Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016<br />
<br />
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KĨ NĂNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG<br />
CHO TRẺ DƢỚI 5 TUỔI TRƢỜNG MẦM NON 19 – 5, TP. THÁI NGUYÊN<br />
Vũ Thị Hà, Lê Thị Thu Hằng<br />
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả kiến thức, thái độ, kĩ năng của phụ huynh trong<br />
chăm sóc sức khỏe răng miệng cho trẻ dƣới 5 tuổi trƣờng mầm non 19 – 5 thành<br />
phố Thái Nguyên.<br />
Phƣơng pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang trên 302 phụ huynh trẻ mầm non<br />
trƣờng mầm non 19 – 5. Số liệu đƣợc thu thập thông qua phỏng vấn dựa trên bản<br />
phỏng vấn thiết kế sẵn.<br />
Kết quả: Phần lớn phụ huynh có kiến thức tốt về bệnh sâu răng. Tuy nhiên, tỷ lệ<br />
phụ huynh có câu trả lời đúng về nguyên nhân viêm lợi do thiếu dinh dƣỡng<br />
(35,1%) và cách ngăn ngừa viêm lợi bằng cách lấy cao răng (37,7%) còn thấp. Chỉ<br />
có 19,9% phụ huynh trả lời đúng về nguyên nhân gây lệch lạc lạc răng ở trẻ do thói<br />
quen thở miệng. Hầu hết phụ huynh có thái độ đúng về việc chăm sóc sức khỏe<br />
răng miệng cho trẻ. Tỷ lệ phụ huynh thực hành chăm sóc răng miệng đúng vẫn còn<br />
thấp, vẫn còn nhiều phụ huynh duy trì thói quen nhá cơm cho trẻ ( 42, 4%).<br />
Kết luận: Phần lớn phụ huynh có kiến thức và thái độ tốt về việc chăm sóc sức khỏe<br />
răng miệng cho trẻ.Tuy nhiên, tỷ lệ phụ huynh có kiến thức về nguyên nhân và cách<br />
ngăn ngừa viêm lợi, nguyên nhân gây lệch lạc răng ở trẻ còn thấp. Tỷ lệ phụ huynh<br />
thực hành tốt về việc chăm sóc răng miệng cho trẻ chƣa cao, chứng tỏ khoảng cách<br />
khá xa giữa việc có kiến thức, thái độ tốt với việc áp dụng và làm đúng.<br />
Từ khóa: Kiến thức, thái độ, hành vi, sức khỏe răng miệng, phụ huynh, trẻ dưới<br />
5 tuổi.<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Bệnh răng miệng là một bệnh phổ biến, có thể gặp ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là trẻ em[1].<br />
Trẻ dƣới 5 tuổi là đối tƣợng rất nhạy cảm và dễ bị tổn thƣơng trong xã hội, chăm sóc<br />
sức khỏe răng miệng cho trẻ đƣợc xem nhƣ là góp phần quan trọng tạo nên cho thế hệ<br />
tƣơng lai sức khỏe răng miệng tốt [5].<br />
Hầu nhƣ toàn bộ thời gian những năm đầu đời của trẻ dƣới 5 tuổi là ở bên cha mẹ, kể<br />
cả khi trẻ đã đi mẫu giáo [5]. Trong những năm này, các thói quen của trẻ dần đƣợc hình<br />
thành, không thể phủ nhận ảnh hƣởng to lớn từ kiến thức thái độ, hành vi của cha mẹ tới<br />
các thói quen của trẻ, trong đó có thói quen ăn uống và vệ sinh răng miệng.<br />
Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, cha mẹ càng có thái độ tích cực thì trẻ càng có sức khỏe<br />
răng miệng tốt [5]. Chính kiến thức và kĩ năng chăm sóc sức khỏe răng miệng của cha mẹ<br />
là nhân tố chính tạo nên sức khỏe răng miệng cho trẻ trong những năm tháng sau này của<br />
cuộc đời. Do vậy, nghiên cứu này đƣợc thực hiện để đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi<br />
chăm sóc sức khỏe răng miệng của phụ huynh cho trẻ dƣới 5 tuổi.<br />
2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Phụ huynh (ngƣời trực tiếp chăm sóc trẻ hàng ngày<br />
trong gia đình)<br />
- Tiêu chuẩn lựa chọn: Phụ huynh hợp tác tham gia nghiên cứu.<br />
- Tiêu chuẩn loại trừ: Phụ huynh không có khả năng đọc, viết.<br />
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu:<br />
- Phƣơng pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang.<br />
97<br />
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016<br />
<br />
- Cỡ mẫu: theo công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả cắt ngang, n = 196.<br />
- Chỉ tiêu nghiên cứu:<br />
+ Thông tin chung của phụ huynh: tuổi, giới, trình độ học vấn, điều kiện kinh tế<br />
+ Kiến thức của phụ huynh<br />
+ Thái độ của phụ huynh<br />
+ Kỹ năng của phụ huynh.<br />
- Kỹ thuật thu thập số liệu:<br />
Kiến thức, thái độ, kĩ năng (KAP) của phụ huynh về chăm sóc sức khỏe răng miệng<br />
cho trẻ: Thu thập dựa trên phiếu phỏng vấn thiết kế sẵn.<br />
- Phƣơng pháp xử lý số liệu:<br />
Tỉ lệ phần trăm: mô tả KAP của phụ huynh.<br />
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Bảng 1: Tỷ lệ % phụ huynh có kiến thức đúng về chăm sóc răng miệng cho trẻ<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
Nội dung Số lƣợng<br />
%<br />
Trẻ khi mọc đầy đủ có bao nhiêu răng sữa 131 43,4<br />
Vai trò của F trong kem đánh răng 274 90,7<br />
Bệnh sâu răng có phổ biến nhất ở trẻ dƣới 5 tuối không 247 81,8<br />
Bệnh viêm lợi có phổ biến ở trẻ dƣới 5 tuổi không 109 36,1<br />
Nguyên nhân gây sâu răng<br />
Sô cô la 242 80,1<br />
Các loại bánh 264 87,4<br />
Cocacola 128 42,4<br />
Cách ngăn ngừa sâu răng<br />
Hạn chế đồ ngọt 237 78,5<br />
Chải răng thƣờng xuyên 279 92,4<br />
Khám răng thƣờng xuyên 201 66,6<br />
Nguyên nhân của viêm lợi<br />
Chải răng không đúng cách 231 76,5<br />
Thiếu dinh dƣỡng 106 35,1<br />
Cách ngăn ngừa viêm lợi<br />
Chải răng và súc miệng sau ăn 267 88,4<br />
Lấy cao răng định kì 114 37,7<br />
Thói quen nào khiến răng bé bị lệch lạc<br />
Mút ngón tay 129 42,7<br />
Đẩy lƣỡi 219 72,5<br />
Thở miệng 60 19,9<br />
Răng khấp khểnh không đều có thể sắp xếp lại đúng vị trí 186 61,6<br />
<br />
Các câu trả lời đúng của phụ huynh chủ yếu là các kiến thức về vai trò của Flour<br />
trong kem đánh răng (90,7%), nguyên nhân sâu răng do socola (80,1%), các loại bánh<br />
(87,4%) và cách ngăn ngừa sâu răng bằng cách chải răng thƣờng xuyên (92,4%).<br />
Tỷ lệ phụ huynh có câu trả lời đúng về nguyên nhân viêm lợi do thiếu dinh dƣỡng<br />
(35,1%) và cách ngăn ngừa viêm lợi bằng cách lấy cao răng (37,7%) còn thấp.<br />
<br />
98<br />
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016<br />
<br />
Chỉ có 19,9% phụ huynh trả lời đúng về nguyên nhân gây lệch lạc lạc răng ở trẻ do<br />
thói quen thở miệng.<br />
Bảng 2: Tỷ lệ % về thái độ chăm sóc răng miệng cho trẻ của phụ huynh<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
Nội dung Số lƣợng<br />
%<br />
Việc chăm sóc răng miệng cho trẻ tốt nhất nên bắt đầu khi<br />
Sơ sinh 95 31,5<br />
Bắt đầu mọc răng sữa 193 63,9<br />
Bắt đầu mọc răng vĩnh viễn 9 3,0<br />
Không biết 5 1,7<br />
Đƣa trẻ đi khám răng thƣờng xuyên là cần thiết<br />
Đồng ý 265 87,7<br />
Không chắc chắn 31 10,3<br />
Không đồng ý 6 2,0<br />
Việc đánh răng hàng ngày của bé nên đƣợc thực hiện bởi ngƣời<br />
lớn<br />
Đồng ý 259 85,8<br />
Không chắc chắn 20 6,6<br />
Không đồng ý 23 7,6<br />
Vệ sinh răng miệng cho trẻ sau mỗi bữa ăn là cần thiết<br />
Đồng ý 280 92,7<br />
Không chắc chắn 19 6,3<br />
Không đồng ý 3 1,0<br />
Răng sữa không cần chăm sóc cẩn thận vì nó sẽ đƣợc thay bằng<br />
răng vĩnh viễn<br />
Đồng ý 30 9,9<br />
Không chắc chắn 45 14,9<br />
Không đồng ý 227 75,2<br />
Răng sữa khỏe mạnh là rất cần thiết cho trẻ nhai thức ăn đƣợc tốt<br />
Đồng ý 285 94,4<br />
Không chắc chắn 14 4,6<br />
Không đồng ý 3 1,0<br />
<br />
Tỷ lệ phụ huynh có câu trả lời đúng về thái độ chăm sóc răng miệng cho trả tƣơng<br />
đối cao. Đƣa trẻ đi khám răng miệng thƣờng xuyên là 87,7%, vệ sinh răng miệng cho trẻ<br />
sau khi ăn đạt 92,7%, răng sữa khỏe mạnh cần thiết cho việc ăn nhai của trẻ là 94,4%.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
99<br />
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016<br />
<br />
Bảng 3: Tỷ lệ % về thực hành chăm sóc răng miệng của phụ huynh<br />
<br />
Nội dung Số lƣợng Tỷ lệ %<br />
Bé đƣợc đƣa đi khám răng khi<br />
Chỉ khi răng có vấn đề 165 54,6<br />
Định kỳ 6 tháng một lần 31 10,3<br />
Định kỳ 1 năm một lần 28 9,3<br />
Không theo định kỳ 78 25,8<br />
Khi nào anh chị bắt đầu vệ sinh răng cho bé<br />
Sau khi răng sữa đầu tiên mọc 95 31,5<br />
Sau khi mọc đƣợc vài răng sữa 79 26,2<br />
Sau khi tất cả các răng sữa đã mọc 70 23,2<br />
Không nhớ 58 19,2<br />
Anh/ chị có dùng kem chải răng có F cho bé không<br />
Có 204 67,5<br />
Không 98 32,5<br />
Tần suất bé chải răng<br />
1 lần/ ngày 95 31,5<br />
≥ 2 lần/ ngày 164 54,3<br />
Không thƣờng xuyên 27 8,9<br />
Không chải 16 5,3<br />
Súc miệng sau khi ăn<br />
Có 246 81,5<br />
Không 20 6,6<br />
Thỉnh thoảng 36 11,9<br />
Cho bé ăn trƣớc khi ngủ mà không chải răng<br />
Thƣờng xuyên 24 7,9<br />
Không thƣờng xuyên 154 51,0<br />
Không bao giờ 124 41,1<br />
Cho bé dùng chỉ tơ nha khoa<br />
Dùng hàng ngày 15 5,0<br />
Không thƣờng xuyên 42 13,9<br />
Chƣa dùng 245 81,1<br />
Bé đƣợc ru ngủ bằng bú bình<br />
Có 79 26,2<br />
Không 223 73,8<br />
Bé bú bình bằng sữa bột<br />
Có 121 40,1<br />
Không 181 55,9<br />
Bữa ăn muộn nhất cách lúc đi ngủ buổi đêm<br />
Không 57 18,9<br />
< 30 phút 34 11,3<br />
30 – 60 phút 78 25,8<br />
1 – 2 giờ 77 25,5<br />
>2 giờ 56 18,5<br />
Bé có đƣợc nhá cơm không<br />
Không 174 57,6<br />
Có 128 42,4<br />
<br />
100<br />
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016<br />
<br />
Phụ huynh trả lời đúng về thực hành chăm sóc răng miệng cho trẻ chiếm tỷ lệ thấp.<br />
Bé đƣợc đƣa đi khám răng miệng định kỳ 6 tháng/ lần chiếm 10,3%, vệ sinh răng miệng<br />
ngay khi răng sữa đầu tiên mọc chiếm 31,5%, chải răng cho bé ≥ 2 lần/ ngày đạt 54,3 %.<br />
Vẫn còn tỷ lệ cao các phụ huynh nhá cơm cho trẻ, chiếm 42,4 %.<br />
4. BÀN LUẬN<br />
Thực trạng về kiến thức chăm sóc sức khỏe răng miệng của phụ huynh.<br />
Tỷ lệ cao có kiến thức về vai trò của Fluor trong kem đánh răng (90,7%). Điều này<br />
tƣơng đồng với nghiên cứu của Romajian, Kamolmatyakul và Saiong [3][5]. Phần lớn phụ<br />
huynh (81,8%) biết đƣợc sâu răng là bệnh răng miệng phổ biến nhất ở trẻ, điều này cũng<br />
tƣơng đồng với các nghiên cứu khác[5].<br />
Các phụ huynh cũng có kiến thức về các dạng đƣờng khác nhau có khả năng gây sâu<br />
răng, tuy nhiên, nhiều phụ huynh vẫn chƣa có kiến thức về việc nƣớc uống có ga có thể<br />
gây sâu răng (42,4%).<br />
Ngoài ra, số phụ huynh có kiến thức đúng về số lƣợng răng sữa, nguyên nhân và<br />
cách phòng bệnh viêm lợi, lệch lạc khớp cắn vẫn còn thấp. Kết quả này cũng tƣơng đồng<br />
với nghiên cứu của Rajesh, Romajain[3][5].<br />
Qua những kết quả trên, chúng ta thấy rằng cần tổ chức nhiều và hiệu quả hơn nữa<br />
các chƣơng trình giáo dục về chăm sóc răng miệng cho trẻ tới các bậc phụ huynh.<br />
Thực trạng về thái độ chăm sóc sức khỏe răng miệng cho trẻ của phụ huynh.<br />
Tỷ lệ phụ huynh có câu trả lời đúng về thái độ chăm sóc răng miệng cho trả tƣơng<br />
đối cao. Đƣa trẻ đi khám răng miệng thƣờng xuyên là 87,7%, vệ sinh răng miệng cho trẻ<br />
sau khi ăn đạt 92,7%, răng sữa khỏe mạnh cần thiết cho việc ăn nhai của trẻ là 94,4%.<br />
Điều này cũng tƣơng đồng với các nghiên cứu khác. Qua đây chỉ ra rằng hầu nhƣ các phụ<br />
huynh đều nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc chăm sóc răng miệng, giúp trẻ có<br />
đƣợc hàm rang khỏe mạnh .<br />
Thực trạng về thực hành chăm sóc sức khỏe răng miệng cho trẻ của phụ huynh<br />
Mặc dù có 87% phụ huynh cho rằng trẻ cần đƣợc đƣa đi khám răng thƣờng xuyên<br />
nhƣng chỉ có 10,3 % phụ huynh cho trẻ đi khám răng miệng định kỳ 6 tháng/ lần. Kết<br />
quả này tƣơng đồng với một số nghiên cứu khác. Giải thích cho điều này, việc đƣa trẻ đi<br />
khám răng thƣờng xuyên có thể vấp phải những rào cản nhƣ thời gian, kinh tế, sự sợ hãi<br />
của trẻ,…<br />
Vẫn có tới 40,1 % trẻ đƣợc bú bình bằng sữa bột , 42,4 % phụ huynh vẫn giữa thói<br />
quen cho ăn không đúng là nhá cơm cho trẻ. Điều này có thể giải thích cho hiện tƣợng tỷ<br />
lệ sâu răng, đặc biệt là sâu răng sớm ở trẻ ngày càng tăng trong những năm gần đây.<br />
5. KẾT LUẬN<br />
Phần lớn phụ huynh có kiến thức và thái độ tốt về việc chăm sóc sức khỏe răng<br />
miệng cho trẻ.Tuy nhiên, tỷ lệ phụ huynh có kiến thức về nguyên nhân và cách ngăn<br />
ngừa viêm lợi, nguyên nhân gây lệch lạc răng ở trẻ còn thấp.<br />
Tỷ lệ phụ huynh thực hành tốt về việc chăm sóc răng miệng cho trẻ chƣa cao, chứng<br />
tỏ khoảng cách khá xa giữa việc có kiến thức, thái độ tốt với việc áp dụng và làm đúng.<br />
Nghiên cứu chỉ thực hiện trên một cỡ mẫu nhỏ (302) nên chƣa thể phản ánh đúng<br />
hoàn toàn vè kiến thức, thái độ, thực hành về chăm sóc răng miệng của các bậc phụ<br />
huynh. Do đó, cần tiếp tuch thực hiện những nghiên cứu với quy mô rộng, cỡ mẫu lớn<br />
hơn và tiến hành ở nhiều khu vực khác nhau để có đƣợc kết quả chính xác, toàn diện. Từ<br />
đó có chiến lƣợc hiệu quả để giáo dục giúp phụ huynh có kiến thức, thái độ tốt nhất với<br />
vấn đề sức khỏe răng miệng của trẻ.<br />
101<br />
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1 Nguyễn Ngọc Nghĩa (2013). “ Thực trạng kiến thức – thái độ - thực hành của học<br />
sinh ngƣời Mông tỉnh Yên Bái” Tạp chí khoa học và công nghệ 115(01): 163 – 168.<br />
2. Moulana SA, Yashoda R. “Knowledge, attitude and practice towards primary<br />
dentition among the mothers of 3 – 5 years old preschool children in Bangalore city”. J<br />
Indian Association Public health Dent 2012, 19: 83 – 92.<br />
3. Kamolmatyakyl S, Saiong S. “Oral health knowledge, attitude and pratices of<br />
parents attending Prince of Songkla University Dental Hospital”. IntJ Health Promot<br />
Educ 2007; 45: 111 – 3.<br />
4. Rajesh G, Prasad KV. “ Effect of various methods of oral health education on oral<br />
knowledge in Gadag town – A randomized control trial”. J Indian Association Public<br />
Health Dent 2008; 11: 41 – 5.<br />
5. Romajian, Kunal Oswal. “ Knowledge, attitude and practice of mothers towards<br />
their children‟s oral health: A questionnaire survey among subpopulation in Mumbai<br />
(India)”. Journal of Dental Research and Scientific Development (2014/ Vol 1/ Issue 2).<br />
<br />
<br />
KNOWLEDGE, ATTITUDE , ORAL HEALTH CARE PRACTICE FOR<br />
CHILDREN UNDER 5 YEARS AT KINDERGARTEN 19.5 IN THAI NGUYEN<br />
CITY<br />
By MD.Vu Thi Ha, Ph.D. Le Thi Thu Hang<br />
Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy<br />
SUMMARY<br />
Objective: To assess the knowledge, attitude and practices of parents toward<br />
under - 5 children‟s oral health care in Kindergarten 19.5 in Thai Nguyen city.<br />
Method: A cross – sectional descriptive survey was conducted in 302 parents of<br />
under - 5 children in Kindergarten 19.5 in Thai Nguyen city.Data were collected<br />
through an interview, using a structure questionnaire. Results: Most parents had a<br />
good knowledge of tooth decay. However, the proportion of parents had the right<br />
answers about the cause of gingivitis due to malnutrition (35.1%) and how to<br />
prevent gingivitis by removing calculus (37.7%) was low. Only 19.9% of parents<br />
answered correctly about the causes of deviant and lost teeth in children due to<br />
oral breathing habits. Most parents had the right attitude about oral health care for<br />
children. The proportion of parents to practice proper oral care was still low, many<br />
parents still maintained habits to chew rice carefully. for children (42, 4%).<br />
Conclusion: Most parents had a good knowledge and attitudes about oral health care<br />
for their childre. However, the rate of parents with knowledge about the causes and<br />
ways to prevent gingivitis, causes of distortions in the teeth children was bstill low.<br />
The proportion of parents practising a good dental care for children was not high, it<br />
indicate to have a gap between a good knowledge, attitude and a correct practice<br />
Keywords: Knowledge, attitude, practices, oral health, parents, children under 5<br />
years.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
102<br />