KHOẢNG VÂN - BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC ÁNH SÁNG
lượt xem 16
download
Nắm chắc điều kiện để có vân sáng, điều kiện để có vân tối. Nắm chắc và vận dụng được công thức xác định vị trí vân sáng, vị trí vân tối, khoảng vân. Biết được cỡ lớn của bước sóng ánh sáng, mối liên quan giữa bước sóng ánh sáng và màu sắc ánh sáng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: KHOẢNG VÂN - BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC ÁNH SÁNG
- KHOẢNG VÂN - BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC ÁNH SÁNG I / MỤC TIÊU : Nắm chắc điều kiện để có vân sáng, điều kiện để có vân tối. Nắm chắc và vận dụng được công thức xác định vị trí vân sáng, vị trí vân tối, khoảng vân. Biết được cỡ lớn của bước sóng ánh sáng, mối liên quan giữa bước sóng ánh sáng và màu sắc ánh sáng. II / CHUẨN BỊ : 1 / Giáo viên : Vẽ trên giấy khổ lớn hình ảnh giao thoa với ánh sáng trắng (Hình 51.2 SGK). 2 / Học sinh : Ôn lại sự giao thoa của sóng cơ học III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : HS : Trong vùng sáng hẹp quan sáng GV : Em hãy nhắc lại hình ảnh giao
- được các vân sáng và các vân tối xen kẽ thoa quan sát được trong TN Young ? nhau một cách đều đặn. HS : Bằng nhau. GV : Nêu và nhận xét khoảng cách giữa các vân giao thoa ? GV : Nêu điều kiện để có vân giao HS : d2 d1 = k. thoa với biên độ cực đại ? GV : Hướng dẫn học sinh tìm công D HS : xS k a thức xác định vị trí vân sáng ? HS : Xem sách giáo khoa. GV : Nêu ý nghĩa vật lý của k ? HS : d2 d1 = ( 2k + 1 ) GV : Nêu điều kiện để có vân giao 2 thoa với biên độ cực tiểu ? 1 D HS : xt k 2 a GV : Hướng dẫn học sinh tìm công HS : Xem sách giáo khoa. thức xác định vị trí vân tối ? Hoạt động 2 : GV : Nêu ý nghĩa vật lý của k ? HS : Vân tối GV : Xen giữa hai vân sáng cạnh nhau là cái gì ? HS : Cách đều nhau. GV : Hãy cho biết các vân sáng cũng như các vân tối nằm cách nhau một khoảng như thế nào ? HS : Nêu định nghĩa. GV : Khoảng vân là gì ?
- D GV : Hướng dẫn học sinh tìm công HS : i = a thức xác định khoảng vân ? Hoạt động 3 : D HS : i = GV : Viết công thức xác định khoảng a vân ? HS : Đo i, D, a GV : Từ công thức khoảng vân, GV đặt vấn đề : Bằng cách nào có thể xác Hoạt động 4 : định bước sóng ánh sáng? HS : Tần số f c GV : Dựa vào công thức f = , nếu HS : Có bước sóng hoàn toàn xác định. biết được ta xác định được đại lượng nào ? HS : Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có GV : Hãy cho biết mỗi ánh sáng đơn bước sóng xác định. Màu ứng với ánh sắc có màu xác định thì như thế nào ? sáng đó gọi là màu đơn sắc. GV : Nêu mối quan hệ giữa bước sóng HS : Còn có các màu không đơn sắc. và màu sắc ánh sáng ? HS : Hoạt động 5 : GV : Hãy cho biết ngoài 7 màu đơn HS : Trong SGK trang 223 sắc còn có các màu khác không ?
- GV : Giới thiệu các khoảng bước sóng của các vùng màu ? IV / NỘI DUNG : 1. Xác định vị trí các vân giao thoa và khoảng vân a) Vị trí của các vân giao thoa Vị trí các vân sáng D xS k a Với k = 0, vân sáng trung tâm, vân sáng bậc 1, ứng với k = ±1; vân sáng bậc 2, ứng với k = ±2… Vị trí các vân tối 1 D xt k 2 a Vân tối thứ nhất ứng với k = 0, vân tối thứ hai ứng với k = 1… b) Khoảng vân Xen giữa hai vân sáng cạnh nhau là một vân tối, các vân sáng cũng như các vân tối nằm cách đều nhau. Khoảng cách giữa hai vân sáng cạnh nhau đ ược gọi là khoảng vân, kí hiệu là i. D i= a 2. Đo bước sóng ánh sánh bằng phương pháp giao thoa
- Nếu đo được chính xác D và đo được chính xác i và a (nhờ kính hiển vi và kính lúp), thì ta tính được bước sóng của ánh sáng. 3. Bước sóng và màu sắc ánh sáng Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bước sóng xác định. Màu ứng với ánh sáng đó gọi là màu đơn sắc. V / CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ : Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 và làm bài tập 1, 2 Xem bài 52
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SÓNG ÁNH SÁNG VỚI 3, 4 BỨC XẠ
6 p | 1209 | 192
-
CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN VỀ GIAO THOA ÁNH SÁNG VỚI KHE YÂNG
12 p | 1000 | 144
-
Phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng PhủNgọc tường
20 p | 342 | 88
-
Vật Lý 12: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG
0 p | 232 | 56
-
PHÂN TÍCH TÁC PHẨM AI ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG
2 p | 301 | 49
-
Phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông
7 p | 502 | 46
-
Bài giảng Sinh học 6 bài 17: Vận chuyển các chất trong thân
27 p | 335 | 44
-
ĐỀ: Phân tích cảm hứng tình yêu trong bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh
6 p | 301 | 43
-
Ai đã đặt tên cho dòng sông
20 p | 298 | 20
-
Ôn thi Đại học: Bài toán quang lý và tính chất sóng của ánh sáng
6 p | 115 | 9
-
TRƯỜNG THPT MINH KHAI ĐỀ THI THỬ Môn Văn NĂM 2013 ; KHỐI: C, D.
6 p | 108 | 9
-
Đề thi thử và đáp án môn Văn khối C năm 2011-Đề 1
4 p | 102 | 9
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 7. Năm học 2009-2010 Môn: Vật Lý
5 p | 43 | 8
-
Nhà triết học Hi Lạp đã nói rằng: “Chúng ta có hai tai và một miệng để nghe nhiều hơn và nói ít hơn”. Anh (chị) hãy giải thích ý nghĩa câu nói trên?
4 p | 57 | 6
-
Bình giảng đoạn thơ sau trong bài “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi: "Sáng mát trong như sáng năm xưa... Những dòng sông đỏ nặng phù sa"
4 p | 139 | 5
-
Quan niệm của anh (chị) về lối sống giản dị của một con người
6 p | 70 | 4
-
Trình bày suy nghĩ của anh chị về trách nhiệm của thế hệ trẻ trong việc giữ môi trường giáo dục lành mạnh trong sáng
2 p | 79 | 3
-
Suy nghĩ của anh chị về ý kiến sau: Thật đáng buồn khi thanh niên chúng ta bây giờ còn đang vô cảm với chính mình không hiểu ước mơ của mình là gì, cuộc sống như thế nào thì mình cảm thấy hạnh phúc
4 p | 62 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn