Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
uế<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp là một phần quan trọng<br />
thể hiện kết quả học tập của bản thân sau 4 năm ở<br />
giảng đường đại học, là nơi gắn kết nhiều kỷ niệm<br />
đẹp và đầy ý nghĩa của thời sinh viên. Kết thúc<br />
gần 3 tháng nghiên cứu, tìm hiểu thực tế tại<br />
huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, tôi đã<br />
hoàn thành đề tài: “ Việc làm cho thanh niên ở<br />
huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” với sự nỗ<br />
lực của chính mình đồng thời là sự giúp đỡ của<br />
quý thầy cô giáo, lãnh đạo các cơ quan, gia đình<br />
và bạn bè trong suốt thời gian qua.<br />
Xin gửi làm cảm ơn đến Ban giám hiệu trường<br />
Đại học Kinh tế, quý thầy cô giáo trong và ngoài<br />
trường đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho tôi<br />
những kiến thức quý báu trong những năm những năm<br />
học qua.<br />
Đồng thời, xin gửi đến thầy cô giáo trong<br />
Khoa Kinh Tế Chính Trị lời cảm ơn sâu sắc và chân<br />
thành nhất. Cảm ơn những quan tâm, tình cảm của<br />
thầy cô trong suốt 4 năm qua. Đặc biệt, xin gửi<br />
lời cảm ơn và những tình cảm thân thương nhất đến<br />
thầy giáo – Thạc Sỹ Lê Văn Sơn, người đã trực<br />
tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình để tôi hoàn<br />
thành khóa luận tốt nghiệp này.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn chân thành nhất đến<br />
tập thể lãnh đạo cơ quan Phòng Lao động – Thương<br />
binh & Xã hội huyện Phong Điền, cán bộ Huyện đoàn<br />
Phong Điền và các cơ quan liên quan đã giúp đỡ<br />
tận tình để tôi hoàn thành kỳ thực tập cuối khóa<br />
cũng như cung cấp những số liệu cho bài khóa luận<br />
của mình.<br />
Đặc biệt, xin gửi lòng biết ơn và những tình<br />
cảm thân thương nhất đến gia đình, bạn bè, những<br />
người thân yêu đã luôn sát cánh quan tâm, động<br />
viên, ủng hộ tôi trong suốt thời gian qua.<br />
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!<br />
Huế, tháng 5 năm 2013<br />
Sinh viên<br />
Lê Thị Phương<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................................1<br />
<br />
uế<br />
<br />
2. Tình hình nghiên cứu đề tài .....................................................................................2<br />
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài...............................................................2<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của đề tài............................................................3<br />
5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài .........................................................................3<br />
6. Đóng góp của đề tài .................................................................................................3<br />
<br />
h<br />
<br />
7. Kết cấu của đề tài.....................................................................................................3<br />
<br />
in<br />
<br />
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ VIỆC LÀM<br />
CHO THANH NIÊN .....................................................................................................4<br />
<br />
cK<br />
<br />
1.1. Lý luận chung về việc làm và việc làm cho thanh niên........................................4<br />
1.1.1. Quan niệm về việc làm...................................................................................4<br />
<br />
họ<br />
<br />
1.1.1.1. Khái niệm việc làm..................................................................................4<br />
1.1.1.2. Một số đặc trưng của việc làm ................................................................7<br />
1.1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá việc làm và thu nhập của người lao động.............7<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
1.1.2. Một số vấn đề về việc làm cho thanh niên.....................................................9<br />
1.1.2.1. Khái niệm thanh niên: .............................................................................9<br />
1.1.2.2. Vai trò của thanh niên ...........................................................................10<br />
<br />
ng<br />
<br />
1.1.2.3. Sự cần thiết phải tạo việc làm cho thanh niên.......................................11<br />
<br />
1.1.3. Vai trò của việc làm cho thanh niên.............................................................14<br />
<br />
ườ<br />
<br />
1.2. Những nhân tố ảnh huởng đến việc làm đối với thanh niên...............................15<br />
<br />
Tr<br />
<br />
1.2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội..............................................................16<br />
1.2.2. Trình độ học vấn và năng lực chuyên môn ..................................................16<br />
1.2.3. Điều kiện, môi trường làm việc ...................................................................17<br />
1.2.4. Vốn đầu tư....................................................................................................17<br />
<br />
1.3. Một số kinh nghiệm giải quyết việc làm cho thanh niên....................................18<br />
1.3.1. Kinh nghiệm của thị xã Quảng Trị...............................................................18<br />
1.3.2. Kinh nghiệm của thị xã Hương Thủy ..........................................................19<br />
<br />
1.3.3. Kinh nghiệm rút ra đối với huyện Phong Điền ............................................21<br />
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN Ở HUYỆN<br />
PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ.............................................................22<br />
2.1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội ...................................................................22<br />
<br />
uế<br />
<br />
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................................22<br />
2.1.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................22<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
2.1.1.2. Địa hình .................................................................................................22<br />
2.1.1.3. Khí hậu, thủy văn ..................................................................................23<br />
2.1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên và khoáng sản ..................................................24<br />
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội .............................................................................24<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
2.1.2.1. Dân số và lao động ................................................................................24<br />
2.1.2.2. Kết cấu hạ tầng ......................................................................................30<br />
<br />
cK<br />
<br />
2.1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế huyện Phong Điền: ...................................32<br />
2.1.3. Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu ........................................................33<br />
2.1.3.1. Những thuận lợi.....................................................................................33<br />
<br />
họ<br />
<br />
2.1.3.2. Khó khăn ...............................................................................................33<br />
2.2. Thực trạng lực lượng và việc làm của thanh niên huyện Phong Điền từ năm<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
2009 đến nay..............................................................................................................34<br />
2.2.1. Thực trạng lực lượng lao động thanh niên trên địa bàn huyện Phong Điền:......34<br />
2.2.1.1. Về quy mô .............................................................................................34<br />
<br />
ng<br />
<br />
2.2.1.2. Cơ cấu lực lượng thanh niên huyện Phong Điền...................................34<br />
2.2.2. Thực trạng việc làm của thanh niên huyện Phong Điền ..............................38<br />
<br />
ườ<br />
<br />
2.2.2.1. Tình trạng việc làm của thanh niên .......................................................38<br />
2.2.2.2. Về loại hình việc làm.............................................................................39<br />
<br />
Tr<br />
<br />
2.2.2.3. Về tình hình thu nhập ............................................................................40<br />
2.2.2.4. Tình hình giải quyết việc làm cho thanh niên ở huyện Phong Điền .....41<br />
<br />
2.3. Đánh giá chung về thực trạng giải quyết việc làm cho thanh niên huyện Phong Điền ..44<br />
2.3.1. Thành tựu .....................................................................................................44<br />
2.3.2. Hạn chế.........................................................................................................46<br />
2.3.3. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế ............................................47<br />
<br />
2.4. Những vấn đề đặt ra trong giải quyết việc làm cho thanh niên huyện Phong Điền...48<br />
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO<br />
THANH NIÊN TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN- TỈNH THỪA THIÊN HUẾ..............50<br />
3.1. Quan điểm, phương hướng giải quyết việc làm cho thanh niên trên địa bàn<br />
<br />
uế<br />
<br />
huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế. ..................................................................50<br />
3.1.1. Quan điểm về vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên của chính quyền<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
địa phương huyện Phong Điền...............................................................................50<br />
3.1.2. Phương hướng giải quyết việc làm cho thanh niên trên địa bàn huyện Phong<br />
Điền tỉnh Thừa Thiên Huế .....................................................................................50<br />
3.2. Những giải pháp tạo việc làm cho thanh niên ở huyện Phong Điền tỉnh Thừa<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
Thiên Huế...................................................................................................................53<br />
3.2.1. Đẩy mạnh phát triển các ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện<br />
<br />
cK<br />
<br />
đại hóa nhằm tạo thuận lợi cho thanh niên tìm kiếm việc làm ..............................53<br />
3.2.2. Tập trung ưu tiên phát triển ngành sử dụng nhiều lao động. .......................56<br />
3.2.3. Mở rộng các ngành nghề sản xuất – dịch vụ nông thôn, đặc biệt là các làng<br />
<br />
họ<br />
<br />
nghề truyền thống...................................................................................................58<br />
3.2.4. Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực trẻ chất lượng cao...............................59<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
3.2.5. Huy động nguồn lực đầu tư cho phát triển thanh niên.................................60<br />
3.2.6. Tận dụng tối đa các chính sách sử dụng lao động và tiến tới xuất khẩu lao động......61<br />
3.2.7. Hoàn thiện công tác đào tạo nghề tại địa phương........................................63<br />
<br />
ng<br />
<br />
3.2.8. Nâng cao nhận thức về việc làm cho thanh niên..........................................64<br />
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................................66<br />
<br />
ườ<br />
<br />
1. Kết luận..................................................................................................................66<br />
2. Kiến nghị................................................................................................................66<br />
<br />
Tr<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................68<br />
<br />
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br />
<br />
----o0o---Nghĩa<br />
<br />
uế<br />
<br />
Chữ cái viết tắt<br />
<br />
Kinh tế - xã hội<br />
<br />
CNH, HĐH<br />
<br />
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa<br />
<br />
BTV<br />
<br />
Ban thường vụ<br />
<br />
THPT<br />
<br />
Trung học phổ thông<br />
<br />
THCS<br />
<br />
Trung học cơ sở<br />
<br />
ĐVTN<br />
<br />
Đoàn viên thanh niên<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
KT - XH<br />
<br />
Vườn ao chuồng - ruộng<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
VAC- R<br />
<br />