intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM THPT Đề thi học kỳ II: Môn Vật Lý - Mã đề thi: 123

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

64
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'kiểm tra trắc nghiệm thpt đề thi học kỳ ii: môn vật lý - mã đề thi: 123', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM THPT Đề thi học kỳ II: Môn Vật Lý - Mã đề thi: 123

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH HƯNG YÊN KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM THPT TRƯỜNG THPT NGHĨA DÂN Đề thi học kỳ II: Môn Vật Lý --------o0o-------- Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi: 123 Họ và tên thí sinh: .................................................................................................. Số báo danh: .................... Ngày sinh : ....../...../........... Ngày thi ...../...../............. I. LÝ THUYẾT: Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Đại lượng  = B.S.cos gọi là từ thông gửi qua tiết diện S. B. Từ thông  là đại lượng véc tơ có thể (+) hay (-). C. Từ thông  bằng số đường cảm ứng từ gửi qua S. D. Đơn vị từ thông là: Wb = 1T m2. Câu 2: Điều nào sau đây là đúng? A.Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có từ thông gửi qua tiết diện S.  B. Khi B ->   -> Iứng sinh ra B ứng chống lại sự tăng  sinh ra nó.   C. Khi  q ua tiết diện S -> B ứng  B .   D. Khi  qua tiết diện S -> B ứng  B . Câu 3: Điều nào sau đây là sai? A. Suất điện động gây nên dòng điện cảm ứng gọi là suất điện động cảm ứng. B. Suất điện động cảm ứng tỉ lệ với độ biến thiên thiên  q ua S. C. Suất điện động cảm ứng tỉ lệ với tốc độ biến thiên thiên  q ua S. D. Tất cả các ý trên. Câu 4: Quy tắc để xác định chiều dòng điện cảm ứng trong thanh? A. Quy tắc bàn tay trái. B. Quy tắc đinh ốc 1. C. Quy tắc bàn tay phải. B. Cả ba quy tắc đều sai. Câu 5: Công thức tính suất điện động cảm ứng trong mạch?  C.   A.  = B.v.l.sin B.  = B.v.q.sin D.  = B.v.l t Câu 6: Kết luận nào sau đây là đúng? A. Hiện tượng tự cảm là sự xuất hiện suất điện động cảm ứng trong mạch do sự biến thiên  của chính mạch đó gây ra. B. Dòng điện phu cô có lợi không có hại. C. Dòng điện phu cô không phải là dòng điện cảm ứng. D. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 7: Một ống dây dài 50cm có 1000 vòng dây tiết diện 20cm2. Tính đ ộ tự cảm của ống dây (Từ trường trong ống dây là từ trường đều): A. 5.10-3H. B. 6.10-3H. C. 4.10-3H. D. 10-3H. Câu 8: Một hạt mang điện tích q = 4.10-10c chuyển động với vận tốc v =2.105 m/s trong từ trường đều   v , B  = 90 . Lực Lorent tác dụng lên hạt có giá trị f = 4.10 N. Tính cảm ứng từ B của từ trường: 0 -5 A. 0,5 T. B. 0,82.10 T. C. 0,05 T. D. 6 T. Câu 9: Một khung dây tròn bán kính 30cm gồm 10 vòng dây. Cường độ dòng điện trong mỗi vòng dây là: 0,3A. Tính cảm ứng từ tại tâm khung dây? A. 6,28.10-6 T. B. 6,82.10-6T. C. 62,8.10-6T. D. 6,3.10-6 T.
  2. Câu 10: Hai dây dẫn thẳng song song cách nhau 8cm. Dòng điện trong hai dây là I1 = 10A, I2 = 20A cùng chiều nhau. Độ lớn cảm ứng từ tại điểm O (cách mỗi dây là 4 cm) là bao nhiêu? A. 5.10-5T. C. 20.10-5T. D. Một giá trị khác. B. 0 T. II. BÀI TẬP: Câu 11: Hai dây dẫn thẳng song song cách nhau 10cm. Dòng điện trong hai dây là I1 = I2 = 2,4A cùng chiều nhau. Tính độ lớn cảm ứng từ tại một điểm cách I1 là 8cm, cách I2 là 6cm? Câu 12: Một vòng dây bán kính 10cm nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Ở tâm vòng dây là một kim nam châm nhỏ có thể quay tự do. Ban đầu nó nằm theo phương Bắc - Nam của từ trường trái đất, mặt phẳng vòng dây song song với trục của kim. a) Cho dòng điện I = 4A qua dây thì kim quay một góc 450 . Tìm cảm ứng từ của từ trường trái đất b) Khi dòng điện I1 qua dây thì 1 = 600 Tính I1.
  3. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH HƯNG YÊN KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM THPT TRƯỜNG THPT NGHĨA DÂN Đề thi học kỳ II: Môn Vật Lý --------o0o-------- Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi: 102 Họ và tên thí sinh: .................................................................................................. Số báo danh: .................... Ngày sinh : ....../...../........... Ngày thi ...../...../............. I. LÝ THUYẾT: Câu 1: Hai dây dẫn thẳng song song cách nhau 8cm. Dòng điện trong hai dây là I1 = 10A, I2 = 20A cùng chiều nhau. Độ lớn cảm ứng từ tại điểm O (cách mỗi dây là 4 cm) là bao nhiêu? A. 5.10-5T. C. 20.10-5T. D. Một giá trị khác. B. 0 T. Câu 2: Một hạt mang điện tích q = 4.10-10c chuyển động với vận tốc v =2.105 m/s trong từ trường đều   v , B  = 90 . Lực Lorent tác dụng lên hạt có giá trị f = 4.10 N. Tính cảm ứng từ B của từ trường: 0 -5 A. 0,5 T. B. 0,82.10 T. C. 0,05 T. D. 6 T. Câu 3: Một ống dây dài 50cm có 1000 vòng dây tiết diện 20cm2. Tính đ ộ tự cảm của ống dây (Từ trường trong ống dây là từ trường đều): A. 5.10-3H. B. 6.10-3H. C. 4.10-3H. D. 10-3H. Câu 4: Kết luận nào sau đây là đúng? A. Hiện tượng tự cảm là sự xuất hiện suất điện động cảm ứng trong mạch do sự biến thiên  của chính mạch đó gây ra. B. Dòng điện phu cô có lợi không có hại. C. Dòng điện phu cô không phải là dòng điện cảm ứng. D. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 5: Quy tắc để xác định chiều dòng điện cảm ứng trong thanh? A. Quy tắc bàn tay trái. B. Quy tắc đinh ốc 1. C. Quy tắc bàn tay phải. B. Cả ba quy tắc đều sai. Câu 6: Một khung dây tròn bán kính 30cm gồm 10 vòng dây. Cường độ dòng điện trong mỗi vòng dây là: 0,3A. Tính cảm ứng từ tại tâm khung dây? A. 6,28.10-6 T. B. 6,82.10-6T. C. 62,8.10-6T. D. 6,3.10-6 T. Câu7: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Đại lượng  = B.S.cos gọi là từ thông gửi qua tiết diện S. B. Từ thông  là đại lượng véc tơ có thể (+) hay (-). C. Từ thông  bằng số đường cảm ứng từ gửi qua S. D. Đơn vị từ thông là: Wb = 1T m2. Câu 8: Điều nào sau đây là sai? A. Suất điện động gây nên dòng điện cảm ứng gọi là suất điện động cảm ứng. B. Suất điện động cảm ứng tỉ lệ với độ biến thiên thiên  q ua S. C. Suất điện động cảm ứng tỉ lệ với tốc độ biến thiên thiên  q ua S. D. Tất cả các ý trên. Câu 9: Điều nào sau đây là đúng? A.Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có từ thông gửi qua tiết diện S.  B. Khi B ->   -> Iứng sinh ra B ứng chống lại sự tăng  sinh ra nó.   C. Khi  q ua tiết diện S -> B ứng  B .   D. Khi  qua tiết diện S -> B ứng  B .
  4. Câu 10: Công thức tính suất điện động cảm ứng trong mạch?  C.   A.  = B.v.l.sin B.  = B.v.q.sin D.  = B.v.l t II. BÀI TẬP: Câu 11: Một vòng dây bán kính 10cm nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Ở tâm vòng dây là một kim nam châm nhỏ có thể quay tự do. Ban đầu nó nằm theo phương Bắc - Nam của từ trường trái đất, mặt phẳng vòng dây song song với trục của kim. a) Cho dòng điện I = 4A qua dây thì kim quay một góc 450 . Tìm cảm ứng từ của từ trường trái đất b) Khi dòng điện I1 qua dây thì 1 = 600 Tính I1. Câu 12: Hai dây dẫn thẳng song song cách nhau 10cm. Dòng điện trong hai dây là I1 = I2 = 2,4A cùng chiều nhau. Tính độ lớn cảm ứng từ tại một điểm cách I1 là 8cm, cách I2 là 6cm?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2