ yếu của các doanh nghiệp này cũng là con em trong địa phương. 4. Tạo ra môi trƣờng cạnh tranh thúc đẩy SX-KD phát triển có hiệu quả hơn Sự tham gia của các DNV&N vào hoạt động SX-KD làm cho số lượng và chủng loại hàng hoá tăng lên nhanh chóng, do vậy tăng tính cạnh tranh trên thị trường tạo sức ép buộc các doanh nghiệp phải thường xuyên đổi mới mặt hàng, giảm chi phí, tăng chất lượng để thích ứng với môi trường mới. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các nước đang mở cửa nền kinh tế như nước ta hiện nay. Vai trò cụ thể của các DNV&N được thể hiện qua các con số thống kê sau đây tại các nước khác nhau. Tại Mỹ, theo Small Business FAQ 12- 2000 của Cục quản lý kinh doanh nhỏ Mỹ (SBA), trên 99.7% tổng số hãng kinh doanh có thuê nhân công là doanh nghiệp nhỏ, thu hút 52% lực lượng lao động trong khu vực tư nhân, 51% lực lượng lao động trong khu vực trợ giúp công cộng và 38% trong khu vực công nghệ cao, tạo ra 75% số việc làm mới, sản xuất ra 51% tổng sản phẩm của khu vực tư nhân, chiếm 47% tổng doanh thu bán hàng 31% doanh thu xuất khẩu hàng hoá và chiếm 96% tổng số các nhà xuất khẩu hàng hoá. Tại Nhật Bản, theo số liệu của Cục Quản lý và hợp tác, điều tra về doanh nghiệp Nhật Bản, tính đến năm 1998 có khoảng trên 5 triệu DNV&N (4.48 triệu doanh nghiệp nhỏ) chiếm 99.7% số doanh nghiệp cả nước và thực hiện kinh doanh ở hầu hết các lĩnh vực kinh tế, tập trung lớn nhấ là lĩnh vực bán lẻ, dịch vụ và chế tác. Khu vực DNV&N tạo việc làm thường xuyên cho hơn 40 triệu lao động (chiếm 70% số lao động làm việc trong khu vực doanh nghiệp cả nước), tạo ra hơn 40% doanh nghiệp của khu vực doanh nghiệp trong đó bán lẻ chiếm 55.7%, bán buôn chiếm 42.1%, chế tác và các khu vực khác Hồ Lê Na 11 Lớp Anh 12 - K41D - KTNT
  18. Khoá luận tốt nghiệp – Trường ĐH Ngoại thương chiếm chiếm 37.5%. Đặc biệt là vào cuối những năm 1990, theo Báo cáo Kinh tế và Tài chính năm 2001 và số liệu của Tổng vụ công bố, nền kinh tế Nhật Bản dẫm chân tại chỗ, giảm phát và tăng trưởng âm những năm 1999- 2001, tỷ lệ thất nghiệp hoàn toàn tính đến tháng 19/2002 là 5.5%, thì vai trò của các DNV&N càng trở nên quan trọng, với 99.3% tổng số đơn vị kinh doanh là DNV&N đã tạo ra 51.2% tổng doanh thu trong khu vực chế tạo và chế biến, sử dụng 80.6% lao động (trừ các xí nghiệp kinh doanh nông lâm sản). Tại Đài Loan, theo Sách trắng về DNV&N 1998 và 2000 của Cục quản lý DNV&N Đài Loan, năm 1999, Đài Loan có trên 1 triệu DNV&N, chiếm 97.73% tổng số doanh nghiệp, giải quyết 78.25% lao động, doanh thu bán hàng đạt 6095 tỷ NT$, đạt 22.11% tỷ trọng nhập khẩu, nộp 44.15 tổng số thuế giá trị gia tăng. Tại Thái Lan, theo tập đoàn Tài chính Công nghiệp Thái Lan, DNV&N chiếm khoảng 95% số doanh nghiệp công nghiệp, tuyển dụng từ 85-90% lực lượng lao động, DNV&N đóng góp trên 50% GDP, có vai trò quan trọng trong việc tạo việc làm và xuất khẩu, phát triển kinh tế tại các vùng lạc hậu của Thái Lan và là một kết cấu hạ tầng quan trọng cho các công ty xuyên quốc gia nội địa và nước ngoài hoạt động tại Thái Lan. Trong tình hình nước ta hiện nay, vai trò của các DNV&N lại càng đặc biệt quan trọng. Mặc dù nước ta đã có những bước phát triển nhanh và ổn định từ sau cải cách kinh tế, nhưng so với nhiều nước trên thế giới, nước ta là một nước có cơ sở vật chất yếu kém, trình độ công nghệ và kỹ thuật lạc hậu, năng suất lao động thấp, khoảng cách giữa nông thôn và thành thị cũng như giữa các vùng trong nước cao, tốc độ đô thị hoá diễn ra còn chậm nên quá trình tạo việc làm và chuyển dịch lao động từ nông thôn sang công nghiệp và dịch vụ diễn ra chậm. Quá trình hội nhập kinh tế thế giới, nhất là việc tham Hồ Lê Na 12 Lớp Anh 12 - K41D - KTNT
  19. Khoá luận tốt nghiệp – Trường ĐH Ngoại thương gia Tổ chức Thương mại thế giới WTO trong tương lai gần đang đặt ra nhiều thách thức cho các DNV&N. Trong bối cảnh đó, định hướng phát triển DNV&N với công nghệ hiện đại theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, tham gia cạnh tranh, giải quyết việc làm, phát triển nông thôn cũng như tạo ra sự phát triển đồng đều giữa các vùng là nhiệm vụ chiến lược lâu dài của đất nước. Thực tế phát triển kinh tế đất nước cho thấy DNV&N đã và đang có một vai trò hết sức quan trọng và mang tính chiến lược. III. VẤN ĐỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DNV&N VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP 1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế và tính tất yếu của xu thế hội nhập Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá đã được nói đến rất nhiều. Có nhiều người ủng hộ tích cực song cũng có không ít người phản đối. Theo quan điểm của mỗi người sẽ có những cách hiểu và đưa ra những khái niệm khác nhau về vấn đề này. Tuy nhiên, trên khía cạnh tích cực có thể nói toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là sự giao thoa, hội tụ tương đối các giá trị và nguồn lực của các quốc gia, các nền kinh tế nhằm tạo ra sự đồng thuận và làm gia tăng của cải toàn cầu. Có thể nói toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế là xu hướng tất yếu mang tính khách quan của lịch sử thế giới. Trên thực tế, hoạt động thương mại giữa các quốc gia đã phát triển từ rất sớm, các thương gia Hy Lạp, Ai Cập, ấn Độ, Trung Quốc...đã vượt qua những chặng đường dài để buôn bán sản phẩm của mình hình thành nên con đường tơ lụa nổi tiếng trong lịch sử. Lịch sử phát triển của xã hội loài người cũng đã được đánh dấu bởi các giai đoạn phát triển của thương mại quốc tế mà theo nhiều chuyên gia nghiên cứu về kinh tế quá trình vận động đã trải qua các giai đoạn sau: Giai đoạn Thương mại (1500 - 1850): thời kỳ này bắt đầu bằng Hồ Lê Na 13 Lớp Anh 12 - K41D - KTNT
  20. Khoá luận tốt nghiệp – Trường ĐH Ngoại thương những cuộc phát kiến địa lý của những nhà thám hiểm. Thương mại thế giới trong thời kỳ này chủ yếu gắn với hoạt động kinh doanh của các thương nhân đi tìm kiếm của cải ở những miền đất xa lạ. Giai đoạn Khai thác (1850 - 1914): Với cuộc cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bản chất của hoạt động kinh doanh, các thương gia tìm kiếm các nguyên liệu thô, rẻ hơn nhờ việc đầu tư nước ngoài. Hiệu quả của hoạt động kinh doanh là sự kết hợp giữa kỹ năm lao động địa phương và cách quản lý của các chủ đầu tư, từ đó phong cách và chuẩn mực phương Tây đã bắt đầu thống trị. Chuyển sang giai đoạn Nhượng địa (1914 - 1945): tư tưởng gia của các công ty phương Tây đối với các nước nhận đầu tư là đặc trưng cơ bản. Điều này đã tạo ra sự phản kháng và khuyến khích các chính phủ và các doanh gia tìm kiếm sự độc lập lớn hơn cả về chính trị và thương mại, thoát khỏi sự phụ thuộc vào các nước thực dân và dẫn tới giai đoạn Dân tộc (1945 - 1970), nhiều công ty đã có cơ hội để khai thác điều kiện kinh doanh mới trên khắp thế giới, tạo ra tầm nhìn toàn cầu cho khả năng kinh doanh. Các nhà kinh doanh bắt đầu tìm kiếm cả thị trường và các yếu tố đầu vào cho sản xuất trên khắp thế giới và ý tưởng sản xuất các bộ phận chi tiết khác nhau của một sản phẩm tại những nơi khác nhau để đạt được tính hợp lý và chi phí hiệu quả bắt đầu phổ biến. Và từ những năm 1960 trở lại đây, chiến lược kinh doanh toàn cầu của các công ty bắt đầu được triển khai một cách mạnh mẽ nhằm tìm kiếm những cơ hội kinh doanh mới hiệu quả hơn. Hợp tác kinh tế giữa các quốc gia đã cho phép các nước phát huy lợi thế của mình, tận dụng được nguồn lực của các quốc gia khác, mở rộng thị trường để tìm kiếm thêm nhiều cơ hội kinh doanh. Cùng với sự phát triển của các phương tiện vận tải và thông tin liên lạc, giới hạn về không gian đã bị xoá bỏ, thị trường thế giới đã trở thành một thực thể thống nhất, nền kinh tế của các nước không thể tồn tại mà không có sự tác động, giao thoa với các nền kinh tế khác. Vì vậy, xét đến cùng, toàn cầu hoá là kết quả của chính sự vận động tự thân của nền kinh tế thế giới với sự phát triển Hồ Lê Na 14 Lớp Anh 12 - K41D - KTNT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2