Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
KIẾN THỨC VÀ SỰ TUÂN THỦ CỦA BỆNH NHÂN<br />
TRONG ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG HEN PHẾ QUẢN<br />
Vũ Thị Đào*, Trần Thị Hồng Phương*, Lê Văn Biên*, Đặng Thị Thùy Mỹ**<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ kiến thức đúng và sự tuân thủ về điều trị dự phòng hen phế quản tại bệnh viện đa<br />
khoa Trà Vinh.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, phân tích trên 96 bệnh nhân hen phế quản tạibệnh<br />
viện đa khoa Trà Vinh từ tháng 1đến tháng 5/2017.<br />
Kết quả: Trong 96 bệnh nhân gồm 54 (56,2%) nam và 42 (43,8%) nữ, tuổi trung bình là 64,14 ± 17. Nhóm<br />
bệnh nhân có thời gian mắc bệnh > 5 năm chiếm 42,7%. Nghiên cứu ghi nhận có 42,7% người bệnh có kiến thức<br />
chung đúng về hen phế quản. Tỉ lệ bệnh nhân thực hành đúng chiếm 44,8%. Kiến thức của người bệnh có liên<br />
quan đến sự tuân thủ điều trị dự phòng hen phế quản.<br />
Kết luận: Để kiểm soát hen phế quản thành công và góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cần tăng<br />
cường giáo dục sức khỏe các kiến thức cho người bệnh. Kết quả nghiên cứu là những thông tin nền làm cơ sở cho<br />
các nghiên cứu tiếp theo.<br />
Từ khóa: Hen phế quản, kiến thức, sự tuân thủ.<br />
ABSTRACT<br />
KNOWLEDGE AND COMPLIANCE ON ASTHMA PREVENTION OF PATIENTS WITH ASTHMA<br />
Vu Thi Dao, Tran Thi Hong Phuong, Le Van Bien, Dang Thi Thuy My<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 5- 2018: 69 - 73<br />
Objectives: To determine the level of knowledge and asthma prevention of patients with asthma.<br />
Methods: A descriptive cross- sectional study, analyzed 96 patients with asthma at Tra Vinh hospital from<br />
1/2017 to 5/2017.<br />
Results: Among 96 patients (42 females and 54males) with asthma; mean age was 64.14 ± 17 years. 58.3%<br />
patients have inadequate knowledge and 44.8% patients have right compliance about asthma prevention. There is<br />
significant relationship between knowledge of patients and compliance, education and occupation.<br />
Conclusions: To improve quality of life, suggest strengthening education on knowledge and asthma<br />
prevention for patients. The results are the basis further studies.<br />
Keywords: Asthma, knowledge, compliance.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Tuy nhiên,bệnh hen phế quản chưa được<br />
ngành y tế quan tâm đúng mức nên chưa được<br />
Hen phế quản (HPQ) là một trong những<br />
kiểm soát tốt, chỉ khoảng 5% bệnh nhân hen<br />
bệnh mạn tính đường hô hấp ở nước ta cũng được chẩn đoán và điều trị đúng cách(1,2). Nhiều<br />
như các nước trên thế giới. Tỷ lệ người tử vong bệnh nhân không được điều trị dự phòng nên<br />
do căn bệnh này mỗi năm trên toàn thế giới cơn hen tái phát nhiều lần khiến bệnh nhân ngày<br />
khoảng 200,000 ca, trong đó tại Việt Nam có càng nặng, chi phí cho điều trị tốn kém, tăng tỉ lệ<br />
khoảng 3,000 ca(1). nhập viện cấp cứu, hiệu quả điều trị không cao.<br />
<br />
* Trường Cao đẳng Y tế Trà Vinh, ** Trường Đại học Trà Vinh<br />
Tác giả liên lạc: Ths. ĐD Vũ Thị Đào, ĐT: 0984446879, Email: vuthidao79@gmail.com<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 69<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu Đặc điểm nhóm nghiên cứu<br />
Nhằm phát hiện những kiến thức, thực hành Bảng 1- Đặc điểm nhóm nghiên cứu<br />
không đúng, từ đó giúp điều dưỡng có định Đặc điểm của đối tượng<br />
Tần số Tỷ lệ<br />
hướng tốt hơn trong việc hướng dẫn những kiến (n) (%)<br />
Nhóm tuổi Trung bình: 64,14 ± 17<br />
thức cần thiết, phù hợp cho người bệnh hen phế (Nhỏ nhất 16, lớn nhất 95)<br />
quản để nâng cao chất lượng cuộc sống cho họ. ≤ 40 13 13,5<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41-60 15 15,6<br />
>60 68 70,9<br />
Đối tượng nghiên cứu Giới Nữ 42 43,8<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang tại Bệnh viện đa Nam 56 56,2<br />
khoa Trà Vinh thời gian từ tháng 1/2017 đến Trình độ Tiểu học 36 37,5<br />
tháng 5/2017. THCS 22 22,9<br />
THPT 15 15,6<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh > TH 23 24,0<br />
Người bệnh được chẩn đoán HPQ từ 15 tuổi Nghề Nông dân 27 28,1<br />
nghiệp CNV 10 10,4<br />
trở lên.<br />
Già – hưu trí 59 61,5<br />
Người bệnh tái khám từ lần thứ 2 trở lên.<br />
Tiền sử gia đình có Có 27 28,1<br />
Tiêu chuẩn loại trừ HPQ Không 69 71,9<br />
Những bệnh nhân không đồng ý tham gia Tuổi trung bình trong nhóm nghiên cứu là<br />
nghiên cứu. 64,14 ± 17. Tuổi nhỏ nhất là 16 tuổi, cao nhất là<br />
Bệnh nhân không ghi nhận được đầy đủ các 95 tuổi. Đối tượng mắc hen phế quản gặp ở<br />
chỉ số trong nghiên cứu. người già > 60 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất 70,9%<br />
Cỡ mẫu Đặc điểm bệnh của nhóm nghiên cứu<br />
Cỡ mẫu được ước lượng theo công thức Bảng 2. Đặc điểm bệnh nhóm nghiên cứu<br />
Z21- /2 x p(1 – p) Thời gian Tần số (n) Tỷ lệ (%)<br />
<br />
< 1 năm 5 5,2<br />
n= 1 – 5 năm 50 52,1<br />
d2 > 5 năm 41 42,7<br />
Tổng 96 100<br />
Trong đó:<br />
Thời gian mắc bệnh HPQ trung bình là 5<br />
n: cỡ mẫu cần thiết cho nghiên cứu.<br />
năm.<br />
Z: trị số tính từ phân phối chuẩn với độ tin<br />
Đặc điểm về nguồn thông tin bệnh nhân tiếp<br />
cậy 95%, Z(1-/2) = 1,96.<br />
cận<br />
d: sai số cho phép, chọn d = 0,1.<br />
Bảng 3. Đặc điểm nguồn thông tin bệnh nhân tiếp<br />
Thay số vào công thức trên n = 96 (mẫu<br />
cận<br />
nghiên cứu). Nguồn thông tin Tần số (n) Tỷ lệ (%)<br />
Công cụ thu thập số liệu Bác sĩ 78 81,3<br />
Bảng câu hỏi phỏng vấn. Điều dưỡng 13 13,5<br />
Người thân 5 5,2<br />
Bảng kiểm.<br />
Tổng 96 100<br />
Xử lý số liệu bằng phần mềm Stada 12.0.<br />
Đa phần thông tin bệnh nhân tiếp cận được<br />
KẾT QUẢ<br />
thông qua bác sĩ cho thấy vai trò của điều dưỡng<br />
Nghiên cứu trên 96 bệnh nhân hen phế quản chưa thể hiện rõ trong lĩnh vực chăm sóc hen<br />
tại Bệnh viện đa khoa Trà Vinh từ tháng 1/2017<br />
phế quản.<br />
đến tháng 5/2017.<br />
70 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
Kiến thức của người bệnh về HPQ<br />
Bảng 4. Kiến thức của người bệnh về hen phế quản<br />
Kiến thức đúng Kiến thức chưa<br />
Nội dung<br />
(Tần số/ tỷ lệ) đúng (Tần số/ tỷ lệ)<br />
HPQ là bệnh mạn tính. 63 (65,6) 33 (34,4)<br />
HPQ là bệnh dễ tái đi tái lại. 73 (76,0) 23 (24,0)<br />
HPQ có liên quan tới dị ứng. 69 (71,9) 27 (28,1)<br />
HPQ là bệnh không lây. 60 (62,5) 36 (37,5)<br />
HPQ trị không dứt. 67 (69,8) 29 (30,2)<br />
Thờigian điều trị hen dài lâu. 54 (56,3) 42 (43,7)<br />
Sử dụng thuốc hàng ngày theo phác đồ điều trị để ngăn chặn xuất hiện các triệu<br />
57 (59,4) 39 (40,6)<br />
chứng hen<br />
Tác dụng phụ hay gặp của thuốc xịt dùng điều trị bệnh hen hàng ngày là bị nấm<br />
62 (64,6) 34 (35,4)<br />
miệng.<br />
Các thuốc điều trị HPQ không gây nghiện. 53 (55,2) 43 (44,8)<br />
HPQ có thể phòng ngừa để hạn chế số lần lên cơn hen. 81 (84,4) 15 (15,6)<br />
Kiến thức chung 41 (42,7) 55 (57,3)<br />
42,7% bệnh nhân có kiến thức chưa đúng về hen phế quản.<br />
Thực hành sử dụng bình xịt định liều<br />
Bảng 5. Thực hành sử dụng bình xịt liều<br />
Thực hành đúng (Tần số, Thực hành chưa đúng<br />
Trình tự các bước<br />
tỷ lệ) (Tần số, tỷ lệ)<br />
Mở nắp bình xịt 96 (100) 0 (0)<br />
Giữ bình thẳng, lắc kỹ 58 (60,4) 38 (39,6)<br />
Thở ra chậm 67 (69,8) 29 (30,2)<br />
Ngậm ống kín 95 (99,0) 1 (1,0)<br />
Hít vào chậm đồng thời ấn bình và tiếp tục hít vào thật sâu 85 (88,5) 11 (11,5)<br />
Nín thở 10 giây 22 (22,9) 74 (77,1)<br />
Thực hành chung 43 (44,8) 53 (55,2)<br />
44,8% bệnh nhân chưa sử dụng đúng và đủ các bước của bình xịt liều.<br />
Liên quan giữa kiến thức và thực hành sử dụng Bảng 7. Liên quan giữa kiến thức và các đặc điểm của<br />
bình xịt định liều đối tượng nghiên cứu<br />
Bảng 6. Liên quan giữa kiến thức và thực hành sử Kiến thức<br />
PR (KTC<br />
Đặc điểm Đúng (n Chưa đúng P<br />
dụng bình xịt định liều 95%)<br />
%) (n %)<br />
Kiến thức<br />
PR (KTC Trình độ<br />
Đặc điểm Đúng Chưa đúng P<br />
95%) Tiểu học 5 (13,9) 31 (86,1)<br />
(n/ %) (n/ %)<br />
Đúng (n%) 38(88,4) 5 (11,6) THCS 8 (36,4) 14 (63,6) 1,74<br />
Thực 15,6 < 0,001<br />
< 0,001 THPT 8 (53,3) 7 (46,7) (1,43 – 2,12)<br />
hành Chưa (5,17–47,1)<br />
3 (5,7) 50 (94,3)<br />
đúng (n%) > TH 20 (87,0) 3 (13,0)<br />
Có mối liên quan giữa kiến thức và thực Nghề nghiệp<br />
hành sử dụng bình xịt định liều. Nông dân 7 (25,9) 20 (74,1) 1<br />
3,47<br />
Liên quan giữa kiến thức và các đặc điểm của CNV 9 (90,0) 1 (10,0)<br />
0,002 (1,77 – 6,81)<br />
đối tượng nghiên cứu Già – hưu<br />
25 (42,4) 34 (57,6)<br />
1,63<br />
trí. (0,81 – 3,32)<br />
Có ý nghĩa thống kê trong mối liên quan<br />
giữa kiến thức và trình độ cũng như nghề<br />
nghiệp của người bệnh (p < 0,01).<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 71<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018<br />
<br />
Liên quan giữa thực hành sử dụng bình xịt đi tái lại chiếm 76,0% và 28,1% trả lời HPQ<br />
định liều với các đặc điểm của đối tượng không liên quan đến dị ứng. Đây là nguyên<br />
nghiên cứu nhân người bệnh sẽ không tích cực phòng ngừa<br />
Bảng 8-Liên quan giữa thực hành sử dụng bình xịt các yếu tố gây ra dị ứng cho họ. Mặt khác; 30,2%<br />
định liều với các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu nghĩ HPQ có thể điều trị khỏi hoàn toàn. Điều<br />
Thực hành này cho thấy người bệnh chưa thực sự hiểu biết<br />
PR (KTC<br />
Đặc điểm Chưa P về HPQ.<br />
Đúng (n %) 95%)<br />
đúng (n %)<br />
Về thuốc điều trị HPQ hàng ngày; có 59,4%<br />
Trình độ<br />
Tiểu học 6 (16,7) 30 (83,3) trả lời đúng là ngăn chặn xuất hiện các triệu<br />
THCS 6 (27,3) 16 (72,7) 1,74 chứng hen và có 64,6% người bệnh biết được<br />
< 0,001<br />
THPT 11 (73,3) 4 (26,7) (1,43 – 2,11) tác dụng phụ thường gặp của thuốc xịt sử<br />
>TH 20 (87,0) 3 (13,0) dụng hàng ngày là nấm miệng; 44,8% người<br />
Nghề nghiệp bệnh cho rằng thuốc trị HPQ gây nghiện. Do<br />
Nông dân 9 (33,3) 18 (66,7) 1<br />
đó, cán bộ y tế cần phải giải thích rõ ràng hơn<br />
3,00<br />
CNV 10 (100,0) 0 (0,00) về các loại thuốc điều trị, để người bệnh dùng<br />
0,001 (1,75 – 5,13)<br />
Già – hưu trí 24 (40,7) 35 (59,3)<br />
1,22 thuốc đúng cách.<br />
(0,66 – 2,27)<br />
Trong nghiên cứu, chúng tôi ghi nhận có<br />
BÀN LUẬN 42,7% người bệnh có kiến thức chung đúng về<br />
Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu HPQ. Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu<br />
Tuổi trung bình của người bệnh HPQ trong cho thấy có sự thiếu kiến thức về HPQ như<br />
nghiên cứu của chúng tôi là 64,14 ± 17 tuổi, thấp nghiên cứu của Prasad được thực hiện tại Ấn<br />
nhất là 16 tuổi, cao nhất là 95 tuổi, nhóm > 60 Độ ghi nhận có 79,3% người bệnh không biết<br />
tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 70,9%. HPQ chiếm tỷ lệ nguyên nhân gây ra hen và có đến 95,6%<br />
không nhỏ trong các bệnh mạn tính đường hô không có kiến thức về các cách thức điều trị<br />
hấp gặp ở người già. Tỷ lệ người bệnh HPQ có HPQ(7). Tại Việt Nam, nghiên cứu của Ngô<br />
trình độ học vấn trung học phổ thông chiếm Thanh Trúc cho kết quả tỷ lệ người bệnh có<br />
15,6%, trên trung học chiếm 24,0%. Người bệnh kiến thức đúng chiếm 47,1%(4).<br />
có trình độ văn hóa cao sẽ dễ dàng tiếp thu các Thực hành sử dụng bình xịt định liều<br />
hướng dẫn trong việc phối hợp điều trị HPQ. Kết quả quan sát 96 trường hợp sử dụng<br />
Thời gian mắc bệnh HPQ bình xịt định liều của chúng tôi như sau: 100% có<br />
42,7% bệnh nhân có thời gian mắc HPQ > 5 mở nắp bình xịt. Tiếp theo là “giữ bình thẳng, lắc<br />
kỹ” với tỷ lệ là 60,4%. Mặc dù đây là bước đơn<br />
năm, đây là khoảng thời gian dài đối với các<br />
giản nhưng trong nghiên cứu của chúng tôi vẫn<br />
bệnh nhân HPQ, nếu không dự phòng và kiểm<br />
có một tỷ lệ khá cao người bệnh không thực hiện<br />
soát tốt sẽ dẫn đến các biến chứng của bệnh;<br />
bước này.<br />
đồng thời ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống<br />
Tỷ lệ người bệnh thực hiện đúng bước thứ 3<br />
của bệnh nhân, tăng chi phí điều trị cũng như<br />
là “thở ra chậm” trước khi chuẩn bị hít khí dung<br />
tạo gánh nặng cho xã hội. là 69,8%, cao hơn của Ngô Thanh Trúc (56,3%),<br />
Kiến thức của người bệnh về HPQ động tác này giúp cho phổi được trống và khi hít<br />
Kết quả của chúng tôi cho thấy 34,3% dân số thuốc vào thuốc sẽ được phân bố đều trên toàn<br />
trong mẫu nghiên cứu không biết HPQ là một bộ đường dẫn khí. Ở bước thứ 4 “ngậm kín<br />
bệnh mạn tính điều này cho thấy người bệnh sẽ ống”, có 99% người bệnh thực hiện đúng bước<br />
không theo dõi cũng như là điều trị hen lâu dài. này. 88,5% đối tượng tham gia nghiên cứu thực<br />
Đa số người bệnh cho rằng HPQ là bệnh dễ tái hiện đạt yêu cầu bước thứ 5 “hít vào chậm đồng<br />
72 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
thời ấn bình và tiếp tục hít vào thật sâu”; kết quả cao thì sẽ có kiến thức cao và đây cũng là chìa<br />
này cũng cao hơn của Ngô Thanh Trúc (56,6%)(4). khóa quan trọng trong việc kiểm soát HPQ<br />
Nhiều nghiên cứu trước đây cho thấy, có thành công.<br />
một tỷ lệ sai sót khi sử dụng bình xịt định liều, Chúng tôi tìm thấy có mối liên quan có ý<br />
mặc dù số lượng các bước trong các bảng kiểm nghĩa thống kê giữa nghề nghiệp với kiến thức<br />
có khác nhau, thường là 6 - 7 bước, có tác giả sử và thực hành sử dụng bình xịt định liều (p =<br />
dụng bảng kiểm đến 9 - 11 bước nhưng nội dung 0,001), người bệnh công nhân viên chức thì có<br />
đánh giá tương tự nhau(6). Vì vậy, cần phải xem kiến thức đúng và tỷ lệ thực hành đúng có xu<br />
xét trước khi quyết định cho người bệnh sử hướng tăng.<br />
dụng bình xịt định liều, nhất là ở trẻ em và KẾT LUẬN<br />
người cao tuổi.<br />
Để kiểm soát HPQ thành công và góp phần<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi có 44,8% nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh<br />
người bệnh thực hành tốt (đúng 6 bước theo HPQ cần tăng cường giáo dục sức khỏe cho<br />
bảng kiểm) bình xịt định liều nghiên cứu tỉ lệ cao người bệnh các kiến thức về HPQ, các kiến thức<br />
so với tác giả Ngô Thanh Trúc cũng chỉ có về thuốc điều trị HPQ. Nâng cao vai trò của điều<br />
31,7%(4). Nếu kỹ thuật sử dụng bình xịt định liều dưỡng trong việc giáo dục sức khỏe cho người<br />
sai sẽ dẫn đến thuốc sẽ lắng đọng ở phổi ít hoặc bệnh như: hướng dẫn phòng ngừa các yếu tố<br />
không lắng đọng ở phổi, thậm chí thực hiện gây khởi phát hen, sử dụng các dụng cụ xịt, hít,<br />
đúng kỹ thuật thì cũng có dưới 1/4 lượng thuốc cách sử dụng thuốc đúng, tuân thủ điều trị, xử lý<br />
được lắng đọng ở phổi, phần lớn thuốc được cơn hen.<br />
lắng đọng ở hầu họng(5).<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Liên quan giữa kiến thức và thực hành sử<br />
1. GINA Global Initiative for Asthma (2011). Global strategy for<br />
dụng bình xịt định liều Asthma management and prevention updated, 2-9.<br />
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy 2. Hammerlein A, Muller U et al (2009). "Pharmacist-led<br />
intervention study to improve inhalation technique in asthma<br />
người bệnh HPQ có kiến thức tốt sẽ có khả năng and COPD patients". Journal of evaluation in clinical practice, 1-10.<br />
thực hành đúng bình xịt định liều cao hơn người 3. Hess DR (2008) "Aerosol delivery devices in the treatment of<br />
asthma". Respire Care, 6, 699-723.<br />
bệnh có kiến thức chưa đúng [PR = 15,6; KTC<br />
4. Ngô Thanh Trúc (2013) “Kiến thức thái độ và chăm sóc tại nhà<br />
95% (5,17 - 47,1)]; p < 0,001. Thực hành chưa của người bệnh lớn mắc bệnh hen”, Luận văn Thạc sỹ Y Học<br />
đúng có thể do chưa có kiến thức đúng hoặc do chuyên ngành Tai Mũi Họng, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh,<br />
5. Nguyễn Văn Thọ, Hoàng Sĩ Mai và cộng sự (2010) "Áp dụng<br />
ảnh hưởng bởi các yếu tố khác như: khả năng chiến lược toàn cầu về HEN (GINA) và bệnh Phổi tắc nghẽn<br />
tiếp thu của người bệnh, không được hướng dẫn mãn tính (GOLD) tại tuyến quận – huyện của Thành phố Hồ<br />
cách sử dụng bình xịt định liều hoặc do không Chí Minh". Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, 14 (1), tr.538-545.<br />
6. Nguyễn Ngọc Thụy (2001) Khảo sát cách sử dụng ống phun khí<br />
được kiểm tra lại kỹ thuật mỗi khi tái khám hoặc dung định liều của các bệnh nhân HPQ và bệnh phổi tắc nghẽn<br />
không có khả năng phối hợp các động tác. mạn tính, Luận văn Thạc sỹ Y Học chuyên ngành Nội Khoa, Đại học<br />
Y Dược TP. Hồ Chí Minh.<br />
Liên quan giữa kiến thức và thực hành sử dụng 7. Prasad R, Gupta R, Verma SK (2003). A study on Perception of<br />
bình xịt định liều với các đặc điểm của người patients about bronchial asthma. Indian J Allergy Asthma<br />
Immuno, vol 17(2), p 85-87.<br />
bệnh HPQ<br />
Trình độ học vấn cao thì tỷ lệ có kiến thức Ngày nhận bài báo: 31/07/2018<br />
đúng (p < 0,001) và thực hành đúng (p < 0,001) Ngày phản biện nhận xét bài báo: 31/08/2018<br />
cũng tăng lên. Mối liên quan này cũng được tìm Ngày bài báo được đăng: 20/10/2018<br />
thấy trong nghiên cứu của Ngô Thanh Trúc (p =<br />
0,015)(4). Người bệnh HPQ có trình độ học vấn<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 73<br />