intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kiến thức sơ cứu bỏng và nhu cầu được cung cấp thông tin của người chăm sóc trẻ dưới 6 tuổi điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định năm 2019

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu về thực trạng kiến thức sơ cứu bỏng và nguồn cung cấp thông tin cho những người chăm sóc trẻ dưới 6 tuổi điều trị tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định năm 2019. Kết quả nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 61 người chăm sóc trẻ điều trị bỏng từ tháng 7/2019-12/2019 được tiến hành tại Khoa Ngoại chấn thương bỏng của Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định cho thấy số người có kiến thức sơ cứu bỏng xếp ở mức độ đạt còn thấp, chỉ chiếm 54,1% đối tượng nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kiến thức sơ cứu bỏng và nhu cầu được cung cấp thông tin của người chăm sóc trẻ dưới 6 tuổi điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định năm 2019

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 489 - THÁNG 4 - SỐ 2 - 2020 OncoTargets and Therapy, 2017. 10: p. 1039–1047. Lugli, Tumor Budding in Upper Gastrointestinal 4. Ulase D, S.H., Hans‐Michael Behrens, Sandra Carcinomas. Front Oncol, 2014. 4: p. 21. Krüger, and Christoph Röcken, Prognostic significance 7. Olsen S, J.L., Fields RC, Yan Y, Nalbantoglu I, of tumour budding assessed in gastric carcinoma Tumor budding in intestinal-type gastric according to the criteria of the International Tumour adenocarcinoma is associated with nodal Budding Consensus Conference. Histopathology, metastasis and recurrence. . Hum Pathol, 2017. 2020. 76(3): p. 433-446. 68: p. 26–33. 5. Kemi N, E.M., Ikäläinen J, Karttunen TJ, 8. Guo Y.X, Z.-Z.Z., Gang Zhao, and En-Hao Zhao, Kauppila JH, Tumor budding and prognosis in Prognostic and pathological impact of tumor gastric adenocarcinoma. Am. J. Surg Pathol, 2019. budding in gastric cancer: A systematic review and 43(2): p. 229– 234. meta-analysis. World journal of gastrointestinal 6. Viktor H. Koelzer, R.L., Inti Zlobec, and Alessandro oncology, 2019. 11(10): p. 898-908. KIẾN THỨC SƠ CỨU BỎNG VÀ NHU CẦU ĐƯỢC CUNG CẤP THÔNG TIN CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ DƯỚI 6 TUỔI ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH NĂM 2019 Nguyễn Thị Như Tú1, Võ Hồng Phong2, Trần Thị Xuân Tâm2, Phan Trọng Lân3 TÓM TẮT 12 SUMMARY Kết quả nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 61 người THE KNOWLEDGE ON BURNING FIRST-AID chăm sóc trẻ điều trị bỏng từ tháng 7/2019-12/2019 được tiến hành tại Khoa Ngoại chấn thương bỏng của AND NEEDS TO BE PROVIDED Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định cho thấy số người INFORMATION FOR THE CAREGIVERS OF có kiến thức sơ cứu bỏng xếp ở mức độ đạt còn thấp, CHILDREN UNDER 6 YEARS OLD TREATED chỉ chiếm 54,1% đối tượng nghiên cứu. Trong đó, chỉ AT BINH DINH HOSPITAL, 2019 có 6 người biết chính xác thời gian cần thiết để làm The results of a cross-sectional study on 61 mát vết bỏng bằng nước sạch, nước mát chiếm 9,8%. caregivers of childre treated burns from July to Số người có thực hành sơ cứu bỏng ở mức độ đạt December, 2019 conducted at the Traumatic Surgery chiếm 23%. Gần 1/3 đối tượng nghiên cứu chưa từng and Burning Department in Binh Dinh General Hospital nghe về cách sơ cứu bỏng ban đầu chiếm tỷ lệ 31,1%. showed that the number of people with knowledge on Trong số 42 người chăm sóc trẻ đã từng nghe về cách burning first-aid which ranked at attained level was sơ cứu bỏng ban đầu thì phần lớn nguồn thông tin still low, accounted for only 54.1% of subjects. Among nhận từ internet chiếm 38,1%; Các nguồn thông tin them, only 5 people who know exactly the time khác từ hàng xóm, bạn bè và người thân, chiếm các tỷ required to cool burns with clean water, cool water lệ lần lượt là: 9,5%, 11,9% và 14,3%. 98,4% đối accounted for 8.2%. Nearly one third of the subjects tượng nghiên cứu mong muốn được cung cấp thông had never heard of the first aid method at 31.1%. tin về cách sơ cứu bỏng ban đầu. Từ kết quả nghiên Among 42 child caregivers who have heard about first cứu trên chúng tôi nhận thấy cần thiết phải có aid, the majority of information received from the Chương trình can thiệp thông qua các Chương trình internet accounted for 38.1%; Other sources from truyền thông giáo dục sức khoẻ để cải thiện nâng cao neighbors, friends and relatives, accounting for 9.5%, kiến thức cho cộng đồng về sơ cứu bỏng đặc biệt chú 11.9% and 14.3% respectively. 98.4% of the subjects trọng đến giáo dục người dân sử dụng nước lạnh, wanted to provide informations on burning first-aid. nước mát để sơ cứu ngay tại nhà và giáo dục thời gian From the results, we realized that it was necessary to cần thiết cho việc làm mát vết bỏng là vô cùng quan have an intervention program through the Health trọng để hạn chế biến chứng, tổn thương sâu và Education Communication Program to improve the nhiễm trùng vết bỏng. knowledge of the community on burning first-aid Từ khóa: người chăm sóc trẻ, trẻ dưới 6 tuổi, sơ specially focus on education people using clean water, cứu bỏng, tỉnh Bình Định cool water for burning first-aid at home and educate the time needed for cooling burns was extremely important to limit complications, deep damages and 1Sở Y tế Bình Định burn infections. 2 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định Key words: Child caregivers, children under 3Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh years old, burning first – aid, Binh Dinh province. Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Như Tú I. ĐẶT VẤN ĐỀ Email: nhutu66@gmail.com Bỏng là một vấn đề sức khoẻ cộng đồng trên Ngày nhận bài: 6.2.2020 toàn cầu, hàng năm có khoảng 180.000 ca tử Ngày phản biện khoa học: 1.4.2020 Ngày duyệt bài: 10.4.2020 vong do bỏng. Phần lớn các trường hợp này xảy 45
  2. vietnam medical journal n02 - APRIL - 2020 ra ở các nước có thu nhập thấp và trung bình và 2.6. Biến số và chỉ số nghiên cứu gần 2/3 xảy ra ở các khu vực Châu Phi và Đông Đặc điểm nhân khẩu học: Nam Á [10]. - Tuổi: lấy năm 2019 trừ đi năm sinh, tính Cũng theo nghiên cứu của Nguyễn Thống [5] tuổi trung bình về bỏng ở trẻ em được điều trị tại Bệnh viện - Giới: tỷ lệ % nam, nữ Saint Paul, Hà Nội trong 5 năm (2010-2014) cho - Dân tộc: tỷ lệ % dân tộc kinh, thiểu số thấy lứa tuổi hay gặp là trẻ 1-3 tuổi chiếm - Học vấn: tỷ lệ % chưa đến trường, cấp 1, 2, 54,5%. Tuy nhiên số trẻ không được sơ cứu 3, trung cấp, cao đẳng, đai học và trên đại học hoặc xử trí cấp cứu ban đầu chưa đúng theo - Nghề nghiệp: tỷ lệ % sinh viên, học sinh, khuyến cáo chiếm tỷ lệ cao là 68,5%. nông dân, công nhân, công/viên chức, nội trợ, Việc sơ cứu ngay lập tức và đúng cách làm thất nghiệp, hưu trí, khác giảm tình trạng bệnh và biến chứng [8]. Kết quả - Điều kiện kinh tế: tỷ lệ % giàu, khá, trung nghiên cứu của Alomar [6] cho thấy hiểu biết về bình, cận nghèo, nghèo sơ cứu bỏng của những người chăm sóc cho trẻ - Quan hệ với BN: tỷ lệ % cha/mẹ, ông/bà, khi bị bỏng rất hạn chế và họ đã áp dụng nhiều anh/chị, khác biện pháp sơ cứu không khoa học. Tại Việt Nam, - Số thành viên trong HGĐ: tính số người các trường hợp bỏng nặng xảy ra phải nhập viện trung bình của HGĐ điều trị, nguyên nhân đều do người dân thiếu Kiến thức sơ cứu bỏng của người chăm sóc kiến thức đúng về sơ cứu bỏng và thiếu sự trẻ điều trị bỏng: hướng dẫn đúng các biện pháp phòng tránh [4]. - Biết nhận diện các nguyên nhân có thể làm Nghiên cứu của một số tác giả tại Việt Nam và cho trẻ bị bỏng: tỷ lệ % trả lời nước sôi, thức ăn một số nước cũng cho thấy sự hạn chế về kiến nóng, dầu mỡ sôi, đồ nhà bếp… thức trong sơ cứu bỏng của cả người lớn và trẻ - Biết nhận diện các hoàn cảnh có thể làm em là vấn đề rất cần phải xem xét, cải thiện [1], cho trẻ bị bỏng: tỷ lệ % trả lời bếp lửa, ở nhà [7], [9]. một mình, khu vực nấu ăn, gần phích nước… Người dân chưa có kiến thức đúng, thái độ - Các việc cần làm ngay lập tức ngay sau khi tích cực trong sơ cứu bỏng có thể do nhiều yếu bỏng: tỷ lệ % trả lời đưa trẻ đến cơ sở y tế, làm tố tác động, một trong số đó là do thiếu thông mát vùng bỏng và không biết tin hoặc là do thiếu hướng dẫn của ngành y tế - Cách làm mát vùng bỏng: Tỷ lệ % trả lời [4]. Hiện nay nguồn cung cấp thông tin về sơ dùng đá/ nước đá chườm, kem đánh răng, dầu cứu bỏng cho người dân theo thống kê chủ yếu mỡ, mật ong, lá dâm bụt, nước mắm, trứng gà, là từ các trường Y, trên internet hoặc qua sách dầu nhớt, khác báo [2]. - Thời gian cần thiết để làm mát vùng bỏng Để có cơ sở khoa học tiến hành các biện pháp dưới vòi nước chảy: Tỷ lệ % trả lời dưới 20 phút, cải thiện tình trạng trên, chúng tôi tiến hành 20 phút và trên 20 phút nghiên cứu về thực trạng kiến thức sơ cứu bỏng - Chất liệu thích hợp để bảo vệ, che chở vết và nguồn cung cấp thông tin cho những người bỏng: Tỷ lệ % dùng bông thấm nước, gạc có sợi, chăm sóc trẻ dưới 6 tuổi điều trị tại Bệnh viện đa màng không dính và để trống khoa tỉnh Bình Định năm 2019. - Tháo bỏ quần/áo/đồng hồ tại vùng bỏng: Tỷ lệ % đúng, sai II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phải giữ ấm cho trẻ: Tỷ lệ % đúng, sai 2.1. Đối tượng nghiên cứu: - Tìm kiếm sự hỗ trợ của y tế sau sơ cứu: Tỷ - Người chăm sóc bệnh nhân bỏng là trẻ em lệ % đúng, sai dưới 6 tuổi; Nguồn tiếp cận thông tin: Tiêu chuẩn chọn: Người chăm sóc trẻ tỉnh táo - Có từng nghe về sơ cứu bỏng: Tỷ lệ % có hoàn toàn, đủ khả năng tiếp xúc và trả lời các câu nghe, chưa nghe hỏi (không bị câm điếc, mắc các bệnh tâm - Nguồn thông tin: tỷ lệ % sách báo, trường thần...). Tự nguyện, đồng ý tham gia nghiên cứu. học, internet… 2.2. Thời gian nghiên cứu: 07 tháng từ - Nhu cầu cung cấp thông tin: tỷ lệ % có nhu 01/6/2019 đến 31/12/2019. cầu, không có 2.3. Địa điểm nghiên cứu: Tại Khoa Ngoại 2.7. Nội dung nghiên cứu chính Chấn thương bỏng bệnh viện tỉnh Bình Định - Mô tả các thông tin về dân số học của người 2.4. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô chăm sóc trẻ; tả ngang. - Đánh giá hiểu biết của người chăm sóc trẻ 2.5. Cỡ mẫu nghiên cứu: Cỡ mẫu toàn bộ. về cách sơ cứu bỏng, bằng cách sử dung bộ câu 46
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 489 - THÁNG 4 - SỐ 2 - 2020 hỏi phỏng vấn trực tiếp trong ngày đầu khi BN 2.10. Sai số và các biện pháp khống chế nhập viện; sai số - Đánh giá nhu cầu cần cung cấp thông tin sơ - Bộ công cụ được thiết kế rõ ràng, dễ hiểu, cứu bỏng của người chăm sóc trẻ thống nhất và có sự cố vấn của các chuyên gia 2.8. Kỹ thuật thu thập thông tin và bộ về lĩnh vực y tế bỏng; công cụ thu thập thông tin - Tiến hành điều tra thử nghiệm bộ câu hỏi Nghiên cứu thu thập thông tin bằng mẫu trước khi tiến hành điều tra; phỏng vấn đối tượng nghiên cứu trực tiếp. - Điều tra viên và cán bộ giám sát sẽ được - Bộ công cụ nghiên cứu: Nhóm nghiên tập huấn, giao nhiệm vụ cụ thể và được giám sát cứu tự xây dựng trên cơ sở tham khảo các công khi thực hiện các hoạt động điều tra. trình nghiên cứu của các tác giả Chirongoma 2.11. Phương pháp quản lý, xử lý và (2017), Alomar (2016), Kattan (2016), Fiandeiro phân tích số liệu (2015) và Harvey (2011) để phỏng vấn trực tiếp - Phiếu điều tra được kiểm tra, làm sạch, mã các ĐTNC, hóa và nhập liệu bằng phần mềm EpiData và xử 2.9. Quy ước điểm số, cách tính điểm, lý số liệu trên phần mềm Stasta 14.00; đánh giá kiến thức - Phân tích đơn biến để mô tả tần suất, tỷ lệ + Mỗi câu hỏi trong từng nội dung trả lời đúng phần trăm về kiến thức của người chăm sóc trẻ, hoặc thực hiện đúng được tính tương ứng 1 điểm sự khác biệt coi là có ý nghĩa thống kê khi nhân với hệ số, nếu trả lời sai không có điểm; p
  4. vietnam medical journal n02 - APRIL - 2020 yếu 93,4%; người chăm sóc sống ở nông thôn, miền núi, hải đảo chiếm 57,4%, nội trợ chiếm 34,4%, nông dân chiếm 32,8%, kinh tế hộ gia đình chỉ từ mức khá trở lên không có hộ gia đình ở mức giàu, chiếm 1,6%. 3.2. Kiến thức của người chăm sóc trẻ về tai nạn bỏng Hình 3.3. Kiến thức về cách làm mát tại vùng bỏng (n=61) Nhận xét: Hầu hết những người chăm sóc trẻ đều biết ngay sau khi có tai nạn bỏng xảy ra phải làm mát tại vùng trẻ bị bỏng chiếm tỷ lệ rất cao 95,1%. Qua phỏng vấn 61 người chăm sóc trẻ thì hơn một nửa đã trả lời đúng sẽ làm mát vùng trẻ bị bỏng bằng cách đặt dưới vòi nước sạch cho chảy với tốc độ nhẹ nhàng chiếm 59%; tuy nhiên số người chăm sóc trẻ trả lời dùng đá Hình 3.1. Kiến thức về nhận diện nguy cơ hoặc nước đá để chườm lên vị trí bỏng chiếm gây ra tai nạn bỏng (n=61) 26,2%; dùng dầu mỡ, kem đánh răng, trứng gà Nhận xét: Hầu hết những người chăm sóc bôi trực tiếp lên vùng bỏng lần lượt là: 6,6%, trẻ đều nhận biết được nguyên nhân gây ra tai 4,9% và 3,3%. nạn bỏng là do nước sôi chiếm 93,4%, kế đến là Bảng 3.2. Kiến thức đúng về sơ cứu thức ăn nóng là 78,7%, thứ ba là lửa chiếm bỏng của người chăm sóc trẻ (n=61) 70,2%, thứ tư là bô xe 67,2%, điện 54,1%, dầu Nội dung phỏng vấn và Số Tỷ lệ mỡ sôi 52,5%, do bàn là chiếm 49,2 %, đồ dùng trả lời đồng ý lượng (%) nhà bếp 32,8%; các nguyên nhân khác như: hoá Điểm trung bình 6,1 ± 1,5; thấp nhất 3 điểm, chất, côn trùng và ánh nắng, tỷ lệ nhận biết thấp cao nhất 10 điểm, điểm chuẩn: 11 từ 11,5 – 26,2% Cần phải làm mát vùng bỏng ngay lập tức sau khi 58 95,1 tai nạn bỏng xảy ra (*) Đặt vùng bỏng dưới vòi nước sạch cho chảy với tốc 36 59,0 độ nhẹ nhàng (*) Thời gian cần thiết đặt vùng bỏng dưới vòi nước 05 8,2 sạch là 20 phút (**) Bào vệ vùng bỏng bằng Cling film (màng dính) hoặc 00 0,0 băng sạch không dính, không có sợi Cởi bỏ ngay quần/áo/đồ Hình 3.2. Kiến thức về nhận diện hoàn 57 93,4 trang sức tại vùng bỏng cảnh gây ra tai nạn bỏng (n=61) Giữ ấm cơ thể tránh hạ Nhận xét: Những người chăm sóc trẻ nhận 52 85,2 thân nhiệt biết được hoàn cảnh có thể gây ra tai nạn bỏng Sau sơ cứu đưa trẻ đến cơ là bếp lửa 75,4%, phích nước 70,5%, khu vực 57 100 sở y tế chuyên khoa nấu ăn 65,6%, trẻ ở nhà một mình 50,8%; Nhận xét: Trong số 61 người chăm sóc trẻ, nguyên nhân: phòng tắm, xe máy, bàn ăn tỷ lệ có 36 người biết sử dụng nước sạch để làm mát 18-39,3% vùng bỏng chiếm 59%; nhưng số người trả lời 48
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 489 - THÁNG 4 - SỐ 2 - 2020 chính xác thời gian cần thiết để làm mát vùng bỏng bằng nước sạch là 20 phút chỉ chiếm 8,2% Hình 3.4. Mức độ kiến thức sơ cứu bỏng Hình 3.7. Nhu cầu nhận thông tin sơ cứu của người chăm sóc trẻ (n=61) bỏng của người chăm trẻ (n=61) Nhận xét: Hơn 50% người chăm sóc trẻ có Nhận xét: Trong số 61 người chăm sóc trẻ kiến thức sơ cứu bỏng ở mức độ đạt thì hầu như tất cả 98,4% mong muốn được 3.3. Nhu cầu được cung cấp thông tin cung cấp thông tin về cách sơ cứu bỏng ban đầu của đối tượng nghiên cứu IV. BÀN LUẬN 4.1. Thực trạng kiến thức sơ cứu bỏng của người chăm sóc trẻ. Nghiên cứu của Lâm Thị Thu Tâm và cộng sự (2013) tiến hành phỏng vấn 384 người tại quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh về kiến thức và thái độ của người dân về sơ cứu bỏng thì có 314 người được phỏng vấn biết nguyên nhân bỏng do nước nóng chiếm 82% [4]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao Hình 3.5. Tình hình nhận thông tin sơ cứu hơn, hầu hết những người chăm sóc trẻ đều bỏng ban đầu (n=61) nhận biết được nguyên nhân gây ra tai nạn bỏng Nhận xét: Trong số 61 người chăm sóc trẻ là do nước sôi chiếm 93,4%, kế đến là thức ăn thì gần 1/3 chưa từng nghe về cách sơ cứu bỏng nóng là 78,7%, thứ ba là lửa chiếm 70,2%, thứ ban đầu chiếm tỷ lệ 31,1% tư là bô xe 67,2%, điện chiếm tỷ lệ 54,1%, dầu mỡ sôi 52,5%, do bàn là chiếm 49,2%; một số nguyên nhân khác tỷ lệ nhận biết thấp hơn như: đồ dùng nhà bếp chiếm 32,8%, hoá chất 26,2%, côn trùng 16,4% và ánh nắng 11,5% (Hình 3.1). Alomar và cộng sự (2016), đã sử dụng bảng câu hỏi có cấu trúc để phỏng vấn 408 người chăm sóc cho các bệnh nhân nhi tại bốn khoa cấp cứu thuộc các bệnh viện của Saudi Arabia. Kết quả nghiên cứu cho thấy hiểu biết về việc cấp cứu trong số những người chăm sóc rất hạn chế, 97% có kiến thức không thích hợp hoặc không biết về thời gian sử dụng nước mát hoặc nước sạch để chữa bỏng. Chỉ có 15% được đào Hình 3.6. Nguồn cung cấp thông tin về sơ tạo sơ cứu. 65% người chăm sóc cho biết đã tìm cứu bỏng ban đầu (n=42) mọi cách dập tắt ngay ngọn lửa, 24% cho biết sẽ Nhận xét: Trong số 42 người chăm sóc trẻ cởi bỏ ngay quần áo cháy sau khi tai nạn xảy ra đã từng nghe về cách sơ cứu bỏng ban đầu thì [6]. Nghiên cứu của Đặng Quốc Hùng và cộng sự phần lớn nguồn thông tin nhận từ internet chiếm (2015) tiến hành nghiên cứu qua phỏng vấn 200 38,1%, từ truyền hình chiếm 11,9%, từ trường người dân tại xã An Đồng, An Dương, Hải Phòng học 9,5%, chỉ có 4,8% nhận được thông tin từ về kiến thức sơ cứu ban đầu khi bị bỏng. Kết quả nhân viên y tế; Các nguồn thông tin khác từ cho thấy: 48% người dân có kiến thức về sơ cứu hàng xóm, bạn bè và người thân, chiếm các tỷ lệ khi bị bỏng nhiệt, 18% người được hỏi có kiến lần lượt là: 9,5%, 11,9% và 14,3% thức về sơ cứu bỏng điện, 6% có kiến thức về sơ 49
  6. vietnam medical journal n02 - APRIL - 2020 cứu bỏng hóa chất. Đánh giá chung cho thấy chỉ (Hình 3.3). Trong số những người chăm sóc trẻ có 5% người dân có kiến thức về sơ cứu khi bị đã từng nghe về cách sơ cứu bỏng ban đầu thì bỏng chung. Theo nhóm tác giả Đặng Quốc nguồn thông tin từ nhân viên y tế chiếm 4,8%, Hùng việc thiếu hụt kiến thức như vậy là một từ bạn bè, người thân, hàng xóm chiếm phần lớn thực trạng rất đáng lo ngại vì đây là một trong là 35,7% (Hình 3.6). Từ các kết quả nghiên cứu những tai nạn thương tích thường gặp nhất. Do cho thấy có sự thiếu hụt thông tin về sơ cứu vậy, cần phải có các Chương trình can thiệp phù bỏng và nguồn thông tin đáng tin cậy từ cơ quan hợp để nâng cao kiến thức sơ cứu bỏng ban đầu chuyên môn. Nghiên cứu của Nguyễn Như Lâm dành cho cộng đồng [1]. (2017) cũng cho thấy các nguồn thông tin chủ Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy yếu đến từ đa phương tiện và chỉ có 8% qua kiến thức sơ cứu bỏng của người chăm sóc tại giáo dục chính thức tại trường học [3]. Bệnh viện Bình Định tốt hơn, người chăm sóc trẻ có kiến thức sơ cứu bỏng ở mức độ đạt chiếm V. KẾT LUẬN 54,1%. Hầu hết những người chăm sóc đều biết Số người có kiến thức sơ cứu bỏng xếp ở mức cần phải làm mát vùng bỏng ngay lập tức sau độ đạt còn thấp, chỉ chiếm 54,1% đối tượng khi tai nạn bỏng xảy ra chiếm 95,1% nhưng nghiên cứu. Trong số 61 người chăm sóc trẻ, chỉ không có bất kỳ người chăm sóc nào biết cần có 6 người biết chính xác thời gian cần thiết để phải dùng Cling film (màng dính) để bọc, bảo vệ, làm mát vết bỏng bằng nước sạch, nước mát che chở tại vùng bỏng. Tỷ lệ người chăm sóc chiếm 9,8%. Số người có thực hành sơ cứu bỏng biết sẽ cởi bỏ ngay quần/áo/đồ trang sức tại ở mức độ đạt chiếm 23%. vùng bỏng cao chiếm 93,4%, biết giữ ấm cơ thể Gần 1/3 đối tượng nghiên cứu chưa từng cho trẻ tránh hạ thân nhiệt chiếm 85,2% và tất nghe về cách sơ cứu bỏng ban đầu chiếm tỷ lệ cả những người chăm sóc đều trả lời sau sơ cứu 31,1%. Trong số 42 người chăm sóc trẻ đã từng tại nhà sẽ đưa trẻ đến cơ sở y tế chuyên khoa nghe về cách sơ cứu bỏng ban đầu thì phần lớn (Bảng 3.2). Kết quả nghiên cứu của Lâm Thị Thu nguồn thông tin nhận từ internet chiếm 38,1%; Tâm và cộng sự (2013) tại thành phố Hồ Chí Các nguồn thông tin khác từ hàng xóm, bạn bè Minh cũng tìm thấy khi bị bỏng người dân đã sử và người thân, chiếm các tỷ lệ lần lượt là: 9,5%, dụng nước lạnh sạch để sơ cứu bỏng chiếm tỷ lệ 11,9% và 14,3%. 98,4% đối tượng nghiên cứu 63% nhưng chỉ có 59% trường hợp trả lời đây là mong muốn được cung cấp thông tin về cách sơ phương pháp đầu tiên được lựa chọn [4]. Nghiên cứu bỏng ban đầu cứu của chúng tôi thấp hơn, số người chăm sóc Từ kết quả nghiên cứu trên chúng tôi nhận biết sử dụng nước sạch để làm mát vùng bỏng thấy cần thiết phải có Chương trình can thiệp chiếm 59%. thông qua các Chương trình truyền thông giáo Mặc dầu việc làm mát vết bỏng bằng nước dục sức khoẻ để cải thiện nâng cao kiến thức lạnh sẽ giúp làm giảm tỷ lệ tử vong, giảm đau cho cộng đồng về sơ cứu bỏng đặc biệt chú đớn, giảm tổn thương tế bào, giảm sưng, hạn trọng đến giáo dục người dân sử dụng nước chế mức độ bỏng sâu [2] và có thể ngăn chặn lạnh, nước mát để sơ cứu ngay tại nhà và giáo những biến chứng nặng nề khác do bỏng gây ra dục thời gian cần thiết cho việc làm mát vết tuy nhiên số người bị bỏng và cộng đồng biết bỏng là vô cùng quan trọng để hạn chế biến thời gian cần thiết để làm mát vết bỏng bằng chứng, tổn thương sâu và nhiễm trùng vết bỏng. nước lạnh là không nhiều. Fiandeiro và cộng sự TÀI LIỆU THAM KHẢO (2015) đã kết luận việc làm mát sớm các trường 1. Đặng Quốc Hùng (2015), "Đánh giá về kiến hợp bỏng nặng trước khi vào viện là rất cần thức sơ cứu ban đầu khi bị bỏng của người dân tại thiết. Nhiều BN sẽ được lợi từ việc làm mát các xã An Đồng, An Dương, Hải Phòng", Tạp chí Y học thảm họa và bỏng. 3. vết bỏng sớm và các cơ sở cần cung cấp thông 2. Thái Quang Hùng (2006), "Dịch tể học chấn tin này cho BN[9]. Kết quả nghiên cứu của thương do bỏng ở bệnh nhân nhập viện điều trị tại chúng tôi thấp hơn, số người chăm sóc trẻ được bệnh viện Daklak 1998 ‐ 2002", Tạp chí Y tế Công phỏng vấn biết chính xác thời gian cần thiết để cộng. 3(3), tr. 23-26 làm mát vùng bỏng chỉ chiếm 8,2% (Bảng 3.2). 3. Nguyễn Như Lâm, Nguyễn Gia Tiến và Chu Anh Tuấn (2017), "Nhận thức về sơ cứu bỏng ở 4.2. Nhu cầu được cung cấp thông tin về nhóm nguy cơ cao", Tạp chí Y học thảm họa và sơ cứu bỏng của đối tượng nghiên cứu: Kết bỏng. 6(2017). quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy hơn 1/3 4. Lâm Thị Thu Tâm, Susan Norwood và Trần người chăm sóc trẻ chưa từng được nghe về Thiện Trung (2013), "Kiến thức và thái độ của người dân về sơ cứu bỏng tại quận Tân Phú, thành cách sơ cứu bỏng ban đầu chiếm tỷ lệ 31,1% phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chi 50
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2