intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kiểm soát quản lý - Chương 4

Chia sẻ: Nguyễn Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

293
lượt xem
53
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 4. Tính giá chuyển giao - Mục đích của tính giá chuyển giao: • tính giá chuyển giao là một nghiệp vụ tất yếu xảy ra khi có sự chuyển giao hàng hoá dịch vụ giữa các đơn vị thành viên trong một TCty hay một tập đoàn kinh tế. • Việc tính giá chuyển giao cung cấp thông tin cần thiết...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kiểm soát quản lý - Chương 4

  1. Chương 4: Tính giá chuyển giao
  2. • I. Mục đích của tính giá chuyển giao • II. Các phương pháp xây dựng giá chuyển giao • III. Quản lý việc tính giá chuyển giao
  3. I. Mục đích của tính giá chuyển giao • tính giá chuyển giao là một nghiệp vụ tất yếu xảy ra khi có sự chuyển giao hàng hoá dịch vụ giữa các đơn vị thành viên trong một TCty hay một tập đoàn kinh tế. • Việc tính giá chuyển giao cung cấp thông tin cần thiết để từng đơn vị kinh doanh xây dựng phương án tối ưu cho việc cân đối chi phí và thu nhập của mình • tính giá chuyển giao góp phần thống nhất mục tiêu hoạt động giữa TCty và các đơn vị thành viên
  4. II. Các phương pháp xây dựng giá chuyển giao • 1. nguyên tắc cơ bản trong xây dựng giá chuyển giao • 2. hạn chế trong xây dựng giá chuyển giao theo phương pháp cơ bản • 3. các phương pháp tính giá chuyển giao
  5. 1. nguyên tắc cơ bản trong xây dựng giá chuyển giao • Giá chuyển giao được xây dựng tương tự như giá đượctính cho khách hàng bên ngoài hay giá mua từ nhà cung cấp bên ngoài • Tương tự không có nghĩa là bằng giá bên ngoài. Giá chuyển giao dao động xung quanh giá thị trường, nhưng có thể không bằng. Khi cần giá trần, giá sàn sẽ được xác định. – Giá trần: được qui định thông qua luật chống độc quyền – Giá sàn: qui định bởi luật chống phá giá (trừ 1 số trường hợp đặc biệt như sản phẩm có thời hạn hữu dụng ngắn…)
  6. 2. hạn chế trong xây dựng giá chuyển giao theo phương pháp cơ bản • Mức giá thị trường được thừa nhận chung chung chỉ tồn tại khi thoả mãn tất cả các điều kiện sau: – Có 1 mức giá thị trường theo giá niêm yết trênthị trường hàng hoá dịch vụ – phía mua có quyền tự do lựa chọn hàng hoá cung cấp – Tồn tại môi trường pháp lý phù hợp với nhiệm vụtính giá chuyển giao: có luật pháp đồng bộ – Tại các doanh nghiệp và đơn vịt hành viên tồn tại ccá qui chế về tính giá chuyển giao, đồng thời năng lực của nhà quản lý đáp ứng được việc quản lý tính giá chuyển giao. – Trong doanh nghiệp tồn tại cơ chế thoả thuận mang tính dân chủ trong việc tính giá chuyển giao giữa các đơn vị thành viên.
  7. 3. các phương pháp tính giá chuyển giao • tính giá chuyển giao theo giá thị trường • tính giá chuyển giao theo thoả thuận • tính giá chuyển giao theo chi phí
  8. tính giá chuyển giao theo giá thị trường • điều kiện áp dụng: phù hợp với doanh nghiệp có cơ chế thuận lợi cho từng đơn vị kinh doanh, cho các quyết định chuyển giao hàng hoá dịch vụ • doanh nghiệp áp dụng giá chuyển giao theo giá thị trường phải tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động SXKD • Phương pháp tính giá chuyển giao theo giá thị trường tạo điều kiện thuận lợi cho đánh giá kết quả hoạt động của từng TTLN
  9. • Một số nguyên tắc cơ bản mà đơn vị cơ sở phải tuân thủ khi tính giá chuyển giao theo giá thị trường: – Bên mua phải mua trong nội bộ nếu bên bán đáp ứng được tất cả các điều kiện như các nhà cung cấp bên ngoài, và bên bán cũng bán trong nội bộ doanh nghiệp – Nếu bên bán không đáp ứng được tất cả các điều kiện như các nhà cung cấp bên ngoài, bên mua có quyền tự do mua hàng hoá dịch vụ từ bên ngoài – Bên bán được quyền từ chối bán nội bộ nếu muốn bán ra bên ngoài với giá cao hơn – Doanh nghiệp phải thành lập hội đồng trung gian để giải quyết các tranh chấp trong các quyết định về chuyển giao
  10. tính giá chuyển giao theo thoả thuận • điều kiện áp dụng: – bên bán và mua trong tập đoàn kinh tế cần mua và bán những loại hàng hoá dịch vụ mang tính độc quyền, – Bên bán và mua thuộc những điều kiện khác nhau về môi trường pháp lý – VD: thuế (sắc thuế, thuế suất, ưu đãi thuế…), tỉ giá hối đoái…
  11. tính giá chuyển giao theo chi phí • Giá chuyển giao = chi phí + phần cộng thêm • ưu điểm: do giá chuyển giao được xác định bằng phương pháp kỹ thuật nên hạn chế được tính chủ quan trong các quyết định về tính giá chuyển giao • Phần cộng thêm: ảnh hưởng bởi sự can thiệp từ bên trên
  12. • Chi phí: có 3 cách tính – Chi phí định mức (tiêu chuẩn) để SX cung ứng 1 đơn vị hàng hoá, dịch vụ. Phần cộng thêm : được ấn định từ phía TCty – Chi phí thực tế – Chi phí cơ sở: • Theo phương pháp toàn bộ : gồm CP NVL trực tiếp, CP nhân công trực tiếp, CPSX chung phân bổ Phần cộng thêm = (mức hoàn vốn mong muốn + tổng chi phí bán hàng, quản lý)/(sản lượng hàng hoá, dịch vụ chuyển giao * CP cơ sở 1 đơn vị sản phẩm) • Thep phương pháp trực tiếp: gồm các loại biến phí như NVL, nhân công, biến phí SX chung, biến phí quản lí và bán hàng Phần cộng thêm = (mức hoàn vốn mong muốn + tổng định phí)/(khối lượng hàng hoá dịch vụ chuyển giao * CP cơ sở 1 đơn vị hàng hoá dịch vụ)
  13. • Mức hoàn vốn mong muốn = ROI * vốn hoạt động bình quân • ROI: tỉ lệ hoàn vốn đầu tư
  14. III. Quản lý việc tính giá chuyển giao • Quản lý việc tính giá chuyển giao trong các tập đoàn kinh tế thuộc trách nhiệm của nhà quản lý theo đó nhà quản lý ban hành và thống nhất cơ chế, phương pháp tính giá giữa các đơn vị thành viên • Tạo ra cơ chế thương thuyết và thoả thuận cho các đơn vị thành viên trong các quyết định chuyển giao • Xử lý và giải quyết tranh chấp thông qua các ban (hội đồng, tổ). Các ban (hội đồng, tổ) có nhiệm vụ chính: – tính toán và xác định mức giá chuyển giao theo cơ chế đã ban hành – Kiểm tra các thay đổi trong việc tính giá chuyển giao giữa các đơn vị thành viên – điều chỉnh các qui định trong việc tính giá chuyển giao về hàng hoá dịch vụ giữa các đơn vị thành viên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2