intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khung quản ký môi trường và xã hội

Chia sẻ: Ssaczcz Czczxc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:135

86
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Căn cứ đề nghị của Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Thế giới (NHTG) đã thống nhất dành một khoản vay trị giá 50 triệu USD nhằm hỗ trợ Việt Nam thực hiện Dự án “Quản lý ô nhiễm các khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy” (sau đây được gọi là Dự án VIPM, mã dự án: P113151).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khung quản ký môi trường và xã hội

  1. Dự án Quản lý ô nhiễm các khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy (P113151) Vay vốn từ Ngân Hàng Thế Giới KHUNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI Bộ Kế hoạch và Đầu tư à Nộ thá 09 ăm 2012
  2. Dự án Quản lý ô nhiễm các khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy (P113151) KHUNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI ĐƠN VỊ CHUẨN BỊ DỰ ÁN à Nộ thá 09 ăm 2012
  3. Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy M L CHƯƠNG 1. THÔNG TIN CHUNG ...................................................................................... 1 1.1 BỐI CẢNH .................................................................................................................. 1 1.2 MỤC TIÊU CỦA KHUNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI ...................... 1 CHƯƠNG 2. TẢ N H C N ........................................................ 2 2.1. MỤC TIÊU D ÁN ................................................................................................... 2 2.2.1. Hợp phần 1 – Tăng cường năng lực thể chế và thực thi .......................................... 2 2.2.2. Hợp phần 2 - Thí điểm cho vay đầu tư xây dựng các trạm xử lý nước thải tập trung tại các khu công nghiệp .......................................................................................................... 8 2.3. VỊ TRÍ D ÁN .......................................................................................................... 22 2.3.1. Lưu vực sông Nhuệ-Đáy ........................................................................................ 23 1. Tổng quan ..................................................................................................................... 23 2. Chất lượng nước của lưu vực sông Nhuệ - Đáy ........................................................... 24 3. Phát triển các khu công nghiệp trong lưu vực sông Nhuệ - Đáy .................................. 25 4. Xử lý chất thải rắn ........................................................................................................ 26 2.3.2. Lưu vực sông Đồng Nai ......................................................................................... 27 1. Tổng quan ..................................................................................................................... 27 2. Chất lượng nước sông................................................................................................... 28 3. Phát triển các khu công nghiệp trong lưu vực sông Đồng Nai ..................................... 28 4. Xử lý chất thải rắn ........................................................................................................ 30 CHƯƠNG 3. H NG H L TH CH T NH C NG NGH ........................................................................................................................ 32 3.1. CÔNG CỤ PHÁP LÝ TRONG KI M SOÁT Ô NHI M CÔNG NGHI P............. 32 3.1.1. Cấp Trung ương ..................................................................................................... 32 3.1.2. Cấp địa phương ...................................................................................................... 39 3.2. CÁC YÊU CẦU VỀ B C Đ NH G T C ĐỘNG TRƯỜNG TẠI VI T NAM ÁP DỤNG ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHI P VÀ TRẠM XỬ L NƯỚC THẢI TẬP TRUNG ............................................................................................................. 41 3.3. KHUNG TH CH KI M SOÁT Ô NHI M CÔNG NGHI P ............................... 41 3.3.1. Trách nhiệm bảo vệ môi trường ............................................................................. 41 3.3.2. Trách nhiệm đối với nước thải ............................................................................... 43 3.3.3. Trách nhiệm quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại........................................ 44 3.3.4. Trách nhiệm giám sát môi trường .......................................................................... 45 3.3.5. Trách nhiệm và hậu thẩm định đánh giá tác động môi trường............................... 47 3.4. TỔ CHỨC TH CH ĐỐI VỚI QUẢN L TRƯỜNG CHO KHU CÔNG NGHI P VÀ TRẠM XỬ L NƯỚC THẢI TẬP TRUNG ................................................ 47 3.4.1. Tổ chức thể chế đối với quản lý môi trường công nghiệp .................................... 47 ư vấn môi rường S1-6 i
  4. Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy 3.4.2. Tích hợp vai trò quản lý môi trường công nghiệp.................................................. 53 3.5. CH NH CH N T N TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI CỦA NGÂN HÀNG TH GIỚI ................................................................................................................................... 54 3.6. NH C C CẦ Đ NH G T C ĐỘNG TRƯỜNG CỦA NGÂN HÀNG TH GIỚI VÀ CHÍNH PHỦ VI T NAM............................................................... 56 CHƯƠNG 4. T C ĐỘNG N T CẬN N T N.......................................... 61 4.1. T C ĐỘNG TỔNG TH TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI .......................................... 61 4.1.1. Tác động tích cực ................................................................................................... 61 4.1.2. Tác động tiêu cực ................................................................................................... 63 4.1.3. Tác động bất lợi về mặt xã hội ............................................................................... 73 4.1.4. Tác động tích lũy và tiềm tàng ............................................................................... 74 4.2. CÔNG CỤ N T N CỦA D ÁN ....................................................................... 74 CHƯƠNG 5. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ B C Đ NH G T C ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI TRẠM XỬ L NƯỚC THẢI TẬP TRUNG ........................................ 77 5.1. MỤC Đ CH LẬ B C Đ NH G T C ĐỘNG TRƯỜNG CỦA TRẠM XỬ L NƯỚC THẢI TẬP TRUNG ....................................................................... 77 5.2. CÁC BI N PHÁP GIẢM THI Đ N HÌNH ĐỐI VỚI XÂY D NG TRẠM XỬ L NƯỚC THẢI TẬP TRUNG .......................................................................................... 78 5.3. BI N PHÁP GIẢM THI T C ĐỘNG TRƯỜNG ĐỐI VỚI VẬN HÀNH TXLNT ................................................................................................................................. 85 5.4. B N H GẢ TH ĐỐ Ớ RỦ R TRƯỜNG ............................. 87 5.5. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ...................................................... 89 5.6. CHỨC NĂNG Q ẢN L TRƯỜNG TẠI KHU CÔNG NGHI P ................. 93 5.6.1. Bộ phận môi trường ............................................................................................... 93 5.6.2. Trạm xử lý nước thải tập trung............................................................................... 94 5.7. BÁO CÁO.................................................................................................................. 95 5.8. NÂNG C NĂNG L C ......................................................................................... 95 5.9. ƯỚC TÍNH CHI PHÍ TRONG VI C TH C HI N K HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ............................................................................................................................. 96 5.10. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG VÀ CÔNG KHAI HÓA THÔNG TIN K HOẠCH QUẢN L TRƯỜNG.................................................................................................. 97 CHƯƠNG 6. HƯỚNG DẪN TH C HI N Đ NH G C THU HỒ ĐẤT KHÔNG T NGUY N ..................................................................................................................... 98 6.1. L A CHỌN TIÊU CHÍ ............................................................................................. 98 6.2. Đ NH G ................................................................................................................ 99 6.3. GIÁM SÁT .............................................................................................................. 101 6.4. TRƯỜNG HỢP THU HỒ ĐẤT TẠ H BÃ ĐỔ THẢI .................................. 101 CHƯƠNG 7. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN ........................ 102 ư vấn môi rường S1-6 ii
  5. Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy 7.1. TH ẤN CỘNG ĐỒNG ................................................................................... 102 7.2. DANH MỤC CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ CUỘC HỌP .............................................. 102 7.3. CÔNG BỐ THÔNG TIN ......................................................................................... 105 CHƯƠNG 8. TỔ CHỨC TH CH H CẠNH NT N TRƯỜNG CỦ N 106 8.1. CƠ CẤU QUẢN L NH NƯỚC ......................................................................... 106 8.2. NĂNG L C VÀ NHU CẦU CỦ CƠ Q N TR NG C THÚC ĐẨ NĂNG L C CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT................................................................................... 108 8.3. CHƯƠNG TRÌNH Â NG NĂNG L C ....................................................... 113 PHỤ LỤC 1 ............................................................................................................................ 123 ư vấn môi rường S1-6 iii
  6. Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy DANH M C BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Trạm quan trắc tự động chất lượng nước đề xuất và thông tin về vị trí của trạm trong dự án VIPM ....................................................................................................................... 4 Bảng 2.2. Trạm xử lý nước thải tập trung dự kiến cho dự án ........................................ 15 Bảng 2.3. Thông tin của khu công nghiệp đề xuất vay vốn đối với việc hỗ trợ thông qua dự án VIPM ........................................................................................................................................ 16 Bảng 2.4. Các thông tin về hiện trạng chuẩn bị báo cáo môi trường của trạm xử lý nước thải tập trung .................................................................................................................................... 18 Bảng 2.5. Các khu công nghiệp được đề xuất cho vay vốn đầu tư trạm xử lý nước thải tập trung trong năm đầu tiên thực hiện dự án ................................................................................. 20 Bảng 2.6. Số ngành công nghiệp tại các khu công nghiệp trọng điểm thuộc dự án VIPM ...... 21 Bảng 3.1. Các văn bản lập pháp cấp tỉnh về quản lý môi trường trong khu công nghiệp và quan trắc chất lượng môi trường .............................................................................................. 39 Bảng 3.2. Phân bổ năng lực quản lý môi trường công nghiệp, chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan có liên quan tại Việt Nam ........................................................................................... 54 Bảng 3.3. So sánh các yêu cầu đáng giá tác động môi trường cho trạm xử lý nước thải tập trung tại các khu công nghiệp ................................................................................................... 57 Bảng 3.4. So sánh các yêu cầu giữa đánh giá tác động môi trường đối với trạm quan trắc tự động chất lượng nước ............................................................................................................... 60 Bảng 4.1. Tóm tắt các tác động kinh tế - xã hội - môi trường của dự án VIPM ...................... 61 Bảng 4.2. Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung .......................................................................................................................................... 64 Bảng 4.3. Nguồn tác động và đối tượng bị ảnh hưởng trong quá trình vận hành trạm xử lý nước thải tập trung .................................................................................................................... 66 Bảng 4.4. Các nguồn phát thải mùi hôi tại trạm xử lý nước thải tập trung .............................. 67 Bảng 4.5. Nguy cơ thất bại trong các hoạt động của hệ thống xử lý thứ cấp ........................... 69 Bảng 4.6. Tóm tắt tác động môi trường của hoạt động trạm xử lý nước thải tập trung ........... 71 Bảng 5.1. Hướng dẫn áp dụng thực hành mã số môi trường đối với trạm xử lý nước thải và trạm quan trắc tự động chất lượng nước trong giai đoạn xây dựng ......................................... 79 Bảng 5.2. Hướng dẫn các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường đối với vận hành trạm xử lý nước thải tập trung ................................................................................................................ 85 Bảng 5.3. Biện pháp giám thiểu rủi ro môi trường ................................................................... 87 Bảng 5.4. Chương trình quan trắc chất lượng môi trường cho dự án ....................................... 90 Bảng 5.5. Chương trình xây dựng năng lực để thực hiện Kế hoạch quản lý môi trường ......... 96 Bảng 5.6. Xây dựng năng lực về bảo vệ môi trường và quản lý thông qua dự án VIPM ........ 96 Bảng 5.7. Chi phí dự tính cho việc thực hiện Kế hoạch quản lý môi trường trong xây dựng và vận hành năm đầu tiên đối với Trạm xử lý nước thải tập trung với công suất dự iến 4 m3/ ngày đêm (tính theo N ) ....................................................................................................... 97 Bảng 6.1. Nhiệm vụ liên quan đến bước thu hồi đất ................................................................ 98 ư vấn môi rường S1-6 iv
  7. Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy Bảng 6.2. Các bước tiếp theo sau khi phê duyệt phương án bồi thường tổng thể .................... 99 Bảng 7.1. Danh sách các hoạt động và các cuộc họp ............................................................. 102 Bảng 8.1. Nhiệm vụ của các tổ chức liên quan đến dự án VIPM ........................................... 107 Bảng 8.2. Ước tính nhu cầu đào tạo ....................................................................................... 109 Bảng 8.3. Tổng hợp kết quả chương trình đào tạo nâng cao năng lực cán bộ........................ 111 Bảng 8.4. Ước tính chi phí đào tạo hàng năm ........................................................................ 113 Bảng 8.5. Nội dung, chi phí và lịch dự iến của các chương trình đào tạo của dự án VIPM 116 DANH M C HÌNH ẢNH Hình 2.1. Vị trí các khu công nghiệp đề xuất vay vốn và vị trí trạm quan trắc tự động chất lượng nước tại lưu vực sông Nhuệ - Đáy ................................................................................... 9 Hình 2.2. Vị trí các khu công nghiệp đề xuất vay vốn và các trạm quan trắc tự động chất lượng nước thuộc lưu vực sông Đồng Nai ............................................................................... 14 Hình 2.3. Vị trí tiểu vùng dự án VIPM ..................................................................................... 23 Hình 3.1. Quy trình giám sát bảo vệ môi trường ở khu công nghiệp ....................................... 46 Hình 3.2. Tổ chức thể chế quản lý môi trường công nghiệp tại Việt Nam .............................. 53 Hình 4.1. Thủ tục đề xuất thực hiện công cụ bảo vệ đối với các trạm xử lý nước thải tập trung hiện hữu .................................................................................................................................... 76 Hình 5.1. Cơ cấu tổ chức của trạm xử lý nước thải tập trung .................................................. 94 Hình 8.1. Cơ cấu quản lý nhà nước đối với dự án VIPM ....................................................... 107 ư vấn môi rường S1-6 v
  8. Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy DANH M C TỪ VIẾT TẮT AIP Cục Công Nghiệp Địa hương BCA Bộ Công an BC GSCLMT Báo cáo giám sát chất lượng môi trường Bộ H&ĐT Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên và ôi trường Bộ TC Bộ Tài chính Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bộ XD Bộ Xây dựng Bộ CT Bộ Công thương Bộ GTVT Bộ Giao thông vận tải BQL KCN Ban quản lý khu công nghiệp BRVT Tỉnh Bà Rịa- ũng Tàu CCN Cụm Công nghiệp CKBVMT Cam kết bảo vệ môi trường CSRC Ban Bồi thường, Hỗ trợ và Tái định cư CWRPI Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước Cục QLCT&CTMT Cơ quan Quản lý chất thải và Cải thiện chất lượng môi trường Đ C Đánh giá chiến lược môi trường ĐT Đánh giá tác động môi trường EPA Cục Bảo vệ môi trường EPD Cục Cảnh sát môi trường ESC Tư vấn giám sát môi trường ESMF Khung quản lý môi trường xã hội GHG Khí nhà kính IDA Hiệp hội Phát triển quốc tế ISEA Cục Kỹ thuật an toàn và ôi trường công nghiệp IT Công nghệ thông tin KCN Khu công nghiệp KCNC Khu công nghệ cao ư vấn môi rường S1-6 vi
  9. Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy KHQLMT Kế hoạch quản lý môi trường KH QLMTXD Kế hoạch quản lý môi trường xây dựng KKT Khu kinh tế LDO Trung tâm Phát triển Quỹ đất LVS Lưu vực sông NHTG Ngân hàng Thế giới ODA Nguồn vốn phát triển chính thức PC 49 Phòng Cảnh sát ôi trường (tỉnh) PCDA Hợp phần kiểm soát ô nhiễm tại các khu vực đông dân nghèo PMU-MPI Ban Quản lý dự án chung ở Bộ H&ĐT PMU-VEA Ban Quản lý dự án ở Tổng cục ôi trường PMU-VEPF Ban Quản lý dự án tại Quỹ Bảo vệ môi trường iệt Nam PPU Đơn vị chuẩn bị dự án QA/QC Đảm bảo chất lượng/ Kiểm soát chất lượng QLONCN Quản lý ô nhiễm công nghiệp Quỹ BVMTVN Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam RBMB Ủy ban quản lý lưu vực RBO ăn phòng lưu vực sông RMBC Ủy ban lưu vực sông Sở XD Sở Xây dựng Sở CT Sở Công thương Sở TN&MT Sở Tài nguyên và ôi trường Sở GTVT Sở Giao thông vận tải Sở H&ĐT Sở Kế hoạch và Đầu tư TCMT Tổng cục ôi trường TOR Tài liệu tham chiếu TQTTĐ Trạm quan trắc tự động chất lượng nước Trung tâm ĐT&TT T Trung tâm Đào tạo và Truyền thông môi trường TT QTMT Trung tâm quan trắc môi trường UBND Ủy ban nhân dân URENCO Các công ty môi trường đô thị ư vấn môi rường S1-6 vii
  10. Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy USEPA Cục Bảo vệ môi trường Liên bang Mỹ VIDC Trung tâm Phát triển thông tin Việt Nam VIPM Dự án quản lý ô nhiễm các KCN thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ-Đáy VIZA Ban Quản lý các KCN Việt Nam VQLKKT Vụ Quản lý các Khu kinh tế WDR Báo cáo xả thải ư vấn môi rường S1-6 viii
  11. Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy ƯƠNG 1. THÔNG TIN CHUNG 1.1 BỐI CẢNH Căn cứ đề nghị của Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Thế giới (NHTG) đã thống nhất dành một khoản vay trị giá 50 triệu USD nhằm hỗ trợ Việt Nam thực hiện Dự án “Quản lý ô nhiễm các khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy” (sau đây được gọi là Dự án VIPM, mã dự án: P113151). Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Bộ H&ĐT ) gửi lời cám ơn đến Chính phủ Hàn Quốc, Quỹ Korean Trust Fund đã cung cấp kinh phí trong công tác chuẩn bị Khung quản lý môi trường và xã hội (ESMF), thông qua NHTG, TF098492. EMSF đã được chuẩn bị bởi nhóm tư vấn môi trường và xã hội bao gồm Bà Nguyễn Thị Vân Hà và ng Nguyễn ăn Trung với sự tư vấn và góp ý của các chuyên gia NHTG gồm ng ouglas. . Graham, Bà Tô im anh, ng ilar Larreamendy và ng Nguyễn nh Tuấn. 1.2 M C TIÊU CỦA KHUNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI Khung quản lý môi trường và xã hội (ESMF), bao gồm: - Đánh giá các tác động tiềm tàng về môi trường và xã hội của Dự án; - Xây dựng định hướng và phương pháp luận trong việc đánh giá các hía cạnh liên quan đến môi trường và xã hội dối với các tiểu dự án thuộc Hợp phần 2 (Xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung tại các khu công nghiệp (KCN)) được tài trợ bởi Dự án; - Xây dựng các biện pháp hỗ trợ cho công tác kiểm soát và ra quyết định, đồng thời xác định trách nhiệm của các tổ chức, xác địnhcác công cụ môi trường và xã hội theo yêu cầu. - Cung cấp các hướng dẫn chuẩn bị Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐT ) cho các trạm xử lý nước thải tập trung (TXLNT). Theo đánh giá của Nhóm tư vấn, trong các hợp phần của dự án, chỉ có tiểu Hợp phần 1b - Tăng cường năng lực giám sát, thanh tra kiểm tra (Hoạt động 6: Thiết lập, vận hành các trạm quan trắc tự động chất lượng nước) và Hợp phần 2 - Thí điểm cho vay đầu tư xây dựng các trạm xử lý nước thải tại trung tại các CN) có tác động bất lợi đến môi trường và xã hội, và cần được đánh giá và có biện pháp giảm thiểu tác động. o đó, E F sẽ chỉ tập trung vào hai hợp phần này của dự án . Ban chuẩn bị Dự án và NHTG đã thống nhất trong quá trình chuẩn bị Dự án, các chính sách bảo vệ xã hội hông được áp dụng, ngoài trừ Chính sách tái định cư hông tự nguyện-OP 4.12. ư vấn môi rường S1-6 1
  12. Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy ƯƠNG 2. MÔ TẢ Ự N V VỰ Ự N 2.1. M C TIÊU DỰ ÁN Mục tiêu phát triển Dự án là nâng cao sự thực thi và tuân thủ đối với quy định xử lý nước thải công nghiệp tại 04 tỉnh dự án (Hà Nam, Nam Định, Đồng Nai và Bà Rịa ũng Tàu). Mục tiêu này sẽ đạt được bằng cách tăng cường môi trường thể chế và thực thi các quy định bảo vệ môi trường, cải thiện công tác giám sát, hỗ trợ tài chính dựa trên nguồn vốn vay ưu đãi nhằm tăng năng lực xử lý nước thải và tăng cường sự tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường, đồng thời công khai hóa thông tin giám sát và thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng ở tỉnh Hà Nam và Nam Định thuộc lưu vực sông Nhuệ Đáy, cộng đồng ở tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa - ũng Tàu (BRVT) thuộc lưu vực sông Đồng Nai - hai lưu vực sông ô nhiễm nhất tại Việt Nam. Các tiêu chí đánh giá mức độ quản lý ô nhiễm công nghiệp quan trọng bao gồm: (a) tỷ lệ phần trăm của các KCN tuân thủ quy định về thực hiện quan trắc nước thải; (b) mức độ công hai hóa thông tin về ô nhiễm; (c) tỷ lệ khiếu nại của cộng đồng được xử lý và giải quyết; (d) tỷ lệ thu gom và số tiền phạt thu về do không tuân thủ; và (e) tỷ lệ tuân thủ xử lý nước thải trong các KCN. 2.2. MÔ TẢ DỰ ÁN 2.2.1. Hợp phần 1 – Tă cườ ă lực thể chế và thực thi Với mục tiêu tăng cường tính thực thi và giám sát môi trường, Hợp phần 1 sẽ có tiểu Hợp phần 1b - thực hiện xây dựng các trạm quan trắc tự động chất lượng nước (TQTTĐ). Trong tiểu dự án này, 17 TQTTĐ được đề xuất (Bảng 2.1). ỗi trạm quan trắc yêu cầu 5 đến 100 m2 diện tích đất. Hầu hết các diện tích này đều thuộc sở hữu của nhà nước, chính vì vậy, công tác di dời và bồi thường sẽ được hạn chế tối đa. Trong một số trường hợp, nếu diện tích cho phép, tiểu Hợp phần đề nghị TQTTĐ nên có một phòng thí nghiệm nhỏ hoặc nhà bảo vệ. Hai loại TQTTĐ sẽ được hỗ trợ: loại cơ bản và loại mở rộng. TQTTĐ sẽ thực hiện các nhiệm vụ lấy mẫu chất lượng nước mặt, phân tích dữ liệu, số hóa dữ liệu và truyền tải dữ liệu. TQTTĐ cơ bản sẽ theo dõi 5 thông số chất lượng nước (pH / R , , độ dẫn, nhiệt độ và độ đục). TQTTĐ mở rộng sẽ bao gồm thêm các thông số COD / nitrate, NH4 + và tổng phốt pho. Căn cứ vào tình hình ô nhiễm nước sông ở địa phương, tỉnh Nam Định và tỉnh Hà Nam sẽ xây dựng 4 TQTTĐ (2 cơ bản và 2 mở rộng)/ tỉnh. Tại tỉnh Đồng Nai, 2 TQTTĐ cơ bản và 4 TQTTĐ mở rộng sẽ được xây dựng và 2 TQTTĐ cơ bản và 01 TQTTĐ mở rộng sẽ được xây dựng tại tỉnh BRVT. Vị trí của 14 TQTTĐ đã được xác định thông qua công tác điều tra thực địa. Khoảng cách từ vị trí TQTTĐ đến điểm lấy mẫu sẽ nhỏ hơn 200 mét. Vì lý do an ninh và bảo đảm việc cung cấp điện, kết nối internet, điện thoại cho hệ thống trạm cũng như thuận tiện cho việc bảo trì, bảo quản thiết bị, hệ thống 17 TQTTĐ dự kiến sẽ được xây dựng trên đất thuộc sở hữu nhà nước và nếu có thể thì được ưu tiên lắp đặt ở tại các cơ sở công cộng có sẵn. Để thuận tiện cho công tác bảo trì, lắp đặt và vận chuyển dễ dàng, tiểu Hợp phần đề xuất TQTTĐ nên được đặt trong các thùng bảo vệ. Hệ thống tất cả 17 trạm TQTTĐ sẽ thuộc sở hữu bởi Tổng cục ôi trường (TCMT), Bộ Tài nguyên và ôi trường (Bộ TN&MT), ư vấn môi rường S1-6 2
  13. Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy chịu trách nhiệm quản lý và vận hành hệ thống. Sở TN&MT các tỉnh thuộc Dự án sẽ chịu trách nhiệm phối hợp và hỗ trợ TCMT trong việc vận hành và quản lý hệ thống. Kinh phí dành cho việc vận hành và duy trì hệ thống sẽ được huy động từ nguồn kinh phí Dự án và ngân sách nhà nước. ư vấn môi rường S1-6 3
  14. Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy Bảng 2.1. Trạm quan trắc tự động chất lượng nước đề xuất và thông tin về vị trí của trạm trong dự án VIPM STT Sông Loạ Vị trí Địa đ ểm Mục t êu Thô t địa đ ểm TQTTĐ Hà Nam HN1 Nhuệ ở rộng Đ 105 ° 54'2 0,567 Cống Nhật Tuệ - Để iểm soát chất lượng nước - ự iến xây dựng hoặc ở 1 bến tàu hoặc tại " thuộc sông Nhuệ, sông Nhuệ tại hu vực giáp ranh các trạm bơm. Đ20 ° 38'35 0,23 " hu vực từ từ Hà giữa Hà Nội và Hà Nam. - Đất thuộc quyền sở hữu của Nhà nước ( hông Nội đến Hà Nam - Để có thông tin tình trạng ô nhiễm có hoạt động canh tác). của sông Nhuệ ịp thời, được sử - ị trí cách xa gần nhất các hộ gia đình là dụng cho hoạt động nuôi trồng thủy 100m. sản, cung cấp nước sinh hoạt và công - Có sẵn hệ thống cấp nước và điện. nghiệp, tưới tiêu nông nghiệp. - hông cần giải phóng mặt bằng và đền bù. HN2 Duy Cơ bản Đ 105 ° 53'56 Đoạn cuối ênh - Để giám sát chất lượng nước của - ự iến hoặc là bên trong hoặc bên ngoài Tiên 0,957 " Ngòi Ruột ênh Ngòi Ruột, là nơi luẩn chuyển khuôn viên của công ty Giấy Đông iệt Hải. Đ 20 ° 30'41 0,617 nước thải từ KCN Châu ơn và KCN - hu đất bên ngoài công ty được sở hữu bởi " Tây Bắc đến sông Đáy Nhà nước và hông có các hoạt động canh tác. - iện tích đất ở công ty được cho thuê từ chính phủ. Công ty hông phản đối xây dựng TQTTĐ trên hu đất này. - Có sẵn hệ thống cấp nước và điện. - hông cần giải phóng mặt bằng và đền bù. HN3 Đáy Cơ bản Đ105 ° 53'42 0,958 ông Đáy tại trạm - Để giám sát chất lượng nước của - Hoặc là trong hu vực trạm bơm nước Nham " bơm Nhâm Trang sông Đáy tại hu vực trước hi chảy Trang ( hoảng 2 mét từ trạm) hoặc trên bờ Đ 20 ° 27'5 0,546 " ra hỏi Hà Nam đến Nam Định. sông Đáy. - Để theo dõi ô nhiễm nguồn nước - Đất thuộc sở hữu của Nhà nước hông có các sau hi sông Đáy tiếp nhận nước thải hoạt động canh tác. Các hộ gia đình gần nhất là từ Nam Hà Nam, bao gồm cả nước 100 m. thải từ KCN Thanh Liêm - Có sẵn hệ thống cấp nước và điện. - Không cần giải phóng mặt bằng và đền bù. HN4 Đáy ở rộng KĐ 105 ° 54'27 ông Đáy tại cầu - Để giám sát chất lượng nước của - ở rộng quy mô TQTTĐ hiện tại của Trung 0,364 " Hồng hú sông Đáy tại hợp lưu giữa sông Nhuệ tâm quan trắc môi trường (TT QTMT) thuộc ư vấn môi rường S1-6 4
  15. Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy Đ 20 ° 32'34 0,867 và Đáy, sau hi sông tiếp nhận nước TCMT. " thải từ phía bắc tỉnh Hà Nam và thành phố hủ Lý, bao gồm CN Đồng ăn. Nam Định ND1 Đáy ở rộng Đ 106 ° 2'57 ã ên Trị, huyện - Để giám sát chất lượng nước của - Hoặc ế bên đê hoặc bên trong / bên ngoài 0,507 " Ý Yên. sông Đáy sau hi sông tiếp nhận khuôn viên của Công ty may mặc inh Hưng, Đ 20 ° 14'58 nước thải từ CN Hồng Tiến và Công ty nhuộm ĩnh anh. 0,095 " nước thải từ các làng nghề của huyện hương án ế bên đê: đất đai thuộc sở hữu của Ý Yên. Nhà nước hông có hoạt động trồng trọt và xa hu dân cư. hương án bên trong/bên ngoài công ty: diện tích đất tại đây được cho thuê từ chính phủ, hông có sự phản đối xây dựng TQTTĐ ở khu vực này. - Có sẵn hệ thống cấp nước và điện.- Không cần giải phóng mặt bằng và đền bù. ND2 Đào Cơ bản Đ 106 ° 9'16 0,68 ã Thành Lợi, - Để giám sát chất lượng nước sông - Trong các trạm quản lý đê điều thuộc nhà " huyện ụ Bản Đào sau hi tiếp nhận nước thải từ nước Đ 20 ° 21'33 Bảo inh (đang xây dựng) và CN - Có sẵn hệ thống cấp nước và điện. 0,825 " n á và nước thải từ thành phố - hông cần giải phóng mặt bằng và đền bù. Nam Định trước hi gặp sông Đáy. ND3 Đào ở rộng Đ 106 ° 12'14 Trạm bơm Quán - Để giám sát chất lượng nước sông - Tại trạm cấp nước ở thành phố Nam Định 0,488 " Chuột Đào sau hi tiếp nhận được nước thải - Có sẵn hệ thống cấp nước và điện. - Không Đ 20 ° 26'22 từ CN ỹ Trung và nước thải từ cần giải phóng mặt bằng và đền bù. 0,662 " thành phố Nam Định trước hi gặp sông Đáy ND4 ĩnh Cơ bản Đ 106 ° 8'5 0,902 Xã Tân Thành, - Để giám sát chất lượng nước của - Hoặc là trong diện tích của CN Hoà á (đất Giang " huyện ụ Bản. sông ĩnh Giang sau hi tiếp nhận thuê của nhà nước) hoặc trên bờ sông ĩnh Đ 20 ° 23'41 được nước thải từ KCN Hòa Xá. Giang (thuộc sở hữu nhà nước hông có các 0,869 " hoạt động canh tác và hông có cư dân. - Có sẵn hệ thống cấp nước và điện. - hông cần giải phóng mặt bằng và đền bù. Đồng Nai ư vấn môi rường S1-6 5
  16. Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy DN1 Hồ Trị Cơ bản Đ 107 ° ã La Ngà, Quận Kiểm soát chất lượng nước hồ Trị An - Trạm có thể đặt tại hu đất trống (đất thuộc An 15'570,598'' Định Quán, tỉnh do ảnh hưởng bởi nhà máy đường La sở hữu nhà nước), sát bờ sông, trong khuôn Đ 11 ° 9'45 0,121'' Đồng Nai. Ngà, nhà máy men thực phẩm Mauri viên Trung tâm an điều dưỡng của Sở Y tế AB, hoạt động nuôi cá bè trên hồ Trị Đồng Nai. Gần hu dân cư tập trung xung n, nước thải sinh hoạt quanh. DN2 Đồng ở rộng Đ106 ° 50'51 Thành phố Biên - Để giám sát chất lượng nước sông - Trên đất trống (thuộc sở hữu nhà nước) ở Nai 0,691" Hòa, tỉnh Đồng Nai Đồng Nai sau hi tiếp nhận nước thải từ gần đó có hoạt động nuôi trồng thủy sản. Đ 10 ° 51'49 0,76 Biên Hòa II, Loteco và các KCN Amata ật độ giao thông thủy là thấp. hu vực cù lao Ba và nước thải sinh hoạt từ thành phố - Có sẵn hệ thống cấp nước và điện. Xê Biên Hòa. - hông cần giải phóng mặt bằng và đền bù. - Để theo dõi ô nhiễm từ các hoạt động giao thông thủy DN3 Đồng Cơ bản Đ 106 ° 52'44 Xã Tam An, Long - Để giám sát chất lượng nước sông - Đất nông nghiệp. Nai 0,353 " Thành, tỉnh Đồng Đồng Nai sau hi tiếp nhận nước thải từ - Có sẵn hệ thống cấp nước và điện. Đ 10 ° 48'33 Nai CN Long Thành và nước thải sinh - hông cần giải phóng mặt bằng và đền bù. 0,735 hoạt. (Khu kênh Bà chèo) - Để theo dõi ô nhiễm từ các hoạt động giao thông thủy DN4 Đồng ở rộng Đ 106 ° 50'36 Thành phố Biên - Để giám sát chất lượng nước sông - Trên đất trống (nhà nước) bên cạnh bến đò Nai 0,39 " Hòa, tỉnh Đồng Nai Đồng Nai sau hi nhận được nước thải n Hảo Đ 10 ° 55'44 từ CN Biên Hòa, và nước thải sinh - Có sẵn hệ thống cấp nước và điện. - Không 0,929 hoạt từ thành phố Biên Hòa. cần giải phóng mặt bằng và đền bù. ( hu bến đò An - Để theo dõi ô nhiễm từ các hoạt động Hảo) giao thông vận tải sông DN5 Đồng ở rộng Đ106 ° 58'30 ã Long Thọ, huyện - Để giám sát chất lượng nước của sông - Trên đất nông nghiệp. Nai 0,139 " Long Thành, Đồng Thị ải sau hi tiếp nhận nước thải từ - Có sẵn hệ thống cấp nước và điện. Đ10 ° 42'10 0,845 Nai KCN và nước thải sinh hoạt của cư dân - hông cần giải phóng mặt bằng và đền bù. ( hu vực xã Long bên cạnh sông Thị ải. Thọ) - Để theo dõi ô nhiễm từ các hoạt động giao thông vận tải sông DN6 Thị ải ở rộng Đ 107 ° 0'33 0,1 " ã hước Thái, Để giám sát chất lượng nước của sông - Trong CN Gò ầu (đất thuê từ nhà nước) Đ 10 ° 39'54 huyện Long Thành, Thị ải sau hi tiếp nhận nước thải từ - Hiện hữu nguồn cấp nước và điện. 0,321 tỉnh Đồng Nai CN Gò ầu, công ty edan, nước thải - hông cần giải phóng mặt bằng và đền bù. ư vấn môi rường S1-6 6
  17. Khung quả lý mô trườ và hộ Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy ( hu vực cảng Gò từ các khu dân cư bên cạnh sông Thị ầu B) ải. - Theo dõi ô nhiễm theo hướng dòng chảy Bà Rịa ũng Tàu BRVT1 Thị ải Cơ bản Đ 107 ° 0'55 ã ỹ uân, huyện Để giám sát chất lượng nước của - Trong CN ỹ uân 0,636 " Tân Thành, BRVT sông Thị ải tiếp nhận nước thải từ - Có sẵn hệ thống cấp nước và điện. - Không Đ10 ° 37'38 0,439 CN ỹ uân KCN và KCN cần giải phóng mặt bằng và đền bù. (Đối diện ỹ uân Đồng Nai (Gò ầu, Nhơn Trạch , A) III, V KCN). BRVT2 Thị ải ở rộng Đ 107 ° 1'31 ã hú ỹ, huyện Để giám sát chất lượng nước sông - Trên đất trống bên cạnh cảng Baria Serece 0,555 " Tân Thành, tỉnh Thị ải sau hi tiếp nhận nước thải hay ở CN hú ỹ , đã được xác nhận BQL Đ 10 ° 35'22 BRVT từ hú ỹ và các KCN hú ỹ , KCN BRVT 0,471 và nước thải sinh hoạt của cư dân - Có sẵn hệ thống cấp nước và điện. (Đối diện KCN Phú sông - Không cần giải phóng mặt bằng và đền bù. ỹ , gần cảng Baria Serece) BRVT3 Thị ải Cơ bản Đ 107 ° 1'17 Tân hước, huyện Để giám sát chất lượng nước của - KCN Cái Mép, đã được xác nhận BQL CN 0,131 " Tân Thành, tỉnh sông Thị ải sau hi tiếp nhận nước BRVT Đ 10 ° 32'43 BRVT thải từ CN Cái ép và nước thải - Có sẵn hệ thống cấp nước và điện. 0,651 sinh hoạt của cư dân bên cạnh sông. - hông cần giải phóng mặt bằng và đền bù. (Đối diện KCN Cái Mép (Block B) Ghi chú: KĐ: Kinh độ; VĐ: Vĩ Độ ư vấn môi rường S1-6 7
  18. Khung quả lý mô trườ và hội Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy 2.2.2. Hợp phần 2 - Thí đ ểm cho vay đầu tư ây dựng các trạm xử lý ước thải tập trung tại các khu công nghiệp Hợp phần này sẽ tập trung vào hạ tầng quản lý ô nhiễm công nghiệp bằng cách cung cấp vốn vay với lãi suất ưu đãi để xây dựng khoảng 10 TXLNT. Các đặc điểm chính của chương trình tài trợ được chi tiết hóa trong tài liệu Dự án và hướng dẫn vận hành dự án. Khu công nghiệp và TXLNT đề xuất vay vốn Khu công nghiêp đề xuất vay vốn tại lưu vực sông Nhuệ - Đáy thuộc dự án VIPM * Tỉnh Hà Nam Đồ Vă II: Nằm trong thị trấn Đồng ăn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam với 264 ha và 60 ha mở rộng vào năm 2010. Đồng ăn là một KCN ít gây ô nhiễm môi trường. Các ngành công nghiệp chính là điện tử, cơ hí, chế biến thực phẩm, công nghiệp nhẹ, hàng tiêu dùng, sản xuất đồ trang sức, xe máy, hàng hoá hộ gia đình. Cho đến nay, 45% tổng diện tích đất đã được thuê và sản sinh hoảng 300 m3 nước thải/ ngày. Thanh Liêm Nằm ở xã Thanh Hà, xã Thanh Bình và Liêm Can, huyện Hà Nam. Diện tích KCN là 250 ha với 600 tỷ đồng cho đầu tư giai đoạn 1. CN được Chính phủ phê duyệt với quy hoạch chi tiết về kế hoạch giải phóng mặt bằng. Nhà máy xử lý nước cấp có công suất 12.000 m3/ngày đêm đối với nước mặt và 8.700 m3/ngày đêm đối với nước thải. * Tỉnh Nam Định Trung Mỹ Nằm ở huyện ỹ Lộc, hường Lộc Hà, phía nam của thành phố Nam Định, gần Quốc lộ 10, cách xa trung tâm thành phố 5km. Diện tích đất quy hoạch là 150 ha và mở rộng tới 190 ha. Gần đây, cơ sở hạ tầng đang được xây dựng. Tổng vốn đầu tư hoảng 3 đến 350 tỷ, trong đó được đầu tư từ Tổng công ty Vinashin. Chỉ có 5% diện tích đất được phủ đầy và khoảng 200 m3 nước thải được thải ra mỗi ngày. ư vấn môi rường S1-6 8
  19. Khung quả lý mô trườ và hội Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy Bảo Minh KCN Bảo Minh có tổng diện tích 165,3 ha, vị trí trong xã Liên Minh, xã Liên Bảo và xã Kim Thái. Tổng mức đầu tư của Dự án là 264 tỷ đồng, hiện tại CN đã cho thuê 02 nhà đầu tư. Các ngành công nghiệp chính gồm: dệt, nhuộm, chế biến lâm sản v.v… Hình 2.1. Vị trí các khu công nghiệp đề xuất vay vốn và vị trí trạm quan trắc tự động chất lượng nước tại lưu vực sông Nhuệ - Đáy ư vấn môi rường S1-6 9
  20. Khung quả lý mô trườ và hội Dự án Quản lý ô nhiễm các Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ - Đáy Các KCN đề xuất vay vốn thuộc dự án VIPM ở lưu vực sông Đồng Nai * Tỉnh Đồng Nai Ô o: nằm ở ấp hước Khánh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, dọc theo kênh Ông Kèo, ranh giới với Sông Lòng tàu và Bờ Tranh. KCN Ông Kèo có các ngành công nghiệp nặng hoặc cần có sử dụng cảng. KCN này cách cảng Cát Lái 12 km, Cảng Long Tân 15 km, Cảng Gò Dầu và Thị Vải 25 km1. Tổng diện tích KCN là 823 ha, trong đó 4 % đã được lấp đầy (14 doanh nghiệp) với 1,4 tỷ đầu tư. Gần đây, Tập đoàn Tín Nghĩa đã thực hiện ký hợp đồng trong hạn mục thiết kế và xây dựng TXLNT (6.000 m3/ngày). Công tác xây dựng TXLNT dự kiến bắt đầu vào tháng 9 năm 2 112. A Phước: Tổng diện tích 201 ha, thuộc tỉnh Đồng Nai và gần đường cao tốc số 51. Đất công nghiệp: 135 ha; khu vực hành chính: 3,37 ha; khu vực xây cơ cở hạ tầng: 7,4 ha; hông gian xanh: 23,25 ha, đất giao thông: 30,94 ha; khu dân cư 75 ha. Đây là KCN thân thiện với môi trường, công nghệ cao, lao động thấp. Nhơ Trạch 6: nằm tại xã Long Thọ, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. Nhơn Trạch cách Cảng Gò Dầu và Thị Vải 25 km. Tổng diện tích khoảng 327 ha đang trong quá trình xây dựng và kêu gọi đầu tư. Chất thải phải đáp ứng QCVN 24:2009 loại B và được xả ra cống Suối Cái đến kênh Ba Kỳ và sau đó đến sông Thị Vải (cách sông Thị ải 125 - 1450 m). Nhơ Trạch 3: nằm ở xã Hiệp hước, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.Trong giai đoạn I, tổng diện tích khoảng 697,39 ha đã được thuê bởi 3 nhà đầu tư với hơn 1.23 triệu đầu tư. Trong giai đoạn 2 đã được mở rộng 36 ,49 ha, trong đó 37% được 27 nhà đầu tư thuê (236 triệu ). CN Nhơn Trạch 3 đã có TXLNT công suất từ 3 2.000 m /ngày đêm trong giai đoạn 1 và hiện nay đang cần đầu tư cho nhà máy thứ 2 với 2.000 m3/ngày đêm. Nước thải cần phải đáp ứng QCVN24: 2009 loại B. 1 Số liệu nên từ báo cáo của CS1-2 2 http://www.nhontrach-dongnai.gov.vn/quyhoach/khucongnghiep ư vấn môi rường S1-6 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
22=>1