intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kiểm soát hoạt động mua lại và sáp nhập doanh nghiệp trong lĩnh vực bán lẻ theo quy định của pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

43
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của việc nghiên cứu là đem đến cái nhìn toàn diện về việc kiểm soát của pháp luật cạnh tranh Việt Nam với hoạt động mua lại và sáp nhập doanh nghiệp trong lĩnh vực bán lẻ. Đề tài sử dụng phương pháp phân tích đánh giá thực tiễn và xu hướng phát triển của hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp trên thị trường gắn liền với các quy định kiểm soát mua lại, sáp nhập doanh nghiệp của luật cạnh tranh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kiểm soát hoạt động mua lại và sáp nhập doanh nghiệp trong lĩnh vực bán lẻ theo quy định của pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay

  1. Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC BÁN LẺ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Đinh Thị Lan Chi*, Nguyễn Bảo Linh Viện đại học Mở Hà Nội *Tác giả liên lạc: Lanchidt53@gmail.com TÓM TẮT Mục đích của việc nghiên cứu là đem đến cái nhìn toàn diện về việc kiểm soát của pháp luật cạnh tranh Việt Nam với hoạt động mua lại và sáp nhập doanh nghiệp trong lĩnh vực bán lẻ. Đề tài sử dụng phương pháp phân tích đánh giá thực tiễn và xu hướng phát triển của hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp trên thị trường gắn liền với các quy định kiểm soát mua lại, sáp nhập doanh nghiệp của luật cạnh tranh. đề tài đã làm rõ các vấn đề lý luận về mua lại, sáp nhập doanh nghiệp trong lĩnh vực bán lẻ và thị trường bán lẻ Việt Nam, từ đó làm nổi bật vai trò của pháp luật cạnh tranh trong kiểm soát hiệu quả hoạt động này,. Trọng tâm của đề tài là phân tích, so sánh gắn liền giữa thực trạng mua lại, sáp nhập doanh nghiệp trên thị trường bán lẻ với quy định kiểm soát của Luật cạnh tranh, kết hợp với học hỏi kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trên cơ sở phù hợp với điều kiện kinh tế và định hướng phát triển của Việt Nam. Từ đó chỉ ra những điểm bất cập và đưa ra giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật cạnh tranh, nâng cao hiệu quả kiểm soát mua lại, sáp nhập doanh nghiệp trong lĩnh vực bán lẻ ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Mua lại và sáp nhập, luật cạnh tranh, tập trung kinh tế, thị trường bán lẻ, quản lý cạnh tranh. CONTROL OF RETAILING AND MERGERING ENTERPRISES IN THE RETAIL SECTOR UNDER THE REGULATION OF COMPETITION LAW IN VIETNAM Dinh Thi Lan Chi*, Nguyen Bao Linh Hanoi Open University Institute *Corresponding authour: Lanchidt53@gmail.com ABSTRACT The purpose of the study is to provide a comprehensive view of the control of competition law in Vietnam with mergers and acquisitions in the retail sector. Topics using the method of analyzing and evaluating the reality and development trends of mergers and acquisitions on the market associated with the regulations on merger control and merger of competition law. The topic has clarified the theoretical issues of acquisition and merger of enterprises in the retail and retail markets of Vietnam, thus highlighting the role of competition law in controlling performance. This,. The focus of the thesis is to analyze and compare the merger and acquisition situation in the retail market with the regulation of competition law, combined with learning experiences of some countries. based on economic conditions and development orientation of Vietnam. From that, point out the inadequacies and propose solutions and proposals to improve the competition law, improve the effectiveness of the acquisition of mergers and acquisitions in the retail sector in Vietnam. Keywords: Acquisitions and mergers, competition law, economic concentration, retail market, competition management. TỔNG QUAN mẽ. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp Nền kinh tế thị trường Việt Nam đang nỗ lực nước ngoài chủ yếu lựa chọn phương thức gỡ bỏ các rào cản để tiến gần hơn với nền mua lại và sáp nhập để tham gia vào thị kinh tế thế giới.Thị trường bán lẻ Việt Nam trường bán lẻ Việt Nam. Các doanh nghiệp hiện nay trở thành thị trường đầy tiềm năng trong nước cũng đang đẩy mạnh liên kết với và thu hút nguồn đầu tư nước ngoài mạnh nhau qua phương thức mua lại hoặc sáp nhập 270
  2. Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học để tồn tại, phát triển, mở rộng thị trường. giữa các doanh nghiệp trong cùng chuỗi cung Hoạt động mua lại và sáp nhập là một trong ứng. Ngoài ra, việc xây dựng môi trường những chiến lược phát triển của doanh pháp lý kiểm soát hiệu quả hoạt động này là nghiệp, là công cụ để cơ cấu lại nền kinh tế. không thể thiếu, đó là điều kiện để các doanh Tuy nhiên, hoạt động này cũng tiềm ẩn nghiệp trong và ngoài nước phát triển lành không ít những tác động tiêu cực đến cạnh mạnh, bền vững. tranh như tiềm ẩn nguy cơ hình thành các Pháp luật cạnh tranh trực tiếp kiểm soát hoạt doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, động mua lại và sáp nhập doanh nghiệp ở vị trí độc quyền và hành vi lạm dụng vị trí Việt Nam. Nhìn chung sau khi ban hành Luật này của các doanh nghiệp để gây hạn chế cạnh tranh 2004 và các văn bản hướng dẫn cạnh tranh. Trên thị trường bán lẻ hiện nay, thi hành Luật cạnh tranh, hoạt động kiểm các doanh nghiệp nước ngoài với sức mạnh soát mua lại và sáp nhập doanh nghiệp đã đạt kinh tế lớn thực hiện mua lại, sáp nhập ngày được những hiệu quả nhất định, thực hiện càng nhiều khiến doanh nghiệp trong nước được vai trò kiểm soát cạnh tranh. Tuy nhiên có nguy cơ bị thâu tóm, sản phẩm trong nước trong thời kỳ hội nhập toàn diện hiện nay và mất dần chỗ đứng trên thị trường. Điều này xu hướng phát triển đa dạng, phức tạp của buộc pháp luật phải có cơ chế kiểm soát, bảo hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp, hộ cạnh tranh hiệu quả phù hợp với tình hình Luật Cạnh tranh 2004 tồn tại nhiều điểm hạn phát triển và hội nhập của đất nước. chế, không còn phù hợp với nền kinh tế và Hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp định hướng phát triển của đất nước. trong lĩnh vực bán lẻ diễn ra ngày càng sôi Nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát hoạt động động, thay đổi chóng mặt qua từng năm, mua lại, sáp nhập doanh nghiệp trong thị trong khi đó khuôn khổ pháp lý điều chỉnh trường bán lẻ và bảo hộ cạnh tranh, đồng thời trực tiếp hoạt động này là pháp luật cạnh đóng góp vào công cuộc sửa đổi, bổ sung tranh đã có phần “lỗi thời” và hiện đang được Luật Cạnh tranh, đề tài đưa ra một số quan sửa đổi hoàn thiện. Vì thế yêu cầu cấp thiết là điểm, kiến nghị, cụ thể như sau: xây dựng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh về Kiến nghị hoàn thiện các quy định của cả mặt lý luận và thực tiễn. Nhất là trong bối pháp luật cạnh tranh về kiểm soát hoạt cảnh dự thảo Luật cạnh tranh đang được xây động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp trên dựng hoàn thiện, việc nghiên cứu vấn đề thị trường bán lẻ: “Kiểm soát hoạt động mua lại, sáp nhập Thứ nhất, hoàn thiện thống nhất quy định về doanh nghiệp trong lĩnh vực bán lẻ của pháp chủ thể mua lại, sáp nhập doanh nghiệp. Mục luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay” nhìn từ đích của kiến nghị nhằm xây dựng thống góc độ kinh tế học để chỉ ra những điểm hạn nhất các quy định của Luật Cạnh tranh với chế của pháp luật từ đó đề xuất kiến nghị quy định trong các văn bản pháp luật chuyên hoàn thiện luật cạnh tranh và nâng cao hiệu ngành. Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình quả kiểm soát là vấn đề cấp thiết. áp dụng hiệu quả Luật Cạnh tranh. Ngoài ra, đề tài kiến nghị bổ sung quy định kiểm soát KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ đối với chủ thể là doanh nghiệp nước ngoài. Hoạt động mua lại và sáp nhập doanh nghiệp Thứ hai, điều chỉnh và bổ sung thêm các căn đang diễn ra sôi động trên thị trường bán lẻ cứ đánh giá sức mạnh thị trường của doanh Việt Nam mở ra cơ hội hội nhập và phát triển nghiệp, kiểm soát mua lại, sáp nhập doanh cho đất nước, kéo theo đó là hàng loạt nguy nghiệp. Thị phần là tiêu chí quan trọng cơ và thách thức mới. Doanh nghiệp Việt cần nhưng không phải là tiêu chí duy nhất để xác chủ động sáng tạo hơn để xây dựng chiến định sức mạnh thị trường của một doanh lược thích ứng với thị trường. Bên cạnh yếu nghiệp. Việc đánh giá một vụ việc mua lại, tố tự thân doanh nghiệp phát triển thì sự liên sáp nhập phải được xem xét thận trọng trên kết với nhau là một biện pháp hiệu quả để cơ sở phân tích, tổng hợp, đánh giá nhiều yếu các doanh nghiệp trong nước tăng sức mạnh tố khác nhau để đảm bảo tính khách quan, cạnh tranh nhanh chóng và tránh nguy cơ bị chính xác và toàn diện như: doanh thu, giá trị thâu tóm bởi các tập đoàn nước ngoài, đặc thương vụ, quy mô doanh nghiệp, nguồn vốn, biệt cần chú trọng đến việc liên kết chặt chẽ nguồn nhân lực, nguồn khoa học - công 271
  3. Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học nghệ, nguồn khách hàng... Ngoài ra, cũng có để hỗ trợ cùng xử lý, giải quyết các vụ việc thể bổ sung quy định kiểm soát thông qua mua lại, sáp nhập doanh nghiệp; Nguồn nhân vốn điều lệ của các doanh nghiệp tham gia lực cung cấp cho bộ phận này cần là các cá mua lại, sáp nhập hoặc quy định giới hạn số nhân có kiến thức kinh tế và pháp lý tốt, có thương vụ mà một doanh nghiệp được phép kỹ năng điều tra và kinh nghiệm; Thành lập trực hiện trên cùng một thị trường liên quan. cơ quan chuyên môn thống kê chi tiết, đầy Việc xác định thị phần là khó khăn với cả đủ, minh bạch về các thương vụ mua bán, doanh nghiệp và cơ quan quản lý cạnh tranh sáp nhập doanh nghiệp từ đó đưa ra nhận bởi nhiều nguyên nhân nhưng trên hết là do định khả năng độc quyền, thống lĩnh thị thực trạng tài chính, kế toán của các doanh trường, làm hạn chế cạnh tranh của từng nghiệp Việt Nam còn thiếu minh bạch. Nên thương vụ; Nhà nước cần xem xét đảm bảo việc quy định thị phần kết hợp là căn cứ duy nguồn ngân sách cho cơ quan QLCT. nhất để kiểm soát là không khả thi trong thực Thứ hai, cần xây dựng cơ chế phối hợp giữa tế. cơ quan quản lý cạnh tranh và cơ quan đăng Thứ ba, nên xem xét bỏ quy định về xin ký kinh doanh và các cơ quan quản lý nhà hưởng miễn trừ. nước chuyên ngành. Để kiểm soát mua lại, Thứ tư, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp sáp nhập hiệu quả cần xây dựng cơ chế phối luật liên quan đến kiểm soát mua lại, sáp hợp giữa cơ quan quản lý cạnh tranh đối với nhập doanh nghiệp trên thị trường bán lẻ. cộng đồng doanh nghiệp. Bên cạnh đó, việc Thứ năm, nâng cao tính độc lập trong hoạt tổ chức tập huấn, giao lưu, hội thảo giữa các động của Cục quản lý cạnh tranh và Hội cơ quan chuyên ngành này nhằm giải quyết đồng cạnh tranh. Cần tăng cường khả năng các vấn đề vướng mắc, cũng như đáp ứng kiểm soát của Cục quản lý cạnh tranh theo được nhu cầu hoạt động, thảo luận về cách hướng cơ quan quản lý cạnh tranh cần được thức phối hợp giữa các bên cũng cần được tổ trao quyền chủ động khi thực thi dựa trên chức thường xuyên. những nguyên tắc được pháp luật ghi nhận, Thứ ba, cần có một kênh dữ liệu quốc gia bao gồm quyền tự chủ trong việc lựa chọn và riêng biệt về vấn đề về mua lại, sáp nhập sử dụng các phương tiện, công cụ kỹ thuật doanh nghiệp nói riêng và tập trung kinh tế cho từng vụ việc; chủ động xây dựng quy nói chung. Hiện nay ở Việt Nam vẫn chưa có trình cho việc kiểm soát tập trung kinh tế, một hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu chính chủ động về nguồn ngân sách. Biện pháp tối thức nào đáp ứng nhu cầu tra cứu dữ liệu các ưu trong tương lai là tách Cục quản lý cạnh doanh nghiệp thực hiện tập trung kinh tế. Vì tranh ra khỏi bộ công thương, đưa Cục quản vậy, để thực hiện được điều này Việt Nam lý cạnh tranh và Hội đồng cạnh tranh thành cần phát triển nguồn khoa học - công nghệ, một cơ quan độc lập. Trong xu hướng mong nguồn nhân lực chất lượng cao và nguồn tài muốn tinh giảm bộ máy Nhà nước như hiện chính. nay, thì việc lập ra một hệ thống cơ quan mới Thứ tư, cần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động gây khó khăn cho việc tổ chức. Vì vậy những tuyên truyền phổ biến pháp luật cạnh tranh kiến nghị tiếp theo sẽ góp phần giải quyết nói chung và các quy định về Tập trung kinh vấn đề này: tế nói riêng tới cộng đồng doanh nghiệp và Kiến nghị nâng cao hiệu quả kiểm soát mua các chủ thể khác trong xã hội. lại, sáp nhập doanh nghiệp trên thị trường Trong bối cảnh Luật Cạnh tranh đang tiến bán lẻ và tập trung kinh tế: hành sửa đổi và hoàn thiện, việc cập nhật, bổ Thứ nhất, tăng cường số lượng và nâng cao sung các quy định còn thiếu sót và sửa đổi chất lượng đội ngũ nhân lực trong lĩnh vực hoặc bãi bỏ các quy định mâu thuẫn, không kiểm soát mua lại, sáp nhập doanh nghiệp nói còn phù hợp với thực tiễn là rất cần thiết. Kết riêng và tập trung kinh tế nói chung bằng các quả nghiên cứu và kiến nghị mà nhóm đưa ra biện pháp như: Bồi dưỡng và nâng cao kiến sẽ góp phần kiểm soát hiệu quả hoạt động thức kinh tế và pháp lý, chính sách và pháp mua lại, sáp nhập doanh nghiệp trên thị luật cạnh tranh cho nhân sự của các cơ quan trường bán lẻ, đồng thời xây dựng Luật Cạnh quản lý cạnh tranh và các tổ chức có liên tranh phù hợp với nền kinh tế và xu hướng quan; Thiết lập một hệ thống cộng tác viên phát triển của đất nước. 272
  4. Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT, Đại học quốc gia Thành phố Hồ chí Minh, Giáo trình luật cạnh tranh, 2010. PGS.TS Lê Danh Vĩnh chủ biên. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI, Giáo trình luật kinh tế, Nxb tư pháp, TS Nguyễn Tị Nhung chủ biên. PHẠM HOÀI HUẤN (2011), Bàn về căn cứ miễn trừ tội với các giao dịch mua bán sáp nhập doanh nghiệp bị cấm theo pháp luật cạnh tranh, Tạp chí Toà án nhân dân Số 24/T12- 2011. TRƯƠNG HỒNG QUANG (2011), Cơ quan quản lý cạnh tranh ở Việt Nam những bất cập và phương hướng hoàn thiện, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6, tháng 3/2011. SV. LÊ QUỲNH KHUYÊN, GVHD. TS. TĂNG VĂN NGHĨA, “Mua lại và sáp nhập (M&A) – Thực trạng và xu hướng phát triển tại Việt Nam” Khoá luậ tốt nghiệp Trường ĐH Ngoại Thương. 273
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0