intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng Marketing Mix trong kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty lương thực miền Bắc (VINAFOOD1)

Chia sẻ: Sdfcdxgvf Sdfcdxgvf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:95

576
lượt xem
84
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Ứng dụng Marketing Mix trong kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty lương thực miền Bắc(VINAFOOD1) nêu tổng quan lý luận chung về Marketing Mix và thị trường gạo thế giới. Đánh giá thực trạng ứng dụng Marketing Mix trong kinh doanh xuất khẩu gạo của Vinafood1 những năm qua. Đưa ra giải pháp để ứng dụng hiệu quả Marketing Mix vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng Marketing Mix trong kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty lương thực miền Bắc (VINAFOOD1)

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN N G À N H KINH TẾ Đ Ố I NGOẠI ==E== ==Q== KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP %ềm: ỨNG DỤNG MARKETINH MIX TRONG KINH DOANH XUẤT KHẨU GẠO CỦA TỔNG C Ô N G TY L Ư Ơ N G THỰC MIỀN BẮC (VINAFOOD1) Giáo viên hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Trung Vãn Sinh viên thực hiện Nguyễn Thanh Vân Lớp Nhật Ì THƯ VIÊN Khoa Ì k ú ò v s OA M Ó C 1 K42F NGOAI T R U Ô N G H À NỘI, 11/2007
  2. Đ ề tài: ứng dụng Marketing mix trong kinh doanh xuất khẩu gạo xửa Tổng công ty Lương thực miền Bắc ( Vinaíoodl ) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ì C H Ư Ơ N G 1: LÝ LUẬN CHUNG VẾ MARKETING MIX VÀ TONG QUAN THỊ T R Ư Ờ N G GẠO THẾ GIỚI 3 1. Những vấn đề lý luận chung về Marketing mix 3 1.1. Khái niệm Marketing mix 3 1.1.1. Định nghĩa Marketing mix trên thế giói 3 1.1.2.Vai trò của Marketing mix 4 1.2. T ó m tắt từng thành phần của Marketing m i x 5 Ì .2. Ì. Sợn phẩm ( P r o d u c t ) 5 1.2.2. Giá c ợ ( P r i c e ) 7 1.2.3. Phân phối ( Place ) lo 1.2.4. Y ể m trợ ( Promotion ) 12 1.3. Nguyên tắc phối hợp hiệu quợ các thành phần chủ yếu của M a r k c t i n g mix 16 2. Tổng quan thị trường gạo thê giới 17 2. Ì .Tinh hình tiêu thụ và sợn xuất của thị trường gạo t h ế giới 17 2.1.1. Mức tiêu thụ và sản lượng gạo toàn thế giới 17 2.1.2. Các nước sợn xuất và tiêu thụ chính 19 2.2.Tình hình nhập khẩu 20 2.2.1. M ứ c nhập khẩu 20 2.2.2. Các nước nhập khẩu gạo chủ yếu 22 2.3.Tình hình xuất khẩu gạo 24 2.2.1. M ứ c xuất khẩu 24 2.2.2. Các nước xuất khẩu chính 24 2.4.Tình hình giá gạo trên thế giới 28 2.4.1.Xu hướng và đặc điểm biến động của giá gạo 28 Nguyễn Thanh Vãn - Nhạt ì K42F
  3. Đề t i ứng dụng Marketing mix trong kinh doanh xuất khẩu gạo xua Tổng cõng ty à: Lương thực miền Bắc ( Vinaíoodl ) 2.4.2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới sự biến động của giá gạo 30 C H Ư Ơ N G 2: Đ Á N H GIÁ THỰC TRẠNG Ú N G DỤNG MARKETING MIX TRONG KINH DOANH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VINAFOODl TRONG NHỮNG N Á M QUA 31 1 KHÁI Q U Á T TỈNH HÌNH KINH DOANH CỦA TONG C Ô N G TY L Ư Ơ N G THỰC MIẾN . BẮC NHỮNG N Ă M QUA 31 1.1. Giới thiệu về Tổng công ty Lương thực miền Bắc 31 1.1.1. Sự ra đời và phát triần của Tổng công ty 31 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty 32 1.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý 33 1.2. Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam 34 Ì .2. Ì. Tóm tắt sản lượng gạo của Việt Nam những năm qua 34 1.2.2. Mức sản lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam những năm gần đây 35 Ì .3. Tinh hình xuất khẩu gạo và vai trò của Vinaíbođ Ì 36 1.3.1. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Vinaíbodl 36 1.3.2. Vai trò của Vinaíbodl 38 2. Thực trạng ứng dụng Marketing mix trong kinh doanh xuất khẩu gạo của Vinafood Ì 38 2.1.Thực trạng nghiên cứu thị trường và nấm bắt nhu cầu 38 2.2. Thực trạng ứng dụng 4P 40 2.2.1. Chiến lược sản phẩm 40 2.2.2. Chiến lược giá 43 2.2.3. Chiến lược phân phối 46 2.2.4. Chiến lược yầm trợ 51 2.3. Kết quả và những tổn tại nổi bật của Vinaíbođl về ứng dụng Marketing mix trong kinh doanh xuất khẩu gạo 55 2.3.1. Kết quả nổi bật 55 2.3.2. Tồn tại chủ yếu 56 2.3.3. Nguyên nhân 57 Nguyễn Thanh Vân - Nhật 1 K42F
  4. Đề tài: ứng dụng Marketing mix trong kinh doanh xuất khẩu gạo xửa Tổng công ty Lương thực miền Bắc ( Vinaíoodl ) C H Ư Ơ N G 3: ĐỊNH H Ư Ớ N G VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH Ú N G DỤNG MARKETING MIX TRONG KINH DOANH XUẤT KHAU GẠO CỦA VINAFOODl TRONG THỜI GIAN TỚI 59 1. Định hướng chung 59 1.1. Dự báo thị trường gạo thế giới trong thời gian tới 59 1.2. Mục tiêu 61 1.3. Định hướng 61 2. Giải pháp 62 2.1. Nhóm giải pháp về nghiên cứu thị trường và nắm bắt thông tin 62 2.2. Nhóm giải pháp về sản phẩm và nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu.63 2.3. Nhóm giải pháp về giá cả xuất khẩu gạo 65 2.3.1. Chính sách chi phí 65 2.3.2. Chiến lược giá hợp lí, ổn định 67 2.4. Nhóm giải pháp về hệ thống phân phối gạo xuất khẩu 68 2.5. Nhóm giải phấp về yủm trợ kinh doanh xuất khẩu gạo 72 2.6. Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ kinh doanh 75 3. Một số kiến nghị chủ yếu 76 3.1. Với Nhà nước 76 3.2. Với Bộ Nông nghiệp và Phát triủn nông thôn 78 3.3. Với Bộ Thương mại và Công nghiệp 79 3.4. Với Hiệp hội Lương thực Việt Nam 81 3.5. Với Vinaíòod Ì 82 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Vãn - Nhạt ì K42F
  5. Đ ề tài: ứng dụng Marketing mix trong kinh doanh xuất khẩu gạo xửa Tổng công ty Lương thực miền Bắc ( Vinaíoodl ) LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm qua, gạo vẫn là một trong số những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của V i ệ t Nam, chiếm trên 5 % tổng k i m ngạch xuất khẩu của cờ nước . Trong nhiều năm trở lại đây, V i ệ t Nam thường là nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai t h ế giới. V ớ i vị trí quan trọng đó, gạo vẫn được coi là m ộ t trong những mặt hàng chủ lực cần được quan tâm. Cũng như các mặt hàng nông sờn khác, lúa gạo phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết. Thời gian qua, do nhiều nguyên nhân dẫn đến biến động thời tiết rất thất thường, tình trạng lúa gạo mất m ù a xẩy ra khá thưòng xuyên. Mặt khác việc đô thị hoa nóng thôn đang diễn ra mạnh mẽ ở các quốc gia nói chung và các nước xuất khẩu gạo nói riêng nên đất trồng lúa liên tiếp bị thu hẹp. Trong k h i đó, dân số tăng nhanh và nhu cầu về gạo luôn ở mức cao, dẫn đến tình trạng cầu vượt cung. Vì vậy giá gạo trên thị trường thế giới có x u hướng tăng cao, và m ở ra những l ợ i thế nhiều hơn cho các nước xuất khẩu, trong đó có V i ệ t Nam. Tuy nhiên vấn đề đặt ra ở đây là giá gạo V i ệ t Nam vẫn thấp hơn khá nhiều so với giá gạo Thái Lan. Bên cạnh đó thị trường xuất khẩu gạo của V i ệ t Nam chưa thật sự ổn định vững chắc, khách hàng nước ngoài chưa thật sự tin tưởng vào chất lượng gạo và tính chính xác về thời hạn giao hàng của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo V i ệ t Nam. Đ ể giời quyết vấn đề tồn tại n ổ i cộm đó, rõ ràng doanh nghiệp xuất khẩu gạo V i ệ t N a m đang còn rất nhiều việc phời làm. Chúng ta phời có hệ thống giời phấp đồng bộ l ừ nhiều phía : người nông dân, doanh nghiệp xuất khẩu, N h à nước. Trước hết sự nỗ lực tìm tòi phương pháp tối ưu cho xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp là rất cần thiết. Trong đó việc áp dụng Marketing vào k i n h doanh xuất khẩu gạo yếu t ố có ý nghĩa quyết định. Điều này rất cần vai trò tiên phong của các công ty xuất khẩu lớn như Tổng công ty Lương thực miền Bắc, m ộ t doanh nghiệp có bề dầy k i n h nghiệm thực tế trên thương trưởng gạo t h ế giới trong suốt gần hai mươi năm qua. Nguyễn Thanh Vãn - Nhạt ì K42F
  6. Đ ề tài: ứng dụng Marketing mix trong kinh doanh xuất khẩu gạo xửa Tổng công ty Lương thực miền Bắc ( Vinaíoodl ) Ý thức được tình hình thực tế đó em đã quyết định lựa chọn đề tài : " ứng dạng Markeúng Mix trong kinh doanh xuất khẩu gạo của Tổng công ty lương thực miền Bắc" cho khoa luận tốt nghiệp của mình. Đ ề tài sẽ đi vào nghiên cứu tình hình thị trưừng gạo t h ế giới và việc ứng dụng Marketing m i x của Tổng công ty Lương thực m i ền Bắc trong những năm qua. T ừ đó đưa ra giải pháp để ứng dụng hiệu quả Marketing m i x vào hoạt động k i n h doanh xuất khẩu gạo của Tổng công ty. Kết cấu đềtài gồm 3 chương như sau : Chương 1: Lý luận chung về Marketìng Mix và tổng quan thị trường gạo thê giới. Chương 2 : Đánh giá thực trạng ứng dụng Marketing Mix trong kinh doanh xuất khẩu gạo của Vina/oodl những năm qua. Chương3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện ứng dụng Marketing Mix trong kinh doanh xuất khẩu gạo của Vinafoodl trong thời gian tới. Do những hạn chế vềthừi gian, vềtài liệu và khả năng của ngưừi viết, nội dung khóa luận khó tránh k h ỏ i những sai sót và k h i ế m khuyết. E m rất mong nhận được sự chỉ dẫn tận tình của các thầy cô giáo cùng sự góp ý của đông đảo Bạn đọc. Nhân đây, em x i n bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phó giáo sư - T i ế n sỹ Nguyễn Trung Vãn về sự giúp đỡ nhiệt tình và những ý kiến đóng góp quí báu của thầy trong suốt quá trình thực hiện khoa luận tốt nghiệp này. E m cũng x i n chân thành cảm ơn Phòng k i n h t ế đối ngoại thuộc Tổng công ty lương thực m i ền Bắc, gia đình, bạn bè và tất cả những nguôi đã động viên, giúp đỡ em trong qua trình thu thập, xử lý tài liệu và hoàn thành khóa luận Sinh viên thực hiện Nguyễn Thanh V â n Nguyễn Thanh Vãn - Nhạt ì K42F
  7. Chương Ì : Lý luận chung về Marketing mix và tổng quan thị trường gạo thế giới C H Ư Ơ N G Ì - L Ý L U Ậ N CHUNG V Ế M A R K E T I N G MIX V À TONG QUAN THỊ T R Ư Ờ N G G Ạ O T H Ê GIỚI Ì - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VẼ* MARKETING MIX 1.1. Khái niệm Marketing mix 1.1.1. Định nghĩa Marketing mix trên thế giới Từ đẩu thế kỷ 20, thuật ngữ Marketing và M a r k e l i n g m i x ( M a r k e l i n g hỗn hợp ) bắt đầu được nhắc nhiều trong các sách báo ở nước Mọ, trong chương trình giảng dạy của các trường đại học cũng như trong chiến lược phát triển k i n h doanh của các tập đoàn. H i ệ n nay, có tới trên 2000 định nghĩa khác nhau về Marketing trong các tác phẩm về Marketing trên t h ế giới, dù về thực chất thì cũng không có nhiều sự khác biệt, nhưng chưa có định nghĩa nào là duy nhất đúng, vì m ỗ i tác giả định nghĩa về Marketing xuất phái từ m ỗ i góc độ nghiên cứu và nhìn nhận khác nhau. • Theo định nghĩa của Hiệp h ộ i Marketing : "Marketing là tiến hành các hoạt động kinh doanh có liên quan trực tiếp đến dòng vận chuyển hàng hóa và địch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng". • V i ệ n Marketing của A n h định nghĩa : "Marketing là quá trình tổ chức và quản lý toàn bộ các hoạt động sản xuất - k i n h doanh, l ừ việc phát hiện ra và biến sức mua của người tiêu dùng thành nhu cầu thật sự về m ộ t mặt hàng cụ thể, đến việc sản xuất và đưa các hàng hóa đến người tiêu dùng cuối cùng, nhằm đảm bảo cho công ty thu được l ợ i nhuận như dự kiến". Markcting hỗn hợp hay Marketing m i x do E.Jcrome M e Carthy đề xuất là sự kết hợp của 4 hoạt động cơ bản( hay còn gọi là 4Ps ) của Marketing để đạt được các mục tiêu để ra. Theo Philip Kotler " Marketing m i x là m ộ t tập hợp những yếu tố biến động k i ể m soát được của Marketing m à công l y sử đụng để cố gắng gây được phản ứng mong m u ố n từ phía thị trường m ụ c tiêu" . 121 Marketing m i x bao g ồ m các thành phần chủ yếu sau: Nguyễn Thanh Vân - Nhật ì K42F 3
  8. Chương Ì : Lý luận chung về Marketing mix và tổng quan thị trường gạo thế giới Sản phẩm (Product): bao gồm các hoạt động tạo ra sự đa dạng trong sản phẩm, chất lượng, thiết kế kiểu dáng, nhãn hiệu, bao bì, kích thước và dịch vụ bảo hành. Giá cả (Price): bao gồm các quyết định về mửc giá, chiết khấu, thời hạn trả tiền, thời hạn tín dụng.v...v. - Phân phối (Place): bao gồm các hoạt động về thiết kế kênh phân phối, hệ thống chuyên chở, kho tàng, cửa hàng bán lẻ... Yểm trợ (Promotion): bao gồm các hoạt động quảng cáo, hội chợ triển lãm, xúc tiến bán, tuyên truyền, bán hàng cá nhân... Trên đây là 4Ps cơ bản, được áp dụng với các sản phẩm là hàng hóa. Từ 4Ps này, người ta đã bổ sung thêm 3Ps để tạo ra 7Ps cơ bản cho sản phẩm là dịch vụ. 3Ps đó là : Con người ( People ) : Bao gồm các hoạt động huấn luyện bổ sung để nâng cao kiến thửc về công việc, chuẩn hoa dịch vụ khách hàng... Quá trình ( Process ) : Bao gồm các hoạt động nhằm chuẩn hoa qui trình theo các tiêu chuẩn quốc tế như ISO..., áp dụng các qui trình tạo thuận lợi cho khách hàng hay việc đầu tư thiết bị công nghệ mới... Môi trường vật chất ( Physical eviđence ) : Bao gồm các cơ sở hạ tầng như trụ sở, vãn phòng giao dịch, trung tâm dịch vụ khách hàng, trung tâm bảo hành, điểm phục vụ... Từ 4Ps cơ bản cho hàng hoa và 7P cơ bản cho dịch vụ, tuy vào lừng sản phẩm cụ thể doanh nghiệp có thể phát triển thêm các Ps khác để thích ửng tốt nhất với thị trường mục tiêu. 1.1.2. Vai trò của Marketing mix Marketing mix đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động Markcting cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Marketing mix đảm bảo cho họat động Marketing đi đúng hướng, đem lại hiệu quả kinh doanh tối ưu. Một kế hoạch bất kỳ muốn thành công Nguyễn Thanh Vân - Nhật ì K42F 4
  9. Chương Ì : Lý luận chung về Marketing mix và tổng quan thị trường gạo thế giới đều cần có sự định hướng. Do Marketing mix là cơ sở cho toàn bộ chiến lược Marketing, nên k ế hoạch Marketing m i x chính là định hướng cho toàn bộ chiến lược Marketing của doanh nghiệp. - Marketing m i x đảm bảo cho chiến lược k i n h doanh của doanh nghiệp tập trung không bị dàn trải. Việc phân tích các thành phẩn chủ yếu trong hoạt động k i n h doanh của Marketing m i x giúp doanh nghiệp thấy được các vấn đề căn bản và tập trung hoạt động của mình xung quanh nhống vấn đề đó. Sẽ giúp cho việc thực hiện không bị dàn trải, gây tổn thất không đáng có. - Marketing m i x giúp cho doanh nghiệp sử dụng t ố i ưu các nguồn lực. N h ờ việc phân tích các nhân t ố cơ bản có thể k i ể m soát được, doanh nghiệp sẽ phân phối hợp lý các nguồn lực để xây dựng được k ế hoạch sử dụng các nguồn lực của mình m ộ t cách hiệu quả nhất. - Marketing m i x đảm bảo các kết quả d ự kiến của doanh nghiệp. Marketing m i x là sự phối hợp các thành phần cơ bản nhằm thực hiện các k ế hoạch k i n h doanh m à trước hết là các mục tiêu chỉ định của doanh nghiệp. Vì vậy, nó sẽ giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêu của mình. - Marketing m i x là chìa khóa thành công cho doanh nghiệp. Các nội dung trong hoạt động Marketing m i x sẽ bao trùm, xuyên suốt quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, việc thành công hay thất bại của doanh nghiệp sẽ tùy thuộc vào các phân tích, đánh giá, định hướng của các thành phẩn trong Marketing mix. 1.2. T ó m tát từng thành phần của Marketing mix : 1.2.1. Sản phẩm ( Product) : 1.2.1.1. Sản phẩm và các cấp độ của sản phẩm C ó thể nói rằng, sản phẩm là điều kiện tiên quyết để đảm bảo thành công cho các mục tiêu chiến lược của công ty. Chính sách sản phẩm đòi h ỏ i phải đưa ra nhống quyết định đúng đắn về danh mục sản phẩm và cơ cấu sản Nguyễn Thanh Vãn - Nhật 1 K42F 5
  10. Chương Ì : Lý luận chung về Marketing mix và tổng quan thị trường gạo thế giới phẩm. V ậ y sản phẩm là gì? Theo Giáo sư Philip Kotler, sản phẩm được định nghĩa như sau : "Sản phẩm là những cái gì có thể cung cấp cho thị trường nhằm thỏa m ã n nhu cấu hay ước muốn của thị trường". N h ư vậy, sản phẩm bao gởm : sản phẩm hữu hình ( hàng hóa ) và sản phẩm vô hình ( dịch vụ ). Ngày nay, khái niệm về sản phẩm đang được m ở rộng. Ngoài hàng hóa và dịch vụ, ý tưởng, tổ chức...cũng được coi là sản phẩm có thể mua bán được trên thị trường. Đ ể xem xét cụ thể các yếu tố cấu thành sản phẩm, doanh nghiệp cần tư duy theo 5 cấp sản phẩm sau ': 14 L ợ i ích cốt lõi (Core Benifit) là cấp cơ bản của sản phẩm. L ợ i ích cốt lõi của sản phẩm cũng là giá trị sử dụng của sản phẩm hay công dụng của sản phẩm. L ợ i ích cốt lõi của sản phẩm còn được gọi là sản phẩm cốt lõi. Sản phẩm hiện thực ( Generic Prođuct) là đặc điểm chung về kết cấu các bộ phận sản phẩm được thể hiện dưới dạng vật chất thực tế như hình dạng, kích thước, mầu sắc, kể cả nhãn hiệu, bao bì sản phẩm. Sản phẩm mong đợi ( Expected Product) là tập hợp những thuộc tính và những điều kiện m à người mua thường mong đợi và hài lòng k h i mua sản phẩm. Sản phẩm bổ sung ( Augmented Product ) là phần tăng thêm vào sản phẩm hiện hữu những dịch vụ hay lợi ích khác để phân biệt mức ưu việt về sản phẩm m à doanh nghiệp cung cấp so v ớ i sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh. Sản phẩm tiềm nâng ( Potential P r o d u c t ) là toàn bộ những yếu l ổ bổ sung và đổi m ớ i của sản phẩm đó để có thể đạt mức cao nhất trong tương lai. 1.2.1.2. Thương hiệu và bao bì sản phàm Cùng với tư duy theo 5 cấp sản phẩm đó, doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược thương hiệu cụ thể cho các chủng loại sản phẩm của mình. Doanh Nguyễn Thanh Vãn - Nhật 1 K42F 6
  11. Chương Ì : Lý luận chung về Marketing mix và tổng quan thị trường gạo thế giới nghiệp phải quyết định kịp thời tên thương hiệu, biểu tượng / hình ảnh thương hiệu cũng như việc đãng ký và tuyên truyền quảng bá thương hiệu của mình. Sản phẩm hữu hình đòi h ỏ i doanh nghiệp phải thông qua các quyết định hợp lý về bao bì, làm sao vừa bảo vệ được sản phẩm, vừa tiết k i ệ m tiền bạc, tiện sử dấng và thúc đầy việc tuyên truyền quảng cáo sản phẩm. Ngoài ra, sản phẩm cần được gắn thương hiệu để nhận biết nhanh nhất. Thương hiệu có thể chỉ rõ phẩm cấp, m ô tả tính chất sản phẩm nhằm kích thích tiêu thấ. Các quy định pháp luật đòi h ỏ i doanh nghiệp phải có thương hiệu trên cho sản phẩm của mình với những thông t i n t ố i thiểu nhằm thông báo cho người tiêu dùng và bảo vệ họ. 1.2.1.3. Vòng đời sản phàm và việc phát triển sản phẩm mới Ngày nay, vòng đời sản phẩm ( P L C ) có x u hướng rút ngắn lại do sự phát triển vũ bão của khao học công nghệ. Việc thay t h ế sản phẩm l ỗ i thời là điều kiện để cạnh tranh thành công của m ỗ i doanh nghiệp trên thương trường. Do đó việc nỗ lực không ngừng tìm tòi cấc sản phẩm m ớ i là rất cần thiết. Phát triển sản phẩm m ớ i là chìa khóa thành công của m ỗ i doanh nghiệp. Quá trình tạo ra sản phẩm m ớ i bao gồm tám giai đoạn : hình thành ý tưởng, lựa chọn ý tưởng, soạn thảo dự án và thẩm định nó, soạn thảo chiến lược Marketing, phân tích các khả năng sản xuất và tiêu thấ, thiết k ế hàng hóa, thử nghiệm trong điểu kiện thị trường và triển khai sản xuất đại trà. Quá trình đó quyết định toàn bộ k ế hoạch Marketing của doanh nghiệp, cho nên cần được thực thi một cách nghiêm túc và hiệu quả. 1.2.2. Giá cả ( Price ) 1.2.2.1. Ý nghĩa của giá cả Giá cả là m ộ t trong những n ộ i dung đặc biệt quan trọng, dẫn đến hành v i mua của khách hàng vì nó là vấn đề rất nhậy cảm. Giá cũng là y ế u tố duy nhất chi p h ố i trực tiếp mức l ợ i nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy trong quá trình k i n h doanh, doanh nghiệp phải quyết định mức giá tối ưu, sao cho Nguyễn Thanh Vân - Nhật ì K42F 7
  12. Chương Ì : Lý luận chung về M a r k e t i n g m i x và tổng quan thị trường gạo t h ế giới phù h ợ p v ớ i m ụ c tiêu c ủ a mình, giá cả thị trường c ũ n g n h ư k h ả năng t h a n h toán c ủ a khách hàng. 1.2.2.2. Các yếu tố cơ bẩn chi phối giá cả T h e o ý k i ế n c ủ a r ấ t n h i ề u soạn g i ả M a r k e t i n g , giá cả p h ụ t h u ộ c vào r ấ t n h i ề u y ế u tố. Ngoài y ế u t ố c h i phí, thông t i n về đ ố i t h ủ cạnh t r a n h và thông t i n thị trường là vô cùng q u a n t r ọ n g vì n ó c h o d o a n h n g h i ệ p b i ế t k h ả năng sẩn sàng t h a n h toán c ủ a khách hàng đ ố i v ớ i t ắ n g l o ạ i sản phẩm. T h ê m nữa, m ộ t nhân t ố c ũ n g r ấ t c ầ n được tính đ ế n là m ụ c đích d o a n h n g h i ệ p n h ắ m t ớ i k h i đưa ra sản p h ẩ m vào thị trường m ụ c tiêu Hình Ị: Các yếu tố cơ bản chì phối giá cả 1.2.2.3. Một số quan điểm xác định giá P h i l i p K o t l e r đã đưa r a n h ữ n g q u a n điểm c h ủ y ế u sau v ề xác định giá cả ban đ ầ u c ả u d o a n h n g h i ệ p : pl Nguyễn Thanh Vân - Nhật 1 K42F 8
  13. Chương Ì : Lý luận chung vềMarketing mix và tổng quan thị trường gạo thế giới Quan điểm xác định giá theo nguyên tắc địa lý. K h i công ty quyết định phải tính giá như t h ế nào đối với những người tiêu dùng ở x a theo vùng ( k h u vực địa lý ), doanh nghiệp sẽ phải lựa chọn m ộ t trong các phương pháp tính giá như : xác định theo giá FOB tại địa điểm xuất hàng, phương pháp xác định giá thống nhất có tính cước vận chuyển, phương pháp xác định giá k h u vực, phương pháp xác định giá cho trạm cơ sở, hay phương pháp xác định giá có gánh chịu cước vận chuyển. Quan điểm xác định giá có tính chiết khấu và bù trừ. Đ ó là k h i doanh nghiệp áp dợng chiết khấu cho việc thanh toán bằng tiề n mặt. chiết khấu vì số lượng hàng mua, chiết khấu chức năng và chiết khấu thòi vợ và áp dợng c h ế độ bù trừ. Quan điểm xác định giá để kích thích tiêu thụ. Ở đây doanh nghiệp quyết định hoặc là sử dợng giá l ỗ của công ty đầu đàn, hoặc là giá cho những trường hợp đặc biệt, hay áp dợng chiết khấu bằng tiề n mặt. Quan điểm xác định giá phân biệt. Theo quan điểm này, doanh nghiệp định giá khác nhau cho khách hàng khác nhau, cho các phương án hàng hóa khác nhau, cho những địa điểm khác nhau và thời gian khác nhau. Quan điểm hình thành giá cả trong khuôn khổ danh mục hàng hóa. V ớ i quan điểm này doanh nghiệp xác định khung giá chỉ đạo cho một số sản phẩm trong khuôn k h ổ chủng loại hàng, xác định giá cho hàng phợ thêm, hay những phợ tùng bắt buộc phải có và những sản phẩm phợ của quá trình sản xuất. Theo những nhà quản lý, xây dựng chính sách giá là cả m ộ t nghệ thuật. Điều đó đã được chứng m i n h trong thực tế, vì bảng giá chào cho phòng nghỉ của nhiều khách sạn l ớ n chợt nhìn chào có vẻ rất "mềm" và hấp dẫn, nhưng thực ra doanh thu bình quân của họ trên đầu khách lại vượt trộ hơn so với m ộ t khách sạn m i n i có biểu giá phòng cao hơn. Hay như trường hợp của Mitsubishi đưa gia bán xe thấp hơn xe Toyota cùng chủng loại, nhưng khách Nguyễn Thanh Vân - Nhật ì K42F 9
  14. Chương Ì : Lý luận chung về Marketing mix và tổng quan thị trường gạo thế giới hàng của Mitsubishi có thể phải chi nhiều tiền hơn trong suốt quá trình sử dụng xe, vì giá phụ tùng và chi phí sửa chữa cho xe Mitsubishi cao hơn nhiều so với Toyota. N h ư vậy, để có m ộ t chiến lược giá t ố i ưu, doanh nghiệp cởn nghiên cứu kỹ các yếu t ố tác động đến giá như đã nêu ở trên. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cởn m ộ t đội ngũ nhân viên có năng lực có thể d ự đoán được diễn biến của giá, từ đó đưa ra chiến lược giá cho phù hợp với tình hình thị trường và sản phẩm của mình. .1.2.3. Phân phôi ( Place ) M ộ t trong những vai trò quan trọng của Marketing là quản lý quá trình phân phối từ việc xây dựng chiến lược, lập k ế hoạch, thực hiện kế hoạch. Trong quá trình thực hiện, các chiến lược phân phối sẽ được điều chỉnh phù hợp với nhu cởu của thị trường. Chiến lược phân phối quyết định sự thành công của m ộ t công ty bôi vì nó bao gồm các hoạt động tối ưu nhằm đưa hàng hoa từ người sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối cùng. M ỗ i kênh được đặc trưng bởi mức độ tiêu thụ và chi phí của nó, việc lựa chọn kênh có ảnh hưởng quan trọng đến các bộ phận khác của hệ thống phân phối và ngược lại. 1.2.3.1. Kênh phán phối M ỗ i công ty cởn xây dựng một số phương án tiếp cận thị truồng. Khác với việc bán hàng trực tiếp, những con đường đi đến thị trường này là những kênh phán phối có một, hai, ba hay nhiều cấp trung gian. Đ ặ c điểm của các kênh phân phối là ổn định, ít k h i có những biến động mạnh. Trong thời gian gởn đây, ba x u hướng quan trọng nhất là phát triển cấc hệ thống Markcting dọc, ngang và nhiều kênh. Những x u hướng này có những hiệu quả quan trọng xét theo góc độ hợp tác, xung đột và cạnh tranh giữa các kênh phân phối. V i ệ c hình thành kênh đòi hỏi phải nghiên cứu phương ấn cơ cấu cơ t ố i ưu của nó về loại hình và số người trung gian . 141 Nguyễn Thanh Vân - Nhật ì K42F lũ
  15. Chương Ì : Lý luận chung về Marketing mix và tổng quan thị trường gạo thế giới Hình 2: Các loai kênh và cỡ kênh phán phôi ( Kênh cấp 0 ) Nhà sản Người xuất tiêu dùng ( Kênh cấp 1 ) Nhà sản Người bán Người xuất lẻ tiêu d ù n g ( Kênh cấp 2 ) Nhà sản Người bán Người bán Người xuất sỉ lẻ tiêu dùng ( Kênh cấp 3 ) Nhà sản Người bán Người bán Người bán Người xuất SI sỉ n h ỏ lẻ tiêu d ù n g K h i Marketing càng được thừa nhận rộng rãi, thì quan niệm lưu thông hàng hóa ngày càng thu hút sự quan tâm nhiều hem của các doanh nghiệp. Lưu thông hàng hóa là m ộ t lĩnh vực có tiềm năng tiết k i ệ m rất nhiều chi phí và đảm bảo thửa m ã n nhu cầu nhiều hơn cho khách hàng. M ộ t hệ thống lưu thông hàng hóa có hiệu quả phải phối hợp được tất cả các quyết định vổ x ử lý đơn hàng, dự trữ hàng hóa, vận tải trong m ộ t cơ cấu thống nhất, nhằm đủ sức phục vụ khách hàng mục tiêu với tổng chi phí thấp nhất. 1.2.3.2. Một số điểm cần chú ý trong khâu phân phối Đ ể tiến hành phân phối sản phẩm m ộ t cách hợp lý, k h i hoạch định chiến lược phân phối cần lưu ý những vấn đề sau : Đ ạ c điểm cụ t h ể c ủ a sản p h ẩ m : Từng loại sản phẩm sẽ phù hợp với từng loại kênh phân phối khác nhau. C ó những sản phẩm yêu cầu phải có hệ thống phân phối đa cấp như sản phẩm hàng tiêu dùng, lại có những sản phẩm đòi hửi phải phân phối trực tiếp hoặc Ì cấp như m á y bay... Điều k i ệ n thị trường m ụ c tiêu : Do có sự cách biệt rất lớn ở từng thị trường, m à có những sản phẩm được ưa chuộng ở thị trường này, Nguyễn Thanh Vân - Nhật ì K42F li
  16. Chương Ì : Lý luận chung về Marketing mix và tổng quan thị trường gạo thế giới nhưng không được ưa chuộng ở thị trường khác. Điều này đòi hỏi nhà phân phối cần điểu tra tìm hiểu, lựa chọn khả năng phán phối tùy theo bối cảnh thị trường. Khoảng cách địa lý : Đây là nhân tố ảnh hưởng lớn đến quyết định về hử thống phân phối, khoảng cách giữa nhà sản xuất, người bán và người tiêu dùng càng xa thì viửc thu thập và x ử lý thông tin sẽ càng gặp nhiều trở ngại. K h ả năng của doanh nghiệp : Đây là nhân t ố chủ quan của doanh nghiửp, nó sẽ quyết định hử thống phân phối. Nếu các nhân tố về môi trường, về khoảng cách địa lý có thuận lợi nhưng khả năng tài chính, tổ chức nhân sự, trình độ khoa học kỹ thuật, khả năng cạnh tranh của doanh nghiửp yếu kém thì viửc chọn kênh phân phối sẽ gặp nhiều trở ngại khó khăn. Do vậy, khi doanh nghiửp ra quyết định về hử thống phân phối phải dựa vào tiềm năng của mình về tài chính, nhân sự và cạnh tranh. Ngoài viửc xây dựng được kênh phân phối hợp lý, thì viửc chăm sóc kênh phân phối cũng là m ộ t yêu cầu rất cần sự quan tâm thích đáng của doanh nghiửp. 1.2.4. Yểm trợ ( Promotion ) 1.2.4.1. Yểm trợ và phân loại các chiến lược yểm trợ Đ ể đạt được các mục tiêu k i n h doanh trên thị truồng, sản phẩm không chỉ cần có giá cả phù hợp, chất lượng tốt, hử thống phân phối đa dạng m à còn phải được tôn tạo bởi m ộ t thương hiửu t i n cậy trên thị trường. V à để đạt được mục tiêu đó, các chiến lược yểm trợ liên quan đến quảng bá, xúc tiến hay còn gọi là truyền thông là không thể thiếu. Các doanh nghiửp thường sử dụng hai chiến lược xúc tiến và h ỗ trợ k i n h doanh là chiến lược " kéo " và chiến lược " đẩy " để tác động đến từng n h ó m khách hàng mục tiêu. D ư ớ i đây là m ô hình của hai chiến lược này' '. 4 Nguyễn Thanh Vân - Nhật ì K42F 12
  17. Chương Ì : Lý luận chung về Marketing mix và tổng quan thị trường gạo thế giới Hình 3: So sánh chiến lược kéo và chiến lược đẩy N g ư ờ i sản N g ư ờ i bán N g ư ờ i bán N g ư ờ i tiêu xuất buôn lẻ dùng Chiến lược kéo N g ư ờ i sản N g ư ờ i bán N g ư ờ i bán lẻ N g ư ờ i tiêu xuất buôn dùng Chiến lược đẩy Các chiến lược yểm trợ chính là các phương pháp truyền thông, dựa vào các phương pháp truyền thông có thể phân loại các chiến lược y ể m trợ như sau: Truyền thông trực tiếp : cụ thể là việc gặp mặt trực tiếp giữa nhân viên bán hàng và khách hàng. Truyền thông gián tiếp : là hoạt đống truyền thông thông qua các hoạt đống như quảng cáo, tham gia triển lãm, quan hệ công chúng.... 1.2.4.2. Các bước để có một chiến lược truyền thông hiệu quả Xây dựng mốt chiến lược yểm trợ, truyền thông mốt cách hiệu quả là cả quá trình và cần được tiến hành theo từng bước nhất định. D ư ớ i đây là m ố t số bước đưa nhằm tạo được m ố t chiến lược truyền thông hiệu quả 1151 : * Bước Ì : Xác định đối tượng mục tiêu Nguyễn Thanh Vân - Nhật ì K42F 13
  18. Chương Ì : Lý luận chung về Marketing mix và tổng quan thị trường gạo thế giới R õ ràng nếu muốn đạt được hiệu quả cao thì trước tiên phải xác định xem đối tượng m à mình sẽ gửi thông điệp truyền thông là ai, và cũng cần phải phân định rõ khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng, vì giữa hai đối tượng này sẽ cần phải gửi đi những thông điệp khác nhau, sử dụng phương tiện truyền thông khác nhau Ngoài ra doanh nghiệp cũng cần xem xét đến yếu tố tạo nên sự khác nhau giữa các n h ó m khách hàng. Sự khác nhau có thể được phân định do nhu cầu, tuổi tác, vị trí địa lý, thu nhập, tâm lý hoằc l ố i sống... Một điều cũng cần được lưu ý đó là số lượng người mà bạn cố truyền thõng điệp càng lớn thì thông điệp của bạn càng thiếu cụ thể, thiếu thuyết phục. * Bước 2 : Định vị thông điệp của doanh nghiệp Bằng cách định vị, doanh nghiệp nên chọn cho mình một hình ảnh trong tâm trí của khách hàng. H i ệ n nay, khách hàng dường như bị quá tải do họ là đích nhắm của quá nhiều thông điệp truyền thông, hầu như m ọ i lúc m ọ i nơi. Giữa m ộ t rừng thông điệp truyền thông như vậy, m ộ t định vị tốt sẽ giúp doanh nghiệp có cơ h ộ i tìm được con đường đi vào trong nhận thức, suy nghĩ của khách hàng và lưu lại đó lâu dài. * Bước 3 : Xác định m ụ c tiêu t r u y ề n thông M ụ c tiêu truyền thông là điều m à doanh nghiệp muốn đạt được thông qua một chương trình truyền thông. M ụ c tiêu truyền thông có thể là xây dựng hình ảnh, giá trị cho m ộ t thương hiệu; gia tăng sự nhận biết của khách hàng về một sản phẩm, m ộ t dịch vụ; thông báo về một chương trình khuyến mại; giới thiệu m ộ t sản phẩm m ớ i cùng những lợi ích m à nó mang lại cho khách hàng; uốn nắn những nhận thức lệch lạc về m ộ t thương hiệu, m ộ t công ty . . . Nguyễn Thanh Vân - Nhật ì K42F 14
  19. Chương Ì : Lý luận chung về Marketing mix và tổng quan thị trường gạo thế giới Xác định mục tiêu truyền thõng cụ thể giúp doanh nghiệp có cơ sở đổ đo lường hiệu quả của m ộ t chương trình truyền thông. * Bước 4 : Xây dựng nội dung thông điệp Sau khi đã xác định được đối tượng cũng như nừm bừt được nhu cầu của đối tượng và đề ra mục tiêu thì tiếp theo doanh nghiệp phải xác định xem thông điệp m à mình muốn truyền đi là gì. N ộ i dung thông điệp phải theo sát, dựa vào những kết quả đã phân tích ở ba bước trên. * Bước 5 : Xác định kinh phí Đến đây, doanh nghiệp sẽ phải xác định xem kinh phí dành cho hoạt động truyền thông là bao nhiêu và lập kế hoạch chi tiêu cho từng hoạt động của chiến lược. Đây là m ộ t vấn đề rất quan trọng m à doanh nghiệp cần tính đến, vì nó liên quan trực đến tiềm lực tài chính của doanh nghiệp cũng như việc đánh giá hiệu quả của chiến lược truyền thông * Bước 6 : Lựa chọn phương tiện truyền thông Sau khi đã thực hiện xong năm bước trẽn thì bước cuối cùng chính là lựa chọn phương tiện truyền thông t ố i ưu. Cần xác định được phương tiện truyền thông nào sẽ đến được nhiều nhất các khách hàng mục tiêu, truyền được thông điệp m à khách hàng có thể chấp nhận, đạt được mục tiêu đề ra và phù hợp với chi phí đã xây dựng của doanh nghiệp.Phương tiện truyền thông ở đây sẽ lựa chọn phương tiện đơn lẻ hay kết hợp nhiều phương tiện truyền thông khác nhau. Như vậy, qua các bước đã thấy phần nào rằng, để có thể quảng bá thành công một thương hiệu là cả m ộ t quá trình phức tạp và cần sự đầu tư thật sự. Do đó, muốn thành công phải rất kiên trì và có m ộ t chiến lược lâu dài. Nguyễn Thanh Vân - Nhật ì K42F 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2