Khủng bố sinh học
lượt xem 15
download
Nhân loại tiến bộ lên án vũ khi hạt nhân, vũ khí sinh học với tính năng hủy diệt con người, vũ khớ sinh học đó trở thành một nguy cơ thảm họa cho sức khỏe cộng đồng.. Trong những năm gần đây, nhất là sau vụ khủng bố 11/9 vào nước Mỹ, khi mà phong trào ly khai của các tổ chức hồi giáo cực đoan hoạt động ngày càng có biểu hiện nguy hiểm và liều lĩnh hơn, thì vấn đề chống khủng bố bằng vũ khi sinh học hơn lúc nào hết là một vấn đề...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khủng bố sinh học
- Khủng bố sinh học Nhân loại tiến bộ lên án vũ khi hạt nhân, vũ khí sinh học với tính năng hủy diệt con người, vũ khớ sinh học đó trở thành một nguy cơ thảm họa cho sức khỏe cộng đồng.. Trong những năm gần đây, nhất là sau vụ khủng bố 11/9 vào nước Mỹ, khi mà phong trào ly khai của các tổ chức hồi giáo cực đoan hoạt động ngày càng có biểu hiện nguy hiểm và liều lĩnh hơn, thì vấn đề chống khủng bố bằng vũ khi sinh học hơn lúc nào hết là một vấn đề nóng bỏng cần có sự tham gia của từng cá nhân, từng tập thể và toàn xã hội nhằm tự bảo vệ, phòng chống, giảm nhẹ thiệt hại, ứng phó kịp thời, không để lây lan, cứu chữa kịp thời sớm và có hiệu quả người mắc. 1. Khủng bố sinh học là gì? Khủng bố bằng vũ khí sinh học hay khủng bố sinh học (bioterrorism) d ùng để chỉ những hành động làm phát tán có chủ định các yếu tố sinh học gây hại (như vi
- khuẩn, virus, chất độc có nguồn gốc sinh vật như các độc tố từ vi khuẩn, nấm độc v.v.). Những yếu tố này có thể gây bệnh (hay làm chết) người, động vật, thực vật. Các yếu tố sinh học được sử dụng trong hinh thức khủng bố này có thể được sản xuất hoặc đã có sẵn trong tự nhiên nhưng có khả năng biến đổi để tăng sức chống chịu với thuốc, tăng khả năng gây bệnh cũng như khả năng lan truyền trong môi trường. Chúng có thể phát tán trong không khí, trong nước, trong thức ăn. Căn cứ vào mức độ ảnh hưởng, các nhân tố dùng trong khủng bố sinh học được phân làm ba nhóm A, B, C. 2. Các nhân tố nhóm A Bao gồm những loại có khả năng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng và mức độ lây lan lớn. Thuộc nhóm này gồm có vi khuẩn nhiệt thán, dịch hạch, virus đậu mùa, vi khuẩn ung khí thán, virus sốt xuât huyết.. Vi khuẩn nhiệt thán bacillus anthracis (anthrax) : Bệnh than là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, từ động vật mà chủ yếu là động vật ăn cỏ lây sang người do trực khuẩn than bacillus anthracis gây ra, biểu hiện lâm sàng ở người là hội chứng nhiễm khuẩn nhiễm độc toàn thân nặng với tỷ lệ tử vong cao. Vi khuẩn thuộc nhóm gram dương, hình gậy, kích thước từ 1-6 micromet sinh nha bào có sức đề kháng cao với các nhân tố vật lý và hóa học. Vi khuẩn gây bệnh cho động vật hoang dó và động vật nhai lại.
- Người cũng có thể bị nhiễm và mắc bệnh khi tiếp xúc với các cơ quan của gia múc mắc bệnh hay với một lượng lớn nha bào. Anthrax phát huy độc lực rất cao khi xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp (khi ta hít phải). Bệnh than không lây từ người sang người và đó có vaccin nhưng yêu cầu phải tiêm nhiều lần và có khả năng gây ảnh hưởng phụ. Độc tố của vi khuẩn gồm hai yếu tố: Yếu tố gây phù nề làm bất hoạt tế bào bạch cầu trung tính của vật chủ làm cho các tế bào này không có khả năng thực bào để tiêu diệt vi khuẩn; yếu tố gây chết kích thích các đại thực bào sản sinh TNF-alpha và interleukin-1- beta gây sốc phản vệ và có thể gây chết vật chủ. Các nghiên cứu gần đây cho thấy vi khuẩn nhiệt thán cũng tác động đến các tế bào nội mạc gây tổn thương các mạch máu dẫn đến sốc và chết do mất máu. Cơ thể chết do bệnh than thường có hiện tượng chảy máu từ các lỗ tự nhiên. Virus đậu mùa (small pox): là loại virus có tính lây lan mạnh trong không khí và có độc lực cao, gây ra bệnh đậu mùa là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây bằng đường hô hấp, bệnh dễ gây thành dịch, tỷ lệ tử vong cao, biểu hiện là hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc toàn thân nặng. Người nhiễm virus có thể bị tử vong. Virus này không có vật chủ trung gian truyền bệnh và chỉ gây bệnh cho người.
- Vi khuẩn Clostridium botulinum (vi khuẩn gram dương do Emile van Ermengem phân lập vào năm 1895), sản sinh độc tố botulin (độc tố gây chết do l àm suy hụ hấp). Độc lực của botulin rất cao (chỉ cần 1 microgam hay 1 phần triệu gam đó có thể làm chết một người, một giọt chất độc này có thể làm chết cả trăm ngàn người). Nếu quy trình chế biến bảo quản không tốt trong chế biến thực phẩm (nhất l à đồ hộp), thực phẩm có thể bị nhiễm vi khuẩn này. Phương pháp làm sôi kết hợp với điều áp có thể diệt được vi khuẩn. Nha bào của vi khuẩn không phát triển trong những đồ hộp có hàm lượng đường cao như mật ong, sirô nhưng có khả năng phát triển khi vào đường tiêu hóa của trẻ sơ sinh. Virus sốt xuất huyết Ebola thuộc giống Ebolavirus họ Filoviridea gây bệnh với tỷ lệ chết cao do khả năng gây suy nh ược đa cơ quan và làm mất máu trầm trọng. Bệnh lây nhiễm do tiếp xúc với dịch tiết của động vật bị nhiễm hoặc c ơ thể người bị nhiễm. Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, bệnh nhân chết cần hỏa táng ngay. Đây là vũ khí sinh học nguy hiểm nhất, chưa có phương thức chống trả, bệnh xuất hiện nhanh, gây tử vong lớn. Bệnh dịch hạch do vi khuẩn Yersinia pestis được các bác sỹ Thụy sĩ, Pháp và Alexandre Yersin phân lập vào năm 1894. Vật chủ trung gian là các loài gặm nhấm. Bệnh có thể được truyền sang người qua bọ chét, do tiếp xúc với con vật bị nhiễm hay hít phải khí bị nhiễm. Tỷ lệ tử vong 100% nếu không đ ược điều trị.
- Tularemia hay "sốt thỏ" do vi khuẩn Francisella tularensis gây ra.Bệnh không lây từ người sang người mà do hít phải khí nhiễm khuẩn. Vi khuẩn này được sử dụng làm vũ khí sinh học do đặc điểm dễ lây truyền và dễ sử dụng. Ngoài những nhân tố nhóm A, cũng cần l ưu ý các nhân tố nhóm B ( nhóm này có khả năng lây nhiễm và gây bệnh ở mức nhẹ hơn) như Vi khuẩn brucella, Sốt Q Staphylococcal enterotoxin B , Mầm bệnh trong thức ăn , Mầm bệnh trong nước uống và các nhân tố nhóm C - các nhân tố thuộc nhóm này có thể được sản xuất với một lượng lớn vì chúng dễ sử dụng, dể sản xuất và có độc tính cao (ví dụ vi khuẩn lao). 3. Thiệt hại do khủng bố sinh học. Gây tâm lý hoảng loạn, bất an trong cộng đồng. Đe dọa sức khỏe, tính mạng của một nhóm người, của cư dân trong một vùng, một quốc gia hay toàn thể giới. Gây tổn thất về kinh tế do các chi phí sử lý nguồn bệnh được phát tán, do thiệt hại trong nông nghiệp từ dịch bệnh trên gia súc, gia cầm, cây trồng; giảm chất l ượng sản phẩm nông nghiệp và gây khó khăn cho tiêu thụ sản phẩm. Suy thoái môi trường, mất cân bằng sinh học. Ảnh hưởng đến ổn định kinh tế, chính trị v.v.
- 4. Một số biện pháp phát hiện khủng bố sinh học. Thiết lập và vận hành có hiệu quả hệ thống chẩn đoán và phòng trị bệnh truyền nhiễm trong cộng đồng, vùng lãnh thổ và mỗi quốc gia. Phát triển các hệ thống phòng trừ dịch bệnh trong nông nghiệp Thiết lập và thực hiện hiệu quả các quy chế quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm. Tuyên truyền trong cộng đồng những hiểu biết chung nhất về vũ khí sinh học và khủng bố sinh học. Phát triển các phương pháp điều trị. Quản lý chặt chẽ các cơ sở có nguy cơ là nơi làm "rò rỉ" các tác nhân sinh học có hại như bảo tàng giống vi sinh vật, ngân hàng giống vi sinh vật, ngân hàng gene... Thực hiện chặt chẽ việc kiểm soát xuất-nhập các yếu tố sinh học v.v.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đỡ đẻ thường ngôi chỏm
8 p | 302 | 46
-
TÁC ĐỘNG CỦA THẢM HOẠ ĐẾN SỨC KHOẺ TÂM THẦN VÀ CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC
4 p | 154 | 38
-
KHUNG CHẬU SẢN KHOA (Kỳ 2)
5 p | 179 | 26
-
Bài giảng Y học chứng cứ: Bài 2 - PGS.TS. Lê Hoàng Ninh
15 p | 165 | 24
-
NGỘ ĐỘC THUỐC TRỪ SÂU (INSECTICIDES ORGANOPHOSPHORES ET CARBAMATES)
5 p | 125 | 15
-
Khủng bố sinh học: Nguy cơ và thảm họa
5 p | 99 | 15
-
tìm hiểu sự thật - Giải quyết đau bụng kinh
6 p | 87 | 10
-
BỆNH HỌC TẠNG TÂM - TIỂU TRƯỜNG TÂM BÀO - TAM TIÊU (Kỳ 12)
5 p | 71 | 6
-
Bài giảng Y học - Bài 2: Xây dựng câu hỏi lâm sàng
15 p | 116 | 5
-
Các bài thuốt Y Học Cổ Truyền
10 p | 68 | 5
-
quá trình hình thành và phương pháp điều trị bệnh viêm phế quản cấp và mãn tính trong y học p9
9 p | 79 | 4
-
Xuyên khung, bạch chỉ có phải thuốc bổ?
5 p | 81 | 4
-
Đếm Máu
7 p | 44 | 4
-
quá trình hình thành và phương pháp điều trị bệnh tai biến mạch máu não trong y học p7
6 p | 78 | 4
-
11 sự thật khó tin về trẻ sơ sinh
7 p | 56 | 2
-
Thiết kế và tối ưu hóa phản ứng multiplex PCR chẩn đồng thời vi khuẩn than và vi khuẩn dịch hạch
8 p | 64 | 2
-
Nghiên cứu thành phần tế bào và cấu trúc mô học của fibrin giàu tiểu cầu
8 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn