intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống véc tơ sốt xuất huyết dengue trước và sau can thiệp của người dân phường Tân Tiến, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lắk, (2013-2014)

Chia sẻ: ViJakarta2711 ViJakarta2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

42
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mô hình can thiệp phòng chống véc tơ sốt xuất huyết Dengue (SXHD) tại phường Tân Tiến, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk đã triển khai từ tháng 1/2013 đến tháng 10/2014, là mô hình phòng chống chủ động với sự tham gia của cộng đồng có sự chỉ đạo trực tiếp của chính quyền địa phương, y tế và nhà trường, trong đó y tế đóng vai trò tư vấn chuyên môn và thành tố quan trọng của mô hình đó là đội ngũ cộng tác viên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống véc tơ sốt xuất huyết dengue trước và sau can thiệp của người dân phường Tân Tiến, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lắk, (2013-2014)

  1. EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG VÉC TƠ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TRƯỚC VÀ SAU CAN THIỆP CỦA NGƯỜI DÂN PHƯỜNG TÂN TIẾN, THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐĂK LẮK, (2013-2014) Ngô Thị Hải Vân1, Đặng Tuấn Đạt2, Lê Văn Bào3 TÓM TẮT: and school in which the healthcare service serves as the professional Mô hình can thiệp phòng chống véc tơ sốt xuất huyết consultant and the most important component of the model is Dengue (SXHD) tại phường Tân Tiến, thành phố Buôn Ma a contingent of volunteers. The goal of the model is to reduce Thuột, tỉnh Đăk Lăk đã triển khai từ tháng 1/2013 đến tháng the vector index, improve practical knowledge and reduce 10/2014, là mô hình phòng chống chủ động với sự tham gia the incidence and mortality of dengue fever. The results after của cộng đồng có sự chỉ đạo trực tiếp của chính quyền địa the intervention indicate a marked increase in the knowledge, phương, y tế và nhà trường, trong đó y tế đóng vai trò tư vấn attitude and practice of preventing and fighting dengue fever chuyên môn và thành tố quan trọng của mô hình đó là đội vector. The number of people with correct knowledge about ngũ cộng tác viên. Mục tiêu của mô hình là nhằm làm giảm the disease doubles compared with that before intervention chỉ số véc tơ, tăng kiến thức, thực hành và giảm số mắc, chết and the efficiency rate of intervention is 93.26%. do SXHD. Kết quả sau can thiệp, kiến thức, thái độ, thực Key words: Preventing and fighting dengue fever, Buon hành về phòng chống véc tơ SXHD của người dân tăng lên Ma Thuot rõ rệt. Đặc biệt, tỷ lệ người dân có kiến thức đúng tăng gấp 2 lần so với trước can thiệp và HQCT đạt 93,26%. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ khóa: Phòng, chống sốt xuất huyết Dengue, Buôn Dự án phòng chống SXHD ở Việt Nam triển khai từ năm Ma Thuột 1999 [1], mỗi khu vực đã và đang áp dụng một số mô hình phòng chống SXHD huy động sự tham gia của cộng đồng, KNOWLEDGE, ATTITUDE AND PRACTICE OF đã đạt được một số kết quả nhất định là làm giảm quần thể FIGHTING AGAINST DENGUE FEVER VECTOR véc tơ truyền bệnh, giảm tỷ lệ mắc bệnh và dần dần xã hội BEFORE AND AFTER THE INTERVENTION OF THE hoá công tác phòng chống SXHD. Các hoạt động này tập PEOPLE AT TAN TIEN WARD, BUON MA THUOT trung vào 2 vấn đề là làm thế nào để giảm nguồn sinh sản của CITY, DAK LAK PROVINCE (2013-2014) véc tơ và huy động sự tham gia của cộng đồng, chính quyền SUMMARY: và nhà trường bằng nhiều biện pháp. Việc tăng cường tuyên The interventionist model of preventing and fighting truyền, hướng dẫn đến từng hộ gia đình, từng người dân tự dengue fever at Tan Tien ward, Buon Ma thuot city, Dak giác, chủ động và trở thành ý thức, trách nhiệm của cá nhân Lak province was implemented from January 2013 to October với cộng đồng và cộng đồng là yếu tố quan trọng, quyết định 2014. This s a model with the participation of the community sự thành công trong công tác phòng chống SXHD. Tại Tây under the direction of the local authority, healthcare service Nguyên, đã triển khai mô hình phòng chống dựa vào đội ngũ 1. Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên. Email: ngovan57@gmail.com 2. Trường Đại học Buôn Ma Thuột; 3. Học viện Quân y Ngày nhận bài: 02/08/2016 Ngày phản biện: 06/08/2016 Ngày duyệt đăng: 11/08/2016 76 SỐ 34 - Tháng 9+10/2016 Website: yhoccongdong.vn
  2. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2016 cộng tác viên và tổ chức chiến dịch diệt bọ gậy trong những - Kiến thức: Tỷ lệ có kiến thức đúng về véc tơ truyền mùa cao điểm của dịch, đạt được kết quả: làm giảm chỉ số bệnh SXHD (nguyên nhân gây bệnh, đặc tính của muỗi véc tơ, số bệnh nhân giảm. Mục tiêu của nghiên cứu: Đánh truyền bệnh); Phòng, chống véc tơ SXHD (biện pháp diệt giá kiến thức, thái độ thực hành về phòng chống véc tơ sốt muỗi, diệt BG, LQ, phòng chống muỗi đốt…). xuất huyết dengue của người dân trước và sau can thiệp tại - Thái độ: Mức độ nguy hiểm của bệnh; trách nhiệm của phường Tân Tiến, TP. Buôn Ma Thuột. người dân trong phòng chống SXH; ủng hộ các biện pháp phòng chống véc tơ truyền bệnh SXHD). II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Thực hành: Ngủ màn; đậy nắp dụng cụ chứa nước 2.1. Đối tượng nghiên cứu, địa điểm, thời gian nghiên cứu (DCCN )thường xuyên; thường xuyên cọ rửa DCCN; súc rửa - Đối tượng nghiên cứu: Chủ hộ hoặc người đại diện cho DCCN < 7 ngày; không vứt dụng cụ phế thải (DCPT) bừa bãi. hộ gia đình. - So sánh các chỉ số nghiên cứu trên giữa 2 phường can - Địa điểm nghiên cứu can thiệp: Phường Tân Tiến, Tp. thiệp và chứng. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. 2.6. Phương pháp, kỹ thuật thu thập số liệu - Địa điểm đối chứng: Phường Thành Công, Tp. Buôn Phỏng vấn đối tượng nghiên cứu bằng bộ câu hỏi thiết Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. kế sẵn. - Thời gian nghiên cứu: 12 tháng (từ 01/2013 - 12/2013). 2.7. Phân tích, xử lý số liệu 2.3. Thiết kế nghiên cứu Sử dụng phần mềm Epi info 6.04. So sánh sự khác biệt Nghiên cứu can thiệp cộng đồng có đối chứng, kết hợp một số chỉ số trước và sau can thiệp và giữa nhóm can thiệp với nghiên cứu định lượng. với nhóm chứng: sử dụng p để so sánh sự khác biệt giữa 2 tỷ 2.4. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu lệ và tính CSHQ và HQCT. Sử dụng công thức tính cỡ mẫu so sánh hai tỷ lệ trong thiết kế nghiên cứu can thiệp. Chọn mẫu theo phương pháp III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PPS [2]. 3.1. Kiến thức về phòng chống SXHD của người dân 2.5. Nội dung và các chỉ số nghiên cứu trước và sau can thiệp. Bảng 1: Tỷ lệ có kiến thức đúng về véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue Phường chứng Phường Can thiệp (Thành Công) (Tân Tiến) Kiến thức đúng HQCT (%) Trước Sau Trước Sau p (n=400) (n=399) (n=403) (n=399) * Nguyên nhân gây bệnh Tần số 367 383 300 391 Do muỗi truyền 0,001 27,01 (%) 91,75 95,99 74,44 97,99 Tần số 247 233 139 303 Muỗi vằn truyền 0,001 125,60 (%) 61,75 58,40 34,49 75,94 * Kiến thức về đặc tính của muỗi Thời gian muỗi Tần số 72 73 68 144 0,001 112,26 đốt (%) 18,00 18,30 16,87 36,09 Nơi đẻ trứng của Tần số 197 241 88 213 0,001 121,77 muỗi (%) 49,25 60,40 21,84 53,38 SỐ 34 - Tháng 9+10/2016 Website: yhoccongdong.vn 77
  3. EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Kiến thức về nguyên nhân gây bệnh SXHD và loài muỗi bệnh, như biết thời gian muỗi đốt và nơi muỗi đẻ trứng của cộng truyền bệnh có tăng lên đáng kể sau can thiệp tại phường Tân đồng tăng lên rõ rệt so với trước can thiệp, với chỉ số hiệu quả Tiến (p
  4. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2016 Bảng 3: Thái độ của người dân về phòng, chống bệnh SXHD Phường chứng Phường Can thiệp (Thành Công) (Tân Tiến) Thái độ HQCT (%) Trước Sau Trước Sau p (n=400) (n=399) (n=403) (n=399) * Về mức độ nguy hiểm của bệnh Thấy được sự cần thiết Tần số 375 386 272 381 0,001 38,28 của việc PCSXHD (%) 93,75 96,74 67,49 95,48 Biết rằng SXHD là Tần số 394 393 373 395 0,001 6,95 bệnh nguy hiểm (%) 98,50 98,50 92,56 99,00 * Về trách nhiệm Người dân tự nguyện, Tần số 172 148 71 164 0,001 141,45 tự giác thực hiện (%) 43,00 37,09 17,61 40,10 Nhà nước và y tế phải Tần số 102 72 168 4 0,001 -68,73 lo (%) 25,31 18,00 42,00 1,00 Nhà nước và nhân dân Tần số 120 168 155 224 0,001 4,93 cùng làm (%) 29,78 42,00 38,46 56,14 * Về cách phòng chống Tần số 253 204 81 194 Diệt BG/LQ 0,001 161,05 (%) 63,25 51,13 20,10 48,62 Tần số 121 125 265 183 Dùng hoá chất 0,001 -33,83 (%) 30,25 31,33 65,76 45,86 Sau can thiệp cho thấy, thái độ của người dân đối với việc tự nguyện, tự giác phòng chống véc tơ tăng từ 17,61% lên phòng, chống véc tơ SXHD được cải thiện. Về trách nhiệm 40,10%, chỉ số hiệu quả can thiệp là 141,45%. của người dân trong việc phòng, chống véc tơ cũng có sự 3.4. Thực hành của người dân về phòng, chống véc tơ sốt thay đổi đáng kể tại phường can thiệp. Với tỷ lệ người dân xuất huyết Dengue Bảng 4: Thực hành của người dân trước và sau can thiệp Phường chứng Phường Can thiệp (Thành Công) (Tân Tiến) Thực hành HQCT (%) Trước Sau Trước Sau p (n=400) (n=399) (n=403) (n=399) * Về mức độ nguy hiểm của bệnh Tần số 385 377 378 387 Ngủ màn p = 0,04 5,25 (%) 96,25 94,48 93,79 96,99 Ngủ màn cả Tần số 149 93 178 162 p = 0,30 -1,36 ngày và đêm (%) 37,25 23,30 41,16 40,60 Đậy nắp DCCN Tần số 247 294 195 362 p
  5. EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Phường chứng Phường Can thiệp (Thành Công) (Tân Tiến) Thực hành HQCT (%) Trước Sau Trước Sau p (n=400) (n=399) (n=403) (n=399) Thường xuyên Tần số 256 230 255 351 p
  6. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2016 gậy là thả cá, đậy kín các DCCN, thu gom DCPT tăng rõ rệt Tỷ lệ thực hành đúng trước can thiệp tại phường Tân Tiến (p< 0,001). Tuy nhiên, kiến thức của người dân về thu gom là 35,09%, sau can thiệp là 68,92%, tăng gấp gần 2 lần so với DCPT đạt hiệu quả chưa cao (HQCT = 14,56%). Kết quả trước can thiệp. Kết quả này cao hơn so với kết quả nghiên này có sai khác so với kết quả can thiệp của dự án PCSXHD cứu năm 2012 về kiến thức, thực hành phòng chống SXHD dựa vào cộng đồng tại xã Phước Đông, huyện Cần Đước, của người dân thành phố Buôn Ma Thuột có 27,00% người tỉnh Long An năm 2004 - 2005, kiến thức tăng từ 31,1% lên dân có thực hành đúng [5]. 61,7% [3]; năm 2006 - 2008 tại xã Bình Thành, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp, kiến thức về bệnh SXHD của người V. KẾT LUẬN dân tăng từ 50% lên 90% sau can thiệp [4]. Có sự khác biệt - Thay đổi về kiến thức: Tỷ lệ người dân biết đúng về một này có thể là do khác nhau về nguồn lực và nhất là kinh phí số đặc điểm muỗi truyền bệnh, như biết thời gian muỗi đốt và đầu tư cho hoạt động can thiệp. nơi muỗi đẻ trứng của cộng đồng tăng lên rõ rệt so với trước Đặc biệt, trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, thái can thiệp (HQCT đạt 112,26% và 121,77%; p < 0,001). Tỷ lệ độ về trách nhiệm của người dân trong phòng, chống SXHD lựa chọn biện pháp diệt BG/LQ tăng đáng kể từ 31,51% lên ở phường can thiệp đã có sự thay đổi, trước can thiệp chỉ có 57,14 (HQCT= 90,79%). 17,61% cho rằng phòng chống SXHD là do người dân tự - Thay đổi về thái độ: Tỷ lệ người dân tự nguyện, tự giác nguyện, tự giác thực hiện, trong khi đó số người cho rằng đây phòng chống véc tơ tăng từ 17,61% lên 40,10% (HQCT = là việc mà nhà nước và y tế phải lo chiếm tới 42%, nhưng 141,45%). sau can thiệp thì cho kết quả ngược lại, tỷ lệ cho rằng phòng, - Thay đổi về thực hành: thực hiện đậy nắp DCCN chống SXHD là việc của nhà nước và y tế chỉ còn có 1%, thường xuyên tăng rõ rệt (p < 0,001; HQCT= 68,17%); tỷ sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p 0,05). Sau can thiệp tỷ lệ thực hành ở kết quả khi phỏng vấn trước can thiệp, người dân lựa chọn đúng ở phường can thiệp tăng lên đáng kể (68,92%) so với biện pháp phòng, chống SXHD là dùng hoá chất chiếm tỷ lệ phường chứng (35,34%) (p
  7. MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ BÀI GỬI ĐĂNG TẠP CHÍ Y HỌC CỘNG ĐỒNG T ạp chí “Y HỌC CỘNG ĐỒNG” xuất bản 06 số/năm, đăng tải các công trình nghiên cứu, các bài tổng quan về Y, Dược học cộng đồng, sức khỏe môi trường, y sinh học và y xã hội học, những thông tin Y-Dược học trong nước và quốc tế, thông tin về nghiên cứu và đào tạo. I. Một số yêu cầu về bài đăng công trình nghiên cứu khoa học. 1. Bài gửi đăng công trình nghiên cứu khoa học chưa đăng ở bất kỳ tạp chí quốc gia nào. 2. Các thuật ngữ thống nhất theo từ điển Bách khoa Việt Nam. Bài gửi đăng đánh máy bằng tiếng Việt, rõ ràng, cách dòng, một bài không dài quá 7 trang khổ A4, kể cả bảng biểu và tài liệu tham khảo. Chỉ sử dụng những bảng, biểu, hình ảnh cần thiết và phải có chú thích rõ. Mỗi bài viết không quá 5 hình. Cuối bài phải nêu rõ xuất xứ của công trình, làm tại đâu, thời gian, số điện thoại cần liên hệ, địa chỉ Email. 3. Các danh từ tiếng Việt nếu dịch từ tiếng nước ngoài viết kèm theo tiếng nước ngoài. Các chữ viết tắt phải có chú thích các từ gốc của các chữ viết tắt. 4. Trình tự các mục trong bài: a) Đầu đề b) Họ và tên tác giả: Không ghi học hàm, học vị, chức danh. Có ghi chú đơn vị công tác của từng tác giả ở cuối trang thứ nhất bài báo. c) Nội dung: Tóm tắt tiếng Việt và tiếng Anh (tối đa 150 từ). Ghi từ khóa tiếng Việt và tiếng Anh. Đặt vấn đề: bao gồm cả phần mục tiêu nghiên cứu. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu và bàn luận. Kết luận. Tài liệu tham khảo d) Tài liệu tham khảo (không quá 10 tài liệu) Đánh số thứ tự tài liệu tiếng Việt (vần ABC theo tên tác giả) sau đó đến tài liệu tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Nga (vần ABC theo họ)... Mỗi tài liệu đề họ, tên tác giả, tên bài, tên tạp chí, năm xuất bản, số trang. Tên sách: tên tác giả, tên nhà xuất bản, năm xuất bản, số trang. Ví dụ: 1. Vũ Triệu An, Nguyễn Ngọc Lan: Điều tra HLA ở bộ tộc người Êđê, Y học thực hành, 1999, 4,17-25. 2. Wright P Krisnakone P Kobayashi A: “Using Immunoglobulin in treatment of Asthma”. J.of Internet. Immunol., 2005,17,19-20. 5. Tác giả cần gửi kèm một thư xác định bài báo là của mình, thêm: “Tôi cam đoan chịu trách nhiệm hoàn toàn về sự xác thực của các thí nghiệm, các tin tức, các tư liệu thu thập được và sự phân tích các dữ kiện, bài viết này chưa được gửi đăng ở báo nào khác”. Tác giả sẽ chịu trách nhiệm trước công luận và độc giả về quyền tác giả và nội dung gửi bài đăng. Mỗi tác giả đứng tên đầu của bài báo chỉ được đăng tối đa một bài trong cùng một số. II. Đối với các bài tổng quan, thông tin, bài dịch. - Đối với các bài tổng quan cần có đầy đủ các tài liệu tham khảo và nguồn số liệu đã được trích dẫn trong bài. Tác giả bài tổng quan ghi rõ chức danh, học hàm, học vị, chuyên ngành, cơ quan và hội chuyên khoa ở phần ghi chú cuối trang đầu tiên của bài tổng quan. Bài tổng quan cũng được đánh máy trên khổ A4 và không dài quá 7 trang kể cả biểu bảng và tài liệu tham khảo. - Các thông tin, bài dịch cần ghi rõ xuất xứ của nguồn dữ liệu. Đối với bài dịch cần chụp toàn văn bài báo tiếng nước ngoài gửi kèm theo bản dịch. III. Lệ phí đăng bài khoa học: 800.000 đồng/bài (tám trăm nghìn đồng), gửi về tài khoản: Tạp chí Y học Cộng đồng: 0861100688668, Ngân hàng TMCP Quân đội, chi nhánh Ba Đình, Hà Nội. Bài viết xin gửi về Ban biên tập TẠP CHÍ Y HỌC CỘNG ĐỒNG Địa chỉ: số 24 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội. Điện thoại: 043 7621898 - Fax: 043 7621899 Email: tapchiyhcd@gmail.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2