Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ BảnTập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
<br />
KIẾN THỨC, SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ KHÁNG ĐÔNG ĐƯỜNG UỐNG<br />
Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ<br />
Châu Ngọc Hoa*, Trần Kim Hoa**<br />
TÓMTẮT<br />
Mở đầu: Điều trị dự phòng đột quỵ cũng như thuyên tắc hệ thống ở bệnh nhân rung nhĩ bằng thuốc kháng<br />
đông đường uống mang lại lợi ích rõ rệt. Hiệu quả và tính an toàn của việc điều trị kháng đông chỉ được đảm bảo<br />
khi bệnh nhân có kiến thức và tuân thủ điều trị.<br />
Mục tiêu: Khảo sát kiến thức, sự tuân thủ điều trị kháng đông đường uống ở bệnh nhân rung nhĩ.<br />
Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được thực hiện trên 307 bệnh nhân<br />
rung nhĩ đang dùng kháng đông đường uống tại phòng khám Nội Tim mạch – Bệnh viện Nhân dân Gia Định từ<br />
tháng 9/2017 đến tháng 4/2018. Thuốc kháng đông bao gồm kháng đông đối kháng vitamin K và kháng đông<br />
không đối kháng vitamin K. Kiến thức về thuốc kháng đông đường uống được đánh giá dựa trên bộ câu hỏi của<br />
tác giả Obamiro đã được chuyển ngữ và thích ứng văn hóa. Tuân thủ được xác định bằng phương pháp đếm số<br />
viên thuốc còn lại.<br />
Kết quả: Trên 307 bệnh nhân rung nhĩ có sử dụng thuốc kháng đông, tỉ lệ bệnh nhân có kiến thức đúng là<br />
42% với điểm số trung bình là 51,6 ± 17,9 (đánh giá theo bộ câu hỏi Obamiro). Tỉ lệ tuân thủ điều trị kháng đông<br />
đường uống là 96,4%. Sau khi phân tích mối liên quan giữa các đặc điểm dân số, kinh tế, xã hội, kiến thức với sự<br />
tuân thủ điều trị, tuổi và giới tính không có sự liên quan với tuân thủ điều trị kháng đông đường uống. Tỉ lệ<br />
tuân thủ điều trị cao hơn ở nhóm bệnh nhân có kiến thức về thuốc kháng đông đường uống (p = 0,03).<br />
Kết luận: Tỉ lệ bệnh nhân có kiến thức đúng về thuốc kháng đông đường uống còn thấp, bệnh nhân chưa có<br />
kiến thức đúng chủ yếu liên quan đến các vấn đề về xử trí khi dùng quá liều thuốc, ngưỡng INR, tương tác<br />
thuốc, thức ăn, rượu. Tỉ lệ bệnh nhân rung nhĩ tuân thủ điều trị kháng đông đường uống cao và có liên quan với<br />
kiến thức đúng.<br />
Từ khóa: kiến thức, thuốc kháng đông đường uống, tuân thủ điều trị<br />
ABSTRACT<br />
KNOWLEDGE, ADHERENCE TO ORAL ANTICOAGULANTS IN PATIENTS<br />
WITH ATRIAL FIBRILLATION<br />
Chau Ngoc Hoa, Tran Kim Hoa<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Suplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 164-169<br />
Introduction: Oral anticoagulant therapy is highly effective for stroke and systemic embolism prevention in<br />
patients with atrial fibrillation. Good knowledge and high adherence are essential to ensure both efficacy and<br />
safety with oral anticoagulant therapy.<br />
Objectives: The aim of this study was to investigate the level of knowledge, the proportion of patients who<br />
have optimal adherence to oral anticoagulant therapy in patients with atrial fibrillation.<br />
Methods: A cross-sectional survey was conducted in a sample of 307 patients with atrial fibrillation taking<br />
oral anticoagulants in the cardiology clinic of Gia Đinh People Hospital, from September 2017 to April 2018.<br />
Oral anticoagulants consist of vitamin K antagonists (VKA) and non-vitamin K antagonist oral anticoagulants<br />
<br />
*Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
Khoa Nội Tim Mạch, Bệnh viện Nhân dân Gia Định<br />
Tác giả liên lạc: BS. Trần Kim Hoa ĐT: 0909409973 Email: kimhoatranyds@gmail.com<br />
<br />
<br />
164 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
(NOACs). Anticoagulation knowledge was evaluated by using the Anticoagulation Knowledge Tool (AKT),<br />
developed and validated by Obamiro. The latter was translated and culturally adapted into Vietnamese.<br />
Adherence to oral anticoagulants was assessed by pill counts.<br />
Results: Among 307 patients with atrial fibrillation taking oral anticoagulants, patients with good<br />
knowledge accounted for 42% and the mean score on the AKT was 51.6 ± 17.9. Of the 307 patients with atrial<br />
fibrillation, 96,4% reported a high level of adherence to oral anticoagulants. After analyzing the relationship<br />
between demographic, socio-economic factors, knowledge and adherence, age and gender had no relation with<br />
adherence. Patients with good anticoagulation knowledge had higher rate of adherence (p= 0.03).<br />
Conclusions: Patients with good anticoagulation knowledge had a limited rate. Factors with regard to<br />
suboptimal knowledge in patient with atrial fibrillation included management of taking too much drug, INR<br />
threshold, drug-drug interactions, diet, alcohol. The rate of adherence to oral anticoagulants in patient with atrial<br />
fibrillation was significantly high and had a good relationship with anticoagulation knowledge.<br />
Keywords: anticoagulation knowledge, adherence, oral anticoagulants<br />
ĐẶTVẤNĐỀ biến, trong đó việc sử dụng thuốc kháng đông<br />
không đối kháng vitamin K ngày càng nhiều.<br />
Rung nhĩ là rối loạn nhịp thường gặp trên<br />
Tuy nhiên, cho đến nay chỉ có vài công trình<br />
lâm sàng, làm gia tăng tần suất bệnh tật và tử<br />
nghiên cứu về kiến thức, tuân thủ kháng đông<br />
vong với tỉ lệ hiện mắc là 1 - 3% và tỉ lệ này tăng<br />
đối kháng vitamin K trên đối tượng bệnh nhân<br />
theo tuổi, từ 1% ở những người nhỏ hơn 60 tuổi<br />
van tim cơ học, rất ít nghiên cứu đánh giá kiến<br />
đến 9% ở những người trên 80 tuổi(2,9). Rung nhĩ<br />
thức, sự tuân thủ kháng đông đường uống ở<br />
làm tăng nguy cơ đột quỵ lên 5 lần, và là nguyên<br />
bệnh nhân rung nhĩ.<br />
nhân của 20-30% đột quỵ(25). Việc điều trị dự<br />
phòng đột quỵ cũng như thuyên tắc hệ thống ở Mục tiêu nghiên cứu<br />
bệnh nhân rung nhĩ bằng thuốc kháng đông Khảo sát kiến thức, sự tuân thủ điều trị<br />
đường uống mang lại lợi ích rõ rệt. Warfarin, kháng đông đường uống ở bệnh nhân rung nhĩ.<br />
thuốc kháng đông đối kháng vitamin K giảm đột Ba mục tiêu cụ thể bao gồm:<br />
quỵ 64%, giảm tử vong chung do mọi nguyên Xác định tỉ lệ bệnh nhân rung nhĩ có kiến<br />
nhân 26%(12). Sự ra đời của thuốc kháng đông thức đúng về kháng đông đường uống.<br />
không đối kháng vitamin K bao gồm Xác định tỉ lệ bệnh nhân rung nhĩ tuân thủ<br />
Dabigatran, Rivaroxaban, Apixaban, Edoxaban điều trị kháng đông đường uống.<br />
qua nhiều thử nghiệm lâm sàng so sánh với Xác định mối liên quan giữa các đặc điểm<br />
warfarin cho thấy kháng đông không đối kháng dân số, kinh tế, xã hội, kiến thức với sự tuân<br />
vitamin K ít nhất an toàn và hiệu quả như thủ điều trị kháng đông đường uống ở bệnh<br />
warfarin trong dự phòng đột quỵ cũng như nhân rung nhĩ.<br />
thuyên tắc hệ thống ở bệnh nhân rung<br />
ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br />
nhĩ(5,8,11,17,19). Hiệu quả và tính an toàn của việc<br />
điều trị kháng đông chỉ được đảm bảo khi bệnh Thiết kế nghiên cứu<br />
nhân tuân thủ điều trị(1). Bên cạnh đó, kiến thức Nghiên cứu cắt ngang mô tả.<br />
về điều trị kháng đông đối kháng vitamin K kém Cỡ mẫu<br />
cũng như không đạt mục tiêu điều trị làm tăng N= 307 bệnh nhân rung nhĩ có sử dụng<br />
nguy cơ xuất huyết, đột quỵ và làm giảm chất kháng đông đường uống.<br />
lượng cuộc sống của bệnh nhân(6,13). Hiện nay tại<br />
Dân số nghiên cứu<br />
Việt Nam vấn đề sử dụng kháng đông đường<br />
Bệnh nhân rung nhĩ trên 18 tuổi có điều trị<br />
uống dự phòng đột quỵ cũng hiệu quả và phổ<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 165<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ BảnTập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
kháng đông đường uống tại phòng khám Nội nghiên cứu. Trong đó có 257 (83,7%) bệnh nhân<br />
Tim mạch Bệnh viện Nhân dân Gia Định từ rung nhĩ không do bệnh van tim và 50 (16,3%)<br />
tháng 9/2017 đến tháng 4/2018. Tiêu chuẩn loại bệnh nhân rung nhĩ do bệnh van tim.<br />
trừ bao gồm: bệnh nhân trong tình trạng bệnh Đặc điểm dân số khảo sát<br />
nặng cần nhập viện, không thể giao tiếp bằng lời Tuổi trung bình của bệnh nhân rung nhĩ có<br />
nói, không thể hiểu và giao tiếp bằng tiếng Việt, sử dụng kháng đông đường uống là 68,9 ±<br />
bệnh nhân đã được chẩn đoán các bệnh lý về 11,1, bệnh nhân trẻ nhất 38 tuổi, lớn nhất 95<br />
thần kinh như: sa sút trí tuệ, tâm thần phân liệt, tuổi, tỉ lệ các nhóm tuổi từ 18 đến 64 tuổi, từ 65<br />
cơn hoảng loạn, rối loạn lo âu. đến 74 tuổi và trên 75 tuổi lần lượt là 34,5%,<br />
Phương pháp thu thập số liệu 31,3% và 34,2%. Nữ giới chiếm tỉ lệ 55,4% cao<br />
Tất cả bệnh nhân rung nhĩ có sử dụng kháng hơn nam giới.<br />
đông đường uống thỏa tiêu chí nhận vào được Tỉ lệ các loại thuốc kháng đông được dùng<br />
hỏi các đặc điểm dân số, xã hội, kinh tế, tiền căn Tỉ lệ dùng thuốc kháng đông đối kháng<br />
bệnh lý. Bệnh nhận trả lời phỏng vấn của nghiên vitamin K (VKA) là 57,0% và nhóm thuốc không<br />
cứu viên bằng bộ câu hỏi của tác giả Obamiro đã đối kháng vitamin K chiếm tỉ lệ thấp hơn 43,0%.<br />
được chuyển ngữ và thích ứng văn hóa. Phương Tỉ lệ dùng thuốc kháng đông Acenocoumarol,<br />
pháp đếm số viên thuốc còn lại được thực hiện Warfarin, Dabigatran và Rivaroxaban lần lượt là<br />
bằng cách đếm số viên thuốc kháng đông còn lại 55,7%, 1,3%, 23,1% và 19,9%.<br />
bệnh nhân mang theo của lần khám trước và<br />
Tỉ lệ bệnh nhân có kiến thức đúng về kháng<br />
tính toán dựa theo công thức: (số viên thuốc đã<br />
đông đường uống<br />
phát số viên thuốc còn lại) / (số viên thuốc<br />
được kê toa trong một ngày × số ngày giữa hai Tỉ lệ trả lời đúng dao động từ 5% đến 40%<br />
lần khám). các câu hỏi liên quan đến các vấn đề như tính an<br />
toàn của thuốc khi uống chung với thuốc kháng<br />
Phương pháp thống kê<br />
viêm, thuốc bổ, thảo dược, rượu, việc làm để<br />
Kết quả nghiên cứu được xử lý thống kê giảm nguy cơ tác dụng phụ của thuốc, giá trị<br />
bằng phần mềm SPSS 20.0. Kết quả nghiên cứu INR mục tiêu, giá trị INR trên ngưỡng, giá trị<br />
được phân tích bằng thống kê mô tả và thống kê INR dưới ngưỡng, tương tác với thức ăn,<br />
phân tích. Để so sánh sự khác biệt giữa các biến vitamin K.<br />
định tính dùng phép kiểm Chi bình phương và<br />
Tỉ lệ bệnh nhân có kiến thức về kháng đông<br />
hiệu chỉnh theo kiểm định chính xác Fisher khi<br />
đường uống là 42,0% không có kiến thức là<br />
vọng trị nhỏ. Phép kiểm Mann Whitney để kiểm<br />
58,0%, điểm trung bình của bộ câu hỏi là 51,6 ±<br />
định sự khác biệt về giá trị trung bình của 2<br />
17,9, cao nhất là 88,0, nhỏ nhất là 8,0.<br />
nhóm khác nhau. Sự khác biệt được xem là có ý<br />
Điểm trung bình trả lời bộ câu hỏi kiến thức<br />
nghĩa thống kê khi p < 0,05.<br />
của nhóm bệnh nhân dùng VKA là 49,8 ± 18,3<br />
Y đức<br />
thấp hơn của nhóm bệnh nhân dùng NOAC là<br />
Nghiên cứu đã được chấp thuận của Hội 53,9 ± 17,1, và sự khác biệt này có ý nghĩa thống<br />
đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học Đại kê với p = 0,04 (phép kiểm Mann - Whitney U).<br />
học Y Dược ngày 4/8/2017.<br />
Tuân thủ điều trị kháng đông đường uống<br />
KẾTQUẢ Tỉ lệ tuân thủ điều trị kháng đông đường<br />
Trong khoảng thời gian từ 9/2017 đến 4/2018 uống ở bệnh nhân rung nhĩ là 96,4%, tỉ lệ tuân<br />
có 307 bệnh nhân rung nhĩ đang sử dụng kháng thủ VKA là 94,3% và của NOAC là 99,2%. Tỉ lệ<br />
đông đường uống tại phòng khám Nội Tim tuân thủ điều trị ở nhóm bệnh nhân dùng kháng<br />
mạch Bệnh viện Nhân dân Gia Định tham gia đông không đối kháng vitamin K cao hơn nhóm<br />
<br />
<br />
166 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
đối kháng vitamin K với sự khác biệt có ý nghĩa. Coleman tại Mỹ đến 99,7% của Schulman tại<br />
Mối liên quan giữa các đặc điểm dân số, kinh Canada(4,20). Chúng tôi nhận thấy có 2 lí do cho<br />
tế, xã hội, kiến thức với sự tuân thủ sự dao động lớn về tỉ lệ tuân thủ của các nghiên<br />
Giới tính, tuổi, trình độ học vấn, tình trạng cứu là thời gian theo dõi và phương pháp đánh<br />
kinh tế, nơi cư trú, dân tộc, hoàn cảnh sống, giá sự tuân thủ. Về khía cạnh thời gian theo dõi<br />
thông tin về thuốc và thời gian dùng thuốc để đánh giá sự tuân thủ trong các nghiên cứu<br />
không có sự khác biệt giữa hai nhóm tuân thủ và cũng dao động từ 1 tháng trong nghiên cứu của<br />
không tuân thủ. Shore tại Mỹ lên đến 2 năm của Coleman và tỉ lệ<br />
tuân thủ giảm dần theo thời gian dùng<br />
Bệnh nhân có kiến thức về thuốc kháng đông<br />
thuốc(4,22). Về phương pháp đánh giá sự tuân<br />
đường uống có tỉ lệ tuân thủ cao hơn bệnh nhân<br />
thủ, không có phương pháp nào là tiêu chuẩn<br />
không có kiến thức về kháng đông đường uống<br />
vàng, đây cũng là lí do đưa đến sự dao động<br />
với OR= 1,1 (KTC 95% 1,02- 1,1).<br />
trong tỉ lệ tuân thủ. Schulman sử dụng phương<br />
BÀNLUẬN pháp tỉ số sở hữu thuốc (MPR) với tỉ lệ tuân thủ<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi tỉ lệ bệnh rất cao gần 100%, Coleman sử dụng phương<br />
nhân có kiến thức về thuốc kháng đông đường pháp tỉ lệ những ngày có thuốc (PDC) với tỉ lệ<br />
uống còn hạn chế với tỉ lệ 42% và điểm số trung tuân thủ giảm dần theo thời gian theo dõi và khá<br />
bình là 51,6 ± 17,9. Điểm số trung bình của bộ kiêm tốn chỉ 38%. Obamiro đánh giá sự tuân thủ<br />
câu hỏi kiến thức về thuốc kháng đông đường điều trị kháng đông trên bệnh nhân rung nhĩ tại<br />
uống trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn Úc sử dụng bộ câu hỏi 8 thông số của Morisky<br />
nghiên cứu của Destege L, Roll lần lượt là 55,8 ± với tỉ lệ tuân thủ trên 50%(15). Trong nghiên cứu<br />
18,6 và 61,6 ± 15,8(7,18) và nhìn chung thấp hơn của chúng tôi sử dụng phương pháp đếm số<br />
các nghiên cứu khác. Mặc dù phương pháp tiến viên thuốc còn lại của bệnh nhân có thể ước<br />
hành nghiên cứu khác nhau phỏng vấn trực tiếp lượng quá mức sự tuân thủ của bệnh nhân nếu<br />
hay qua mạng xã hội, phương tiện khảo sát khác bệnh nhân làm mất thuốc hay giấu số viên thuốc<br />
nhau bằng bộ câu hỏi AKT hay JAKQ và cỡ mẫu còn lại. Kết quả tỉ lệ tuân thủ trong nghiên cứu<br />
khác nhau giữa các nghiên cứu, nghiên cứu của của chúng tôi cao hơn các nghiên cứu khác có<br />
chúng tôi một phần phản ánh thực trạng kiến thể lí giải một phần do thiết kế nghiên cứu của<br />
thức chung về kháng đông đường uống của chúng tôi là nghiên cứu cắt ngang mô tả chỉ<br />
bệnh nhân rung nhĩ còn kém(7,14,16,18). Các khía đánh giá sự tuân thủ tại một thời điểm, còn<br />
cạnh bệnh nhân chưa có kiến thức đúng được Schulman, Coleman, Shore theo dõi trong một<br />
phản ánh trong nghiên cứu của chúng tôi cũng khoảng thời gian nhất định để đánh giá sự tuân<br />
tương tự với các tác giả Roll, Konieczyńska, Ye thủ(4,20,22).<br />
Wang, Smith như tương tác với thuốc khác, thảo Trong nghiên cứu của chúng tôi, không có<br />
dược, vitamin, chế độ ăn, rượu, cũng như những sự khác biệt có ý nghĩa về tuân thủ điều trị<br />
biện pháp để làm giảm nguy cơ tác dụng phụ kháng đông ở hai giới nam và nữ, độ tuổi<br />
của thuốc, ngưỡng điều trị an toàn của INR tương tự nghiên cứu của Shiga, Obamiro,<br />
(international Normalized Ratio)(14,18,23,24). Castellucci L.A, Gorst-Rasmussen(3,9,15,21). Về<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi tỉ lệ tuân loại thuốc kháng đông đường uống có sự khác<br />
thủ điều trị kháng đông khá cao là 96,4% do biệt về sự tuân thủ điều trị trong nghiên cứu<br />
phương pháp đánh giá về tuân thủ khác nhau của chúng tôi với sự tuân thủ cao hơn ở nhóm<br />
giữa các nghiên cứu. Bên cạnh đó, các báo cáo về kháng đông không đối kháng vitamin K. Kết<br />
tuân thủ kháng đông không đối kháng vitamin quả này không nhất quán giữa các nghiên cứu,<br />
K qua các nghiên cứu rất thay đổi từ 38,0% của theo Shiga sự tuân thủ điều trị thấp hơn ở<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 167<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ BảnTập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
nhóm sử dụng kháng đông không đối kháng 2. Bjorck S, Palaszewski B, Friberg L et al (2013). “Atrial<br />
fibrillation, stroke risk, and warfarin therapy revisited: a<br />
vitamin K so với warfarin trong khi một vài population-based study”. Stroke, 4 (11), pp.3103-8.<br />
nghiên cứu cho thấy điều ngược lại. Chúng tôi 3. Castellucci LA, Shaw J, van der Salm K et al (2015). “Self-<br />
reported adherence to anticoagulation and its determinants<br />
nhận thấy những bệnh nhân có kiến thức về<br />
using the Morisky medication adherence scale”. Thromb Res,<br />
thuốc kháng đông đường uống có tỉ lệ tuân 136 (4), pp.727-31.<br />
thủ cao hơn, và có mối liên quan giữa kiến 4. Coleman CI, Tangirala M, Evers T (2016). “Medication<br />
adherence to rivaroxaban and dabigatran for stroke<br />
thức với sự tuân thủ điều trị, kết quả này prevention in patients with non-valvular atrial fibrillation in<br />
tương đồng với kết quả nghiên cứu của Roll(18). the United States”. Int J Cardiol, 212, pp.171-3.<br />
5. Connolly SJ, Ezekowitz MD, Yusuf S et al (2009). “Dabigatran<br />
HẠNCHẾ versus warfarin in patients with atrial fibrillation”. N Engl J<br />
Thiết kế nghiên cứu của đề tài là nghiên Med, 361 (12), pp.1139-51.<br />
6. Davis NJ, Billett HH, Cohen HW et al (2005). “Impact of<br />
cứu cắt ngang mô tả, thời gian nghiên cứu là 8 adherence, knowledge, and quality of life on anticoagulation<br />
tháng, cỡ mẫu nhỏ, ở một trung tâm nên chưa control”. Ann Pharmacother, 3 (4), pp.632-6.<br />
7. Desteghe L, Engelhard L, Raymaekers Z et al (2016).<br />
đại diện được dân số. Bên cạnh đó, do đặc thù<br />
“Knowledge gaps in patients with atrial fibrillation revealed<br />
về quản lí y tế cung cấp thuốc khám chữa by a new validated knowledge questionnaire”. Int J Cardiol,<br />
bệnh, khó xác định một bệnh nhân dùng nhất 223, pp.906-914.<br />
8. Giugliano RP, Ruff CT, Braunwald E et al (2013). “Edoxaban<br />
quán một loại thuốc kháng đông trong thời versus warfarin in patients with atrial fibrillation. N Engl J<br />
gian dài mà không có những giai đoạn ngắt Med 369 (22), pp.2093-104.<br />
quãng gây khó khăn cho việc đánh giá kiến 9. Go AS, Hylek EM, Phillips KA et al (2001). “Prevalence of<br />
diagnosed atrial fibrillation in adults: national implications for<br />
thức về thuốc kháng đông của bệnh nhân. Việc rhythm management and stroke prevention: The<br />
đánh giá sự tuân thủ chưa có một phương AnTicoagulation and Risk Factors in Atrial Fibrillation<br />
(ATRIA) Study. Jama, 285(18), pp.2370-5.<br />
pháp nhất quán và chính xác, phương pháp<br />
10. Gorst-Rasmussen A, Skjoth F, Larsen TB et al (2015).<br />
đánh giá tuân thủ của chúng tôi đánh giá sự “Dabigatran adherence in atrial fibrillation patients during the<br />
tuân thủ tại một thời điểm chưa phản ánh first year after diagnosis: a nationwide cohort study”. J Thromb<br />
Haemost, 13(4), pp.495-504.<br />
được hết sự tuân thủ trong thời gian dài. 11. Granger CB, Alexander JH, McMurray JJ et al (2011).<br />
KẾT LUẬN “Apixaban versus warfarin in patients with atrial fibrillation”.<br />
N Engl J Med, 365(11), pp.981-92.<br />
Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 307 bệnh 12. Hart RG, Pearce LA, Aguilar MI (2007). “Meta-analysis:<br />
antithrombotic therapy to prevent stroke in patients who have<br />
nhân rung nhĩ đang dùng thuốc kháng đông<br />
nonvalvular atrial fibrillation”. Ann Intern Med, 146(12),<br />
đường uống cho thấy tỉ lệ bệnh nhân có kiến pp.857-67.<br />
thức đúng về thuốc kháng đông còn thấp 13. Kimmel SE, Chen Z, Price M, et al (2007). “The influence of<br />
patient adherence on anticoagulation control with warfarin:<br />
(42%), bệnh nhân chưa có kiến thức đúng chủ results from the International Normalized Ratio Adherence<br />
yếu liên quan đến các vấn đề về xử trí khi and Genetics (IN-RANGE) Study”. Arch Intern Med, 167(3),<br />
dùng quá liều thuốc, ngưỡng INR, tương tác pp.229-35.<br />
14. Konieczynska M, Sobieraj E, Bryk AH et al (2018).<br />
thuốc, thức ăn, rượu. Tỉ lệ bệnh nhân rung nhĩ “Differences in knowledge among patients with atrial<br />
tuân thủ điều trị kháng đông đường uống cao fibrillation receiving non-vitamin K antagonist oral<br />
anticoagulants and vitamin K antagonists. Kardiol Pol, 76(7),<br />
(96,4%) với phương pháp đánh giá tuân thủ<br />
pp.1089-1096.<br />
bằng đếm số viên thuốc còn lại. Kiến thức về 15. Obamiro KO, Chalmers L, Lee K, et al (2018). “Adherence to<br />
thuốc kháng đông đường uống có liên quan Oral Anticoagulants in Atrial Fibrillation: An Australian<br />
Survey”. J Cardiovasc Pharmacol Ther, 23(4), pp.337-343.<br />
với sự tuân thủ mặc dù sự liên quan chưa chặt 16. Obamiro KO, Chalmers L, Lee K, et al (2018).<br />
chẽ về mặt thống kê. “Anticoagulation knowledge in patients with atrial<br />
fibrillation: An Australian survey”. Int J Clin Pract, 72(3),<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO pp.e13072.<br />
1. Beyer-Westendorf J, Ehlken B, Evers T (2016). “Real-world 17. Patel MR, Mahaffey KW, Garg J, et al (2011). “Rivaroxaban<br />
persistence and adherence to oral anticoagulation for stroke versus warfarin in nonvalvular atrial fibrillation”. N Engl J<br />
risk reduction in patients with atrial fibrillation”. Europace, 18 Med, 365 (10), pp.883-91.<br />
(8), pp.1150-7. 18. Rolls CA, Obamiro KO (2017). “The relationship between<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
168 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
knowledge, health literacy, and adherence among patients adherence”. Jama, 313(14), pp.1443-50.<br />
taking oral anticoagulants for stroke thromboprophylaxis in 23. Smith MB, Christensen N, Wang S et al (2010). “Warfarin<br />
atrial fibrillation”. Cardiovascular therapeutics, 35(6), doi: knowledge in patients with atrial fibrillation: implications for<br />
10.1111/1755-5922.12304. safety, efficacy, and education strategies”. Cardiology, 116 (1),<br />
19. Ruff CT, Giugliano Robert P, Braunwald Eugene, et al (2014). pp.61-9.<br />
“Comparison of the efficacy and safety of new oral 24. Wang Y, Kong MC, Lee LH, et al (2014). “Knowledge,<br />
anticoagulants with warfarin in patients with atrial satisfaction, and concerns regarding warfarin therapy and<br />
fibrillation: a meta-analysis of randomised trials”. Lancet, 383 their association with warfarin adherence and anticoagulation<br />
(9921), pp.955-62. control”. Thromb Res, 133(4), pp.550-4.<br />
20. Schulman S, Shortt B, Robinson M, et al (2013). “Adherence to 25. Wolf Philip A, Abbott RD, Kannel WB (1991). “Atrial<br />
anticoagulant treatment with dabigatran in a real-world fibrillation as an independent risk factor for stroke: the<br />
setting”. J Thromb Haemost, 11(7), pp.1295-9. Framingham Study”. Stroke, 22(8), pp.983-988.<br />
21. Shiga T, Naganuma M, Nagao T et al (2015). “Persistence of<br />
non-vitamin K antagonist oral anticoagulant use in Japanese Ngày nhận bài báo: 08/11/2018<br />
patients with atrial fibrillation: A single-center observational<br />
study”. J Arrhythm, 31 (6), pp.339-44. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 10/12/2018<br />
22. Shore S, Ho PM, Lambert-Kerzner A et al (2015). “Site-level Ngày bài báo được đăng: 10/03/2019<br />
variation in and practices associated with dabigatran<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 169<br />