intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

KIỂM TRA MỘT TIẾT – GDCD 10

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

351
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu kiểm tra. - Đánh giá được chất lượng học tập bộ môn của học sinh và thái độ của HS đối với bộ môn. - Đánh giá được kĩ năng, kĩ sảo làm bài của học sinh và kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương. - Từ đó giáo viên có cái nhìn tổng quát và điều chỉnh (nếu có) phương pháp và kĩ năng truyền thụ kiến thức cho học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: KIỂM TRA MỘT TIẾT – GDCD 10

  1. KIỂM TRA MỘT TIẾT – GDCD 10 I. Mục tiêu kiểm tra. - Đánh giá được chất lượng học tập bộ môn của học sinh và thái độ của HS đối với bộ môn. - Đánh giá được kĩ năng, kĩ sảo làm bài của học sinh và kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương. - Từ đó giáo viên có cái nhìn tổng quát và điều chỉnh (nếu có) phương pháp và kĩ năng truyền thụ kiến thức cho học sinh. II. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Nội dung kiểm tra. Câu 1: (2 điểm) Em hãy trình bày sự giống và khác nhau giữa chất và lượng theo nghĩa triết học? + Giống nhau: là thuộc tính vốn có của SVHT, có mối quan hệ qua lại. + Khác: Lượng: chỉ trình độ phát triển….; biến đổi trước, chậm, theo hướng tăng hoặc giảm. Chất: thuộc tính cơ bản….; biến đổi sau và nhanh.
  2. Câu 2: (4 điểm): Em hãy trình bày các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất? lấy ví dụ minhhoạ? - Vận động cơ học: là sự di chuyển vị trí của các vật trong không gian – cho ví dụ - Vận động vật lý: sự VĐ của các phân tử, hạt cơ bản... – cho ví dụ - Vận động hóa học: quá trình hóa hợp và phân giải các chất – cho ví dụ - Vận động sinh học: sự trao đổi chất giữa cơ thể sống với môi trường – cho ví dụ - Vận động xã hội: sự biến đổi thay thế các XH trong lịch sử – cho ví dụ * Mối quan hệ giữa các hình thức vận động - Có mối quan hệ chặt chẽ - Dạng vận động sau bao giờ cũng cao hơn và bao hàm vận động trước. Câu 3: (4 điểm): Em hãy trình bày nội dung quan hệ về sự biến đổi về l ượng và sự biến đổi về chất? lấy ví dụ minh hoạ? a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất. - VD1: Trong ĐK bình thường nước ở trạng thái lỏng, nếu tăng nhiệt độ lên 1000C chuyển sang thể hơi và nếu còn 00C thì chuyển sang thể rắn - VD2: Một HS lớp 10 sau 9 tháng học lên lớp 11 (tích lũy về lượng: kiến thức, cân nặng, tuổi, cao…) - Độ: là giới hạn mà sự biến đổi về lượng chưa làm sự biến đổi về chất của SVHT. VD: ranh giới tồn tại của nước ở lỏng là: 00 C H20 (250C) < 1000C < Chú ý: phân biệt được đọ thông thường với độ theo nghĩa triết học.
  3. - Nút: là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất cuả SVHT. VD: 00C > H20 (250C) 1000C > - Cách thức biến đổi của lượng. + Lượng biến đổi trước và biến đổi dần dần. + Sự biến đổi về chất bắt đầu từ lượng. b. Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng. VD: 1HS sau 9 tháng học lên lớp 11 chất mới là: một lượng kiến thức mới, thời gian học, chiều cao, cân nặng, tính cách… - Cách thức biến đổi của chất + Chất biến đổi sau, nhanh + Chất mới ra đời lại hình thành một lượng mới phù hợp với nó. 3. Dặn dò nhắc nhở.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2