intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Triển khai Kế hoạch thực hiện tuyên bố chung và chương trình khung về hợp tác, sẵn sàng ứng phó SCTD vùng Vịnh Thái Lan theo Quyết định số 1278/QĐ-TTg

Chia sẻ: TRẦN THỊ THANH HẰNG | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:38

87
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngày 12/01/2006, UBQGTKCN thay mặt Chính phủ ký TBC giữa Campuchia, Thái Lan, Việt Nam về hợp tác sẵn sàng ứng phó SCTD vùng Vịnh Thái Lan và CTK ứng phó SCTD vùng Vịnh Thái Lan . Vì vậy, cần kiện toàn và tăng cường hệ thống quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường biển, đào tạo nhân lực, nghiên cứu và phát triển, giám sát môi trường và đánh giá rủi ro để ngăn ngừa, sẵn sàng và phối hợp ứng phó SCTD và phối hợp với Campuchia, Thái Lan để ứng phó SCTD trong vùng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Triển khai Kế hoạch thực hiện tuyên bố chung và chương trình khung về hợp tác, sẵn sàng ứng phó SCTD vùng Vịnh Thái Lan theo Quyết định số 1278/QĐ-TTg

  1. TỔNG CỤC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM Triển khai Kế hoạch thực hiện  Tuyên bố chung và Chương trình khung  về hợp tác, sẵn sàng ứng phó SCTD  vùng Vịnh Thái Lan  theo Quyết định số 1278/QĐ­TTg  ngày 14/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ Th.s. Nguyễn Ngọc Sơn Ngày 06 tháng 10 năm 2009
  2. TỔNG CỤC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM Quyết định số 1278/QĐ­TTg  của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt  Kế hoạch thực hiện  Tuyên bố chung và Chương trình khung giữa  Việt Nam, Campuchia, Thái Lan  về hợp tác sẵn sàng ứng phó SCTD  vùng Vịnh Thái Lan
  3. Triển khai Kế hoạch thực hiện TBC và CTK  Tri • I. Tổng quan về quá trình xây dựng Quyết định  • II. Mục đích, yêu cầu của Kế hoạch • III. Nhiệm vụ của Kế hoạch • IV. Nội dung của Kế hoạch  • V. Trách nhiệm của các cơ quan liên quan và tổ  chức thực hiện • VI. Kinh phí thực hiện và hiệu lực thi hành • VII. Các nhiệm vụ cụ thể của Kế hoạch • VIII. Nguyên tắc tổ chức thực hiện các nhiệm  vụ, đề án, dự án 
  4.   I. Tổng quan về quá trình xây dựng Quyết định I. T • Ngày 12/01/2006,  UBQGTKCN thay mặt Chính phủ ký TBC giữa  Campuchia, Thái Lan, Việt Nam về hợp tác sẵn sàng ứng phó SCTD   vùng Vịnh Thái Lan và CTK ứng phó SCTD vùng Vịnh Thái Lan . • Vì vậy, cần kiện toàn và tăng cường hệ thống quản lý tổng hợp tài  nguyên và môi trường biển, đào tạo nhân lực, nghiên cứu và phát  triển, giám sát môi trường và đánh giá rủi ro để ngăn ngừa, sẵn sàng  và phối hợp ứng phó SCTD và phối hợp với Campuchia, Thái Lan để  ứng phó SCTD trong vùng Vịnh Thái Lan theo quy định của TBC và  CTK. • Thủ tướng CP giao UBQGTKCN chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành  liên quan xây dựng Dự thảo Kế hoạch thực hiện TBC và CTK • UBQGTKCN đã thành lập Ban Soạn thảo, Ban biên tập, đã xin ý kiến  các Bộ, cơ quan liên quan trong quá trình dự thảo Quyết định của  Thủ tướng. • Tháng  7/2008, UBQGTKCN trình Thủ tướng xem xét, ban hành  Quyết định của Thủ tướng.  • Ngày 14/8/2009 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1278/QĐ­TTg  phê duyệt Kế hoạch thực hiện TBC và CTK giữa Việt Nam,  Campuchia, Thái Lan về hợp tác sẵn sàng ứng phó SCTD vùng Vịnh  Thái Lan
  5. II. Mục đích, yêu cầu của Kế hoạch II. M 1. Mục đích của Kế hoạch Thực hiện các nghĩa vụ của Việt Nam về hợp tác với  Campuchia, Thái Lan trong việc sẵn sàng và ứng phó kịp  thời, hiệu quả SCTD tại vùng Vịnh Thái Lan theo quy định  của TBC v à CTK 2. Yêu cầu của Kế hoạch • Hoàn thiện khung pháp lý và hệ thống tổ chức, về quản lý  tổng hợp tài nguyên và môi trường biển trong giám sát, ứng  phó, khắc phục hậu quả SCTD • Nâng cao năng lực mọi mặt đủ sức để ngăn ngừa, ứng phó,  , khắc phục kịp thời, hiệu quả SCTD trên biển Việt Nam  • Phối hợp với Campuchia, Thái Lan, các tổ chức, cá nhân  liên quan để ứng phó SCTD trong vùng Vịnh Thái Lan 
  6. III. Nhiệm vụ của Knh vực gich át,  ế hoạ ám s III. Nhi • 1. Hoàn thiện khung pháp lý về lĩ đánh giá rủi ro, ứng phó, khắc phục và giải quyết  hậu quả SCTD trên biển.  • 2. Xây dựng, kiện toàn, nâng cao năng lực hệ  thống giám sát, phát hiện, ứng phó, khắc phục  SCTD.  • 3. Đào tạo, tập huấn, huấn luyện, diễn tập và tuyên  truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ  môi trường, ứng phó, khắc phục SCTD trên biển. • 4. Nghiên cứu, phát triển dịch vụ ứng phó, khắc  phục SCTD. • 5. Hợp tác quốc tế về ngăn ngừa, ứng phó, khắc  phục SCTD.
  7. III. Nhiệm vụ của Kế hoạch III. Nhi 1. Hoàn thiện khung pháp lý về lĩnh vực giám sát, đánh giá rủi ro, ứng phó, khắc phục và giải quyết hậu quả SCTD  trên biển.  Thành công: • Quan tâm của Đảng, các ấp, các ngành về BVMT... • Đã từng bước bổ sung, hoàn chỉnh khung pháp lý nhằm  nâng cao hiệu quả hoạt động QLNN về bảo vệ môi trường  biển nói chung và lĩnh vực ứng phó SCTD nói riêng.  Hạn chế: Nhiều nội dung vẫn chưa được cụ thể hoá bằng các  VBQPPL hoặc cần bổ sung, sửa đổi, ban hành mới:  • Quy định về lập kế hoạch ứng phó  • Quy định sử dụng chất phân tán (Dispersant)  • Quy định khắc phục sự cố môi trường  • Quy định lập hồ sơ, đòi hoàn trả chi phí ứng phó và bồi hoàn thiệt hại do dầu tràn gây ra...
  8. III. Nhiệàm vụ củăng lực hệ thốạchm sát,  III. Nhi n, nâng cao n a Kế hong giá 2. Xây dựng, kiện to phát hiện, ứng phó, khắc phục SCTD.  • Hệ thống chỉ đạo, điều hành ứng phó SCTD;  • Hệ thống giám sát, phát hiện, khắc phục, giải quyết hậu quả  SCTD;   • Thiết lập Trung tâm tích hợp dữ liệu (cơ sở dữ liệu) để phục vụ  ứng phó, khắc phục và giải quyết hậu quả SCTD;  • Hoàn chỉnh 3 căn cứ ứng phó SCTD tại Bà Rịa­ Vũng Tàu, TP.  Hồ Chí Minh và Cà Mau  • Lập kế hoạch ứng phó SCTD khu vực biển phía Nam và Tây  Nam Bộ;  • Xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống bản đồ nhậy cảm do dầu tràn  khu vực ven biển phía Nam và Tây Nam Bộ.  • Xây dựng chương trình mô phỏng vết dầu loang khu vực biển  phía Nam và Tây Nam Bộ; 
  9. III. Nhiệm vụ của Kế hoạch III. Nhi 3. Đào tạo, tập huấn, huấn luyện, diễn tập và tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường,  ứng phó, khắc phục SCTD trên biển. Nâng cao khả năng, kỹ năng xử lý tình huống, phối hợp  trong nước và quóc tế của các cơ quan chỉ đạo, điều  hành và lực lượng ứng phó, khắc phục và giải quyết hậu quả SCTD trên biển  Giúp người dân: • Hình dung được tác hại, ảnh hưởng của dầu tràn đến kinh tế và môi trường;  • Có kiến thức cơ bản trong việc tham gia phát hiện, ứng phó  và khắc phục sự cố tràn dầu  • Sẵn sàng tham gia bảo vệ môi trường khi được huy động để  giảm thiểu thiệt hại 
  10. III. Nhiệm vụ của Kế hoạch III. Nhi 4. Nghiên cứu, phát triển dịch vụ ứng phó, khắc phục SCTD. Nguyên tắc trách nhiệm trong việc bồi hoàn:  • Người gây ô nhiễm, SCTD phải chịu trách nhiệm chính trong việc bồi  hoàn chi phí cho hoạt động ứng phó, khắc phục sự cố môi trường  cũng như các tổn thất do sự cố gây nên.  Nhiệm vụ • Làm rõ tính pháp lý để ràng buộc trách nhiệm đối với Bên gây ra sự  cố môi trường phải bồi hoàn và bồi thường thiệt hại,  • Tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia vào phát triển các  dịch vụ ứng phó, khắc phục SCTD trong tổng thể các dịch vụ bảo vệ  môi trường theo cơ chế thị trường.  •  Nghiên cứu, đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ ứng phó, khắc  phục SCTD trên biển  Mục đích • Tạo thêm nguồn lực của xã hội tham gia các hoạt động bảo vệ môi  trường và huy động ứng phó, khắc phục sự cố môi trường khi xảy ra  sự cố.  • Sử dụng hợp lý ngân sách cho dịch vụ ứng phó, khắc phục SCTD  • Ràng buộc trách nhiệm hoàn trả chi phí cho hoạt động ứng phó, khắc 
  11. III. Nhiệm vụ của Kế hoạch III. Nhi 5. Hợp tác quốc tế về ngăn ngừa, ứng phó, khắc  phục SCTD. • Tranh thủ sự hỗ trợ, giúp đỡ, tài trợ của các nước và các tổ chức quốc tế  • Đầu tư phương tiện, trang thiết bị ... • Nâng cao năng lực, trình độ cho hoạt đọng chỉ đạo, điều hành, thực hiện giám sát, ứng phó, khắc phục  và giải quyết hậu quả SCTD  • Nâng cao tính hiệu quả của hoạt động phối hợp 3  nước trong ứng phó SCTD khi dầu tràn xảy ra tại  vùng Vịnh Thái Lan hoặc các khu vực liên quan.
  12. IV. Nội dung của Kế hoạch  IV. N Kế hoạch gồm 20 nhiệm vụ, đề án, dự án để cụ thể hoá 5 nhóm nhiệm vụ Theo Phụ lục “Danh mục  các nhiệm vụ, đề án, dự án thực hiện Tuyên bố  chung và Chương trình khung” ban hành kèm  theo Quyết định số 1278/QĐ­TTg ngày 14/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ. • Uỷ ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn (03 nhiệm vụ) • Bộ Tài nguyên và Môi trường (16 nhiệm vụ) • Tập đoàn dầu khí Việt Nam  (01 nhiệm vụ)
  13. V. Trách nhiệm của các cơ quan liên quan và tổ  V. Tr 1. Uỷ ban Quốc gia Tìm kiếực hiện ạn là cơ quan  chức th m Cứu n chủ trì chỉ đạo, điều hành hoạt động ứng phó  SCTD tại Việt Nam: • a) Chủ trì thực hiện các nhiệm vụ trong Kế hoạch  liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của  UBQGTKCN trong thực hiện TBC và CTK. • b) Chủ trì huy động lực lượng, phương tiện của Bộ,  ngành, địa phương phối hợp với lực lượng quốc tế  tham gia ứng phó SCTD trên biển phía Nam Việt  Nam và vùng Vịnh Thái Lan theo quy định.  • c) Chỉ đạo các Trung tâm ứng phó SCTD khu vực,  phối hợp với các Trung tâm ứng phó SCTD Quốc  gia của Campuchia, Thái Lan điều phối lực lượng,  phương tiện ứng phó SCTD  trên vùng Vịnh Thái lan  theo thoả thuận và quy định của TBC và CTK.
  14. V. Trách nhiệm của các cơ quan liên quan và tổ  V. Tr 2. Bộ Tài nguyên và Môi trường là Cc hiệnđầu mối Quốc gia thực  chức thự ơ quan  hiện Tuyên bố chung và Chương trình khung: • a) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan ban hành hoặc trình  cấp có thẩm quyền ban hành các văn bản về giám sát, đánh giá rủi  ro, ứng phó, khắc phục và giải quyết hậu quả SCTD trên biển. • b). Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương liên quan để tổ  chức khắc phục và giải quyết hậu quả SCTD theo TBC và CTK; phối  hợp với Uỷ ban QGTKCN thống nhất cơ chế phối hợp giữa Bộ TNMT  và Uỷ ban QGTKCN để thực hiện TBC và CTK. • c) Phối hợp với các Cơ quan đầu mối Quốc gia của Campuchia, Thái  Lan để  thực hiện các quy định của TBC và CTK. • d) Tổng hợp, báo cáo Thủ tướng tình hình thực hiện Kế hoạch trước  ngày 25/ 01 hàng năm và đề xuất các giải pháp tổ chức thực hiện  hiệu quả TBC và CTK; sơ kết tình hình thực hiện Kế hoạch giai đoạn  2009­2010 và tổng kết giai đoạn 2009­2015, báo cáo Thủ tướng  Chính phủ. • đ) Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam có nhiệm vụ tham mưu, giúp  Bộ TNMT triển khai thực hiện Tuyên bố chung và Chương trình khung 
  15. V. Trách nhiệm của các cơ quan liên quan và tổ  V. Tr 3. Các Bộ, ngành, ủy ban nhc thân tỉnh Cà Mau, Kiên Giang  chứân d ực hiện theo phạm vi quản lý, có trách nhiệm thực hiện các các  nhiệm vụ trong Kế hoạch liên quan đến chức năng, nhiệm  vụ, quyền hạn của mình; thông báo kết quả thực hiện nội  dung được phân công về NCP để tổng hợp báo cáo Thủ  tướng theo quy định. 4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính cân đối, bố trí vốn từ  ngân sách nhà nước và từ các nguồn vốn khác trong kế  hoạch hàng năm, giai đoạn 2009­2010 và giai đoạn 2011­ 2015; nghiên cứu bổ sung kinh phí thực hiện cho các nhiệm  vụ trong Kế hoạch chưa được cấp vốn theo quy định để thực  hiện có hiệu quả các nội dung, đề án của Kế hoạch. 5. Uỷ ban Quốc gia TKCN, Bộ TNMT và các Bộ, ngành liên  quan phối hợp chặt chẽ để tổ chức thực hiện có hiệu quả,  nếu có vấn đề vướng mắc, phát sinh phải kịp thời báo cáo  Thủ tướng Chính phủ quyết định.
  16. VI. Kinh phí thực hiện và hiệu lực thi hành VI. Kinh ph Kinh phí thực hiện  • Uỷ ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn, Bộ TNMT, các  Bộ, ngành lập và phê duyệt các nhiệm vụ, chương  trình, đề án, dự án được giao để xây dựng dự toán chi  thực hiện Kế hoạch theo đúng quy chế quản lý đầu tư,  xây dựng và các quy định của Luật Ngân sách nhà  nước. Hiệu lực thi hành  • Sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. • Chủ tịch Uỷ ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn, Bộ  trưởng các Bộ: TNMT, GTVT; Quốc QP, NG, Tư pháp,  KH và CN, TT và Truyền thông, các Bộ, ngành liên  quan, UBND tỉnh Bà Rịa ­ Vũng Tàu, tỉnh Cà Mau,  tỉnh Kiên Giang và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam chịu  trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện Kế hoạch.
  17. VII. Các nhiệm vụ cụ thể của Kế hoạch VII. C I. Hoàn thiện khung pháp lý về giám sát, đánh giá rủi  ro, ứng phó, khắc phục và giải quyết hậu quả  SCTD trên biển Nhiệm vụ 1. Rà soát, bổ sung, sửa đổi các văn bản  QPPL hiện có và ban hành mới về lĩnh vực giám  sát, đánh giá rủi ro, ứng phó, khắc phục và giải  quyết hậu quả SCTD trên biển./Bộ Tài nguyên và  Môi trường • Cơ quan phối hợp: Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Tư  pháp, các Bộ, ngành và địa phương liên quan • Thời gian thực hiện: 2009­2011 • ­ Thực hiện trong tổng thể nhiệm vụ bảo vệ tài nguyên,  môi trường biển • ­ Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam là cơ quan tham  mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ  chức thực hiện.
  18. VII. Các nhiệm vụ cụ thể của Kế hoạch VII. C I. Hoàn thiện khung pháp lý về giám sát, đánh giá rủi  ro, ứng phó, khắc phục và giải quyết hậu quả  SCTD trên biển Nhiệm vụ 2. Nghiên cứu xây dựng quy trình lập kế  hoạch ứng phó SCTD trên biển các cấp (quốc gia,  khu vực, địa phương và cơ sở có khả năng xảy ra  SCTD)/ Bộ Tài nguyên và Môi trường  • Cơ quan phối hợp: Uỷ ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu  nạn, Bộ Giao thông Vận tải, các Bộ, ngành  liên quan • Thời gian thực hiện: 2009­2010 • Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam là cơ quan tham  mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ  chức thực hiện.
  19. VII. Các nhiệm vụ cụ thể của Kế hoạch VII. C I. Hoàn thiện khung pháp lý về giám sát, đánh giá  rủi ro, ứng phó, khắc phục và giải quyết hậu  quả SCTD trên biển Nhiệm vụ 3. Nghiên cứu, xây dựng quy trình sử  dụng chất phân tán (Dispersant) trên biển Việt  Nam/ Bộ Tài nguyên và Môi trường • Cơ quan phối hợp: Bộ Khoa học và Công nghệ • Thời gian thực hiện: 2009­2011. • ­ Làm cơ sở để áp dụng tại vùng biển của Việt  Nam trong vịnh Thái Lan • ­ Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam là cơ quan  tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi  trường tổ chức thực hiện.
  20. VII. Các nhiệm vụ cụ thể của Kế hoạch VII. C I. Hoàn thiện khung pháp lý về giám sát, đánh giá  rủi ro, ứng phó, khắc phục và giải quyết hậu  quả SCTD trên biển Nhiệm vụ 4. Nghiên cứu xây dựng quy trình khắc  phục sự cố môi trường do dầu tràn trên biển/  Bộ Tài nguyên và Môi trường • Cơ quan phối hợp: Uỷ ban Quốc gia Tìm kiếm  Cứu nạn, các Bộ, ngành liên quan và Tập đoàn  dầu khí Việt Nam • Thời gian thực hiện: 2009­2010 • Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam là cơ quan  tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi  trường tổ chức thực hiện.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2