Kiến thức, thực hành về đột quỵ não của người trưởng thành tại 16 xã thuộc 8 vùng sinh thái Việt Nam năm 2013-2014
lượt xem 3
download
Bài viết trình bày nghiên cứu nhằm mô tả kiến thức và thực hành về bệnh đột quỵ não ở người trưởng thành tại 16 xã thuộc 8 vùng sinh thái Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kiến thức, thực hành về đột quỵ não của người trưởng thành tại 16 xã thuộc 8 vùng sinh thái Việt Nam năm 2013-2014
- COÂNG TRÌNH NGHIEÂN CÖÙU KHOA HOÏC KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ ĐỘT QUỴ NÃO CỦA NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TẠI 16 XÃ THUỘC 8 VÙNG SINH THÁI VIỆT NAM NĂM 2013 - 2014 Lê Thị Hương1, Lê Thị Tài1, Trần Thị Giáng Hương2, Nguyễn Thùy Linh1 Tóm tắt Nghiên cứu nhằm mô tả kiến thức và thực hành về bệnh đột quỵ não ở người trưởng thành tại 16 xã thuộc 8 vùng sinh thái Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ người dân có kiến thức đúng về các bệnh liên quan đến đột quỵ não là 54,6%; về thói quen dễ bị đột quỵ là 50,9%; các biểu hiện của bệnh là 53,4%; về hậu quả của bệnh là 59,8%; về khả năng tái phát là 41,7%; khả năng có thể dự phòng được là 40,3% và tỷ lệ biết cách dự phòng bệnh đột quỵ là 59,5%. Thực hành của người dân về dự phòng đột quỵ não: 38% không uống rượu/bia; 29% bỏ thuốc lá; 28% ăn nhiều rau/hoa quả; 24% không thức quá khuya; 22% không uống cà phê; 21% ăn ít chất béo; 17% ăn nhạt/ ít muối; 16% ăn ít đường; 15% tránh căng thẳng và uống thuốc huyết áp thường xuyên; 14% giảm cân nặng. Như vậy, một số kiến thức và thực hành về đột quỵ não của người dân còn nhiều điểm hạn chế. Summary KNOWLEDGE AND PRACTICE ON STROKE OF ADULT IN 16 COMMUNES REPRESENTING 8 ECOREGIONS OF VIETNAM 2013 – 2014 The study was to describe the knowledge and practice on stroke of adult in 16 communes representing 8 ecoregions of Vietnam. The result showed that the proportions of people know diseases related to stroke was 54.6%; bad habits affect stroke was 50.9%; symptoms of stroke was 53.4%; consequences of stroke was 59.8%; the possibility of Trường Đại học y Hà Nội (1) Vụ hợp tác Quốc tế - Bộ y tế (2) Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Thùy Linh (Email: linhngthuy.hmu@gmail.com) Ngày nhận bài: 20/3/2016. Ngày phản biện đánh giá bài báo: 25/3/2016. Ngày bài báo được đăng: 30/3/2016 37
- TAÏP CHÍ Y DÖÔÏC THÖÏC HAØNH 175 - SOÁ 5 - 3/2016 recurrent stroke was 41.7%; ability to preventive of stroke was 40.3% and the proportion know how to preventing stroke was 59.5%. Practice of the people on prevention of stroke: 38% quit drinking alcohol/beer; 29% quit smoking; 28% eat more vegetables/fruit; 24% stop staying up late; 22% did not drink coffee; 21% low-fat diets; 17% low-salt diet; 16% eat less sugar; 15% avoid stress and use of antihypertensive medication regularly; 14% lose weight. In conclusion, the knowledge and practice of people on stroke has been incompleted. Keywords: knowledge, practice, stroke, 8 ecoregions. ĐẶT VẤN ĐỀ phòng được nếu quản lý tốt các yếu tố nguy cơ. Tuy nhiên, để quản lý tốt được Đột quỵ não (ĐQN) là một bệnh có tỷ các yếu tố nguy cơ thì ngoài sự tham gia lệ tử vong và di chứng cao và là mối quan của các nhà khoa học, các nhà quản lý y tâm của các nhà khoa học trên thế giới. tế công cộng thì bản thân người dân mới Thêm vào đó, ĐQN đang có xu hướng gia chính là chủ thể đóng vai trò quan trọng tăng ở những người trẻ tuổi, gây ảnh hưởng trong dự phòng ĐQN. Vì vậy, việc hiểu nhiều đến những người đang trong độ tuổi được kiến thức, thực hành phòng và điều lao động và là trụ cột chính trong gia đình trị ĐQN của người dân là hết sức quan [1],[2]. Theo báo cáo tổng hợp từ 119 ng- trọng để giúp các nhà y tế công cộng đưa hiên cứu (58 nghiên cứu từ các nước có ra các chương trình can thiệp cộng đồng thu nhập cao và 61 nghiên cứu từ các nước phù hợp. Để có những số liệu làm cơ sở có thu nhập thấp và trung bình) cho thấy cho việc đề xuất các giải pháp can thiệp năm 2010 có khoảng 5,2 triệu người dưới phù hợp, chúng tôi tiến hành nghiên cứu 64 tuổi bị ĐQN (chiếm 31%) [3]. Dự báo này nhằm mục tiêu: mô tả kiến thức và đến năm 2030, ĐQN sẽ tăng thêm 20,5% thực hành về bệnh đột quỵ não ở người so với năm 2012 [4]. trưởng thành tại 16 xã thuộc 8 vùng sinh Trong đó, việc thực hành dự phòng thái Việt Nam năm 2013-2014. và điều trị ĐQN là một trong những vấn đề rất quan trọng vì việc dự phòng ĐQN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP không chỉ là dự phòng cấp I (dự phòng 1. Đối tượng khi chưa xảy ra) mà còn cả dự phòng cấp II (dự phòng tái phát). ĐQN có tỷ lệ tái Nghiên cứu được thực hiện trên đối phát cao, dao động từ 8,8% đến 35% tùy tượng từ 18 tuổi trở lên đang sinh sống tại theo thời điểm [5],[6],[7]. Tổ chức Y tế 16 xã thuộc 8 tỉnh/thành phố đại diện cho Thế giới đã khẳng định ĐQN có thể dự 8 vùng sinh thái Việt Nam, bao gồm: Thái 38
- COÂNG TRÌNH NGHIEÂN CÖÙU KHOA HOÏC Nguyên, Yên Bái, Hà Nam, Quảng Bình, ngẫu nhiên 01 quận/huyện dựa vào danh Bình Thuận, Gia Lai, Bình Dương và Cần sách của tỉnh. Giai đoạn 3: chọn ngẫu Thơ. nhiên đơn 02 xã/phường từ danh sách của 2. Phương pháp quận/huyện. Giai đoạn 4: chọn hộ gia đình Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang phỏng vấn. Tại mỗi xã số người cần phỏng vấn là 384. Trung bình mỗi hộ có 2 người Cỡ mẫu và chọn mẫu từ 18 tuổi trở lên, vậy số hộ gia đình phỏng Cỡ mẫu: vấn của mỗi xã là 200, chia thành 10 cụm Cỡ mẫu cho mỗi tỉnh được tính theo theo đơn vị thôn/xóm, mỗi thôn/xóm 20 công thức ước lượng một tỷ lệ trong quần hộ. Hộ gia đình đầu tiên của thôn/xóm thể: được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên đơn dựa trên danh sách hộ gia đình do địa 2 P (1 − P ) n=Z 1− α x de phương cung cấp. Các hộ tiếp theo được 2 d2 chọn theo phương pháp cổng liền cổng. n: cỡ mẫu tối thiểu phải đạt được ở Giai đoạn 5: chọn đối tượng phỏng vấn: mỗi tỉnh tất cả đối tượng trong hộ gia đình từ 18 tuổi trở lên có khả năng cung cấp thông Z1 – α/2 = 1,96 là mức độ tin cậy của ng- tin, có mặt ở nhà tại thời điểm điều tra đều hiên cứu cần đạt, dự kiến = 95%. được phỏng vấn để thu thập thông tin cho p: tỷ lệ đối tượng có kiến thức, thực đến khi đủ số mẫu theo tính toán. hành đúng về bệnh đột quỵ não, ước tính Công cụ thu thập thông tin: Bộ câu bằng 50%. hỏi nghiên cứu d: là sai số tuyệt đối của nghiên cứu, Xử lý và phân tích số liệu: số liệu trong nghiên cứu này là 0,05. được nhập bằng phần mềm Epidata 3.1 và de: là hệ số thiết kế, trong nghiên cứu được phân tích bằng phần mềm STATA này chúng tôi chọn de = 2 12.0. Thay vào công thức, cỡ mẫu cần lấy cho mỗi tỉnh là 384 người, nhân với hệ số KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU thiết kế = 2 được 768 người. Thực tế, sau Nghiên cứu tiến hành trên 6167 đối khi thu thập và làm sạch số liệu, cỡ mẫu tượng, trong đó nữ giới chiếm tỷ lệ 56,6% tổng cho 8 tỉnh là 6167 đối tượng từ 18 và nam giới chiếm tỷ lệ 43,4%. Về trình tuổi trở lên. độ học vấn, tỷ lệ không biết đọc/biết viết Chọn mẫu: phương pháp chọn mẫu là 0,8%; trình độ phổ thông là 73,9% và nhiều giai đoạn. Giai đoạn 1: chọn ngẫu 25,2% có trình độ từ trung cấp trở lên. nhiên 8 tỉnh/thành phố đại diện cho 8 vùng Kiến thức của người dân về bệnh đột quỵ sinh thái Việt Nam. Giai đoạn 2: chọn não. 39
- TAÏP CHÍ Y DÖÔÏC THÖÏC HAØNH 175 - SOÁ 5 - 3/2016 Bảng 1. Tỷ lệ người dân có kiến thức đúng về bệnh đột quỵ não Kiến thức về bệnh đột quỵ não (n=6167) Tần số Tỷ lệ % Kiến thức về các bệnh tật liên quan đến đột quỵ não 3364 54,6 Thói quen dễ bị đột quỵ não 3138 50,9 Các biểu hiện của đột quỵ não 3295 53,4 Hậu quả của đột quỵ não 3686 59,8 Khả năng tái phát của đột quỵ não 2571 41,7 Khả năng dự phòng được của đột quỵ não 2483 40,3 Biết cách dự phòng bệnh đột quỵ não 3666 59,5 Kết quả bảng 1 cho thấy nhìn chung hiện của ĐQN là 53,4%, về hậu quả của tỷ lệ người dân có kiến thức đúng về bệnh bệnh ĐQN là 59,8%; tỷ lệ có kiến thức ĐQN là hơn 50%. Trong đó, tỷ lệ có kiến đúng về khả năng tái phát là 41,7%, khả thức đúng về các bệnh tật có liên quan đến năng có thể dự phòng được của ĐQN chỉ ĐQN là 54,6%; tỷ lệ có kiến thức đúng về là 40,3% và tỷ lệ biết cách dự phòng bệnh thói quen dễ bị ĐQN là 50,9%, về các biểu ĐQN là 59,5%. Biểu đồ 1. Tỷ lệ cho rằng ĐQN liên Biểu đồ 2. Quan điểm của người dân về đặc quan đến khí hậu, thời tiết điểm thời tiết dễ xảy ra đột quỵ Kết quả cho thấy 35,6% cho rằng ĐQN liên quan đến yếu tố khí hậu, thời tiết. Trong đó, các yếu tố thời tiết dễ xảy ra ĐQN nhất là thời tiết quá nóng (73,9%); tiếp đến là sự thay đổi thời tiết đột ngột (54,9%) và rét đậm/rét hại (26,7%). Các yếu tố khác chiếm tỷ lệ dưới 5% như khô hanh, giông bão và mưa phùn, ẩm thấp. Thực hành dự phòng bệnh đột quỵ não của người dân 40
- COÂNG TRÌNH NGHIEÂN CÖÙU KHOA HOÏC Biểu đồ 3. Nơi điều trị đột quỵ não của người dân Về nơi điều trị đột qụy não, kết quả nghiên cứu cho thấy tuyến trung ương là nơi mà người dân đến điều trị nhiều nhất với tỷ lệ 41%; tiếp theo là tuyến huyện với 27%; tỷ lệ này ở tuyến tỉnh chỉ là 15,0% và tuyến xã là 9,0%. Biểu đồ 4. Thực hành thay đổi lối sống để phòng Đột quỵ não tái phát Về thực hành thay đổi lối sống để phòng bệnh ĐQN, 38% đối tượng đã không uống rượu, bia để phòng ĐQN; 29% bỏ thuốc lá; 28% ăn nhiều rau/hoa quả; tỷ lệ không thức 41
- TAÏP CHÍ Y DÖÔÏC THÖÏC HAØNH 175 - SOÁ 5 - 3/2016 quá khuya là 24%; không uống cà phê là trọng trong việc giúp người dân có kiến 22%; ăn ít chất béo là 21%; ăn nhạt, ít muối thức đúng đắn về các yếu tố nguy cơ, các là 17% và chỉ có 15% tránh căng thẳng và hiểu hiện cũng như hậu quả của ĐQN để uống thuốc huyết áp thường xuyên để dự có sự dự phòng và điều chỉnh lối sống, phòng ĐQN và 14% thực hiện giảm cân hành vi phù hợp. nặng để dự phòng ĐQN. Biến đổi khí hậu là một trong những yếu tố góp phần làm gia tăng tình trạng BÀN LUẬN ĐQN. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy Kiến thức của người dân về ĐQN có 35,6% ĐTNC cho rằng ĐQN có liên Kết quả nghiên cứu cho thấy khoảng quan đến biến đổi khí hậu. Trong đó, có hơn một nửa đối tượng nghiên cứu có kiến đến 73,9% cho rằng thời tiết quá nóng sẽ thức đúng về bệnh ĐQN. Trong đó, tỷ dễ xảy ra ĐQN; 54,9% cho rằng thay đổi lệ có kiến thức đúng cao nhất là về hậu thời tiết đột ngột và 26,7% cho rằng rét quả của bệnh ĐQN (59,8%) và thấp nhất đậm, rét hại là những đặc điểm thời tiết dễ là khả năng có thể dự phòng được của xảy ra ĐQN. Kết quả này cho thấy biến đổi ĐQN (40,3%). Kết quả này cao hơn một khí hậu đã thực sự ảnh hưởng và tác động chút so với nghiên cứu của Nguyễn Văn đến suy nghĩ, sức khỏe của người dân, đặc Thắng giai đoạn trước can thiệp nhưng biệt là sự tác động của thay đổi các nhiệt thấp hơn sau can thiệp truyền thông giáo nóng và lạnh đột ngột lên bệnh ĐQN. Theo dục sức khỏe cộng đồng. Cụ thể: kết quả Đào Ngọc Phong và Phạm Ngọc Rao, lúc cho thấy hiểu biết đúng về các bệnh tật chuyển mùa huyết áp tăng hơn và dao động liên quan đến ĐQN trước can thiệp là nhiều. Đột quỵ não xảy ra quanh năm nhưng 33,2% và tăng lên 80,3% sau can thiệp. thường xảy ra nhiều vào mùa lạnh và những Về kiến thức đối với hậu quả của ĐQN, tháng chuyển mùa (tháng 2, 3, 10 và 11) nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng cho hoặc vào những ngày thay đổi khí hậu đột thấy sau can thiệp, số người biết được từ ngột [10]. Thêm vào đó, nghiên cứu của một, hai và ba di chứng tăng tương ứng là các nhà khoa học Nhật Bản cho thấy khi từ 69,7% lên 84,1%, từ 32,5% lên 69,7% nhiệt độ ngoài trời tăng 100C thì số các ca và từ 13,2% lên 48,5%; đồng thời sau can cấp cứu về nhồi máu não tăng 11,7% và thiệp, số đối tượng cho rằng ĐQN có các ca chảy mãu não tăng 35,6% [11]. khả năng dự phòng được tăng từ 39,7% Thực hành của người dân về ĐQN lên 76,2% [8]. Kết quả này cũng phù hợp Về việc lựa chọn cơ sở điều trị ĐQN với nghiên cứu của Nguyễn Văn Triệu của người dân, kết quả cho thấy tuyến (73,4%) [9]. Như vậy, các hoạt động can trung ương là nơi có tỷ lệ điều trị đột quỵ thiệp nhằm tăng kiến thức, thái độ và cao nhất với 41,0%; tiếp theo là tuyến thực hành dự phòng ĐQN có vai trò quan huyện với 27,0% và tuyến tỉnh là 15%; tỷ 42
- COÂNG TRÌNH NGHIEÂN CÖÙU KHOA HOÏC lệ này thấp nhất tại trạm y tế với 9%. Kết uống bia rượu tăng từ 6,3% lên 63%, quả này cho thấy người dân có xu hướng không hút thuốc lá tăng từ 3,9 lên 64%, điều trị ĐQN tại các tuyến trung ương – thể dục thường xuyên tăng từ 29% lên nơi được đầu tư đầy đủ trang thiết bị y tế 68,7% [8]. Tuy nhiên, tỷ lệ này chưa thực và đội ngũ bác sĩ có chuyên môn, kỹ thuật sự cao vì vậy việc giáo dục thay đổi lối cao. Tuy nhiên, việc bệnh nhân đổ dồn lên sống có lợi cho sức khỏe của người dân là các bệnh viện tuyến trung ương cũng gây hết sức cần thiết. Theo Ủy ban chuyên gia quá tải bệnh viện rất lớn. Bên cạnh đó, việc về giáo dục sức khỏe cho công chúng lựa chọn điều trị tại bệnh viện tuyến huyện của Tổ chức y tế thế giới thì đích của cũng chiếm tỷ lệ khá cao với 27%. Vì vậy, giáo dục sức khỏe là giúp cho người dân việc xem xét đầu tư cơ sở vật chất, trang có được sức khoẻ tốt bằng chính những thiết bị hỗ trợ trong điều trị bệnh ĐQN và hành động và sự nỗ lực của bản thân họ. việc tăng cường đào tạo, nâng cao chất Việc cung cấp kiến thức hiểu biết về dự lượng đội ngũ cán bộ y tế tại tuyến huyện phòng ĐQN qua các hoạt động truyền là một trong những phương pháp hữu hiệu thông đã giúp cho người cao tuổi thực trong việc giúp đỡ bệnh nhân ĐQN vừa có hành trong sinh hoạt, lối sống lành mạnh cơ sở điều trị tốt, vừa tiết kiệm thời gian và để bảo vệ sức khoẻ cho bản thân; giảm tiền trong quá trình điều trị bệnh. thiểu nguy cơ tái phát ĐQN [8]. Về thực hành thay đổi lối sống để dự KẾT LUẬN phòng ĐQN tái phát, kết quả nghiên cứu cho thấy có 38% không uống bia rượu; 29% Tỷ lệ người dân có kiến thức đúng về đã bỏ thuốc lá; 28% ăn nhiều rau xanh/hoa ĐQN chưa cao, dao động khoảng 50%. Có quả và 24% không thức quá khuya để dự 35,6% cho rằng ĐQN có liên quan đến khí phòng tái phát ĐQN. Tỷ lệ không uống cà hậu, thời tiết; trong đó các thời điểm dễ phê, ăn ít chất béo và ăn nhạt hơn tương xảy ra ĐQN là thời tiết quá nóng (73,9%); ứng là 22%; 21% và 17%. Các hành vi ăn thay đổi thời tiết đột ngột (54,9%) và khi ít đường, tránh căng thẳng, uống thuốc rét đậm/rét hại (26,7%). Tuyến trung ương huyết áp thường xuyên và giảm cân nặng và tuyến huyện là nơi điều trị ĐQN cao xấp xỉ trong khoảng 15%. Kết quả này có nhất, tương ứng 41% và 27%. Các thực cao hơn một chút so với nghiên cứu của hành thay đổi lối sống dự phòng ĐQN tái Nguyễn Văn Thắng trước can thiệp nhưng phát còn thấp dao động từ 14% đến 38% thấp hơn rất nhiều so với sau can thiệp. Cụ tùy từng hành vi, lối sống. Như vậy, kiến thể, sau can thiệp tỷ lệ người thực hiện thức và thực hành của người dân về bệnh chế độ ăn giảm mỡ tăng từ 3,4% lên 33%, ĐQN còn nhiều hạn chế. ăn giảm muối từ 4,2% tăng lên 55,1%, ăn nhiều rau tăng từ 0,8% lên 55,3%, không 43
- TAÏP CHÍ Y DÖÔÏC THÖÏC HAØNH 175 - SOÁ 5 - 3/2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO tái phát sau đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp theo phân tầng một số yếu tố liên 1. Nguyễn Thi Hùng và Nguyễn quan, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Văn Dũng (2010). Khảo sát sự khác biệt dược thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí về giới, yếu tố nguy cơ, bệnh lý đi kèm, Minh. nguyên nhân và hậu quả lâm sàng đột quỵ thiếu máu não cấp theo tuổi. Y học thành 7. McGeehin M.A. and Mirabelli M. phố Hồ Chí Minh, 14(1), 373 - 382. (2001). The potential impacts of climate variability and change on temperature-re- 2. Béjot Y., Daubail Y., Jacquin A., lated morbidity and mortality in the Unit- et al (2014). Trends in the incidence of ed States. Environmental Health Perspec- ischaemic stroke in young adults between tive., 109(2), 185-189. 1985 and 2011: the Dijon Stroke Registry. Neurol Neurosurg Psychiatry, 85, 509- 8. Nguyễn Văn Thắng (2006). Nghiên 513. cứu đặc điểm dịch tễ học và hiệu quả một số giải pháp can thiệp dự phòng đột quỵ 3. Feigin V.L., Forouzanfar M.H., não tại tỉnh Hà Tây, Luận văn tiến sĩ Y Krishnamurthi R., et al (2014). Global học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. and regional burden of stroke during 1990- 2010: findings from the Global Burden of 9. Nguyễn Văn Triệu và Tưởng Thị Disease Study 2010. Lancet, 383(9913), Hồng Hạnh (2009). Nghiên cứu một số 245-54. yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân tai biến mạch máu não tại cộng đồng. Y học thực 4. Ovbiagele B., Goldstein L.B., Hi- hành, 560(12),7-8. gashida R.T., et al. (2013). Forecasting the future of stroke in the United States: a 10. Hoàng Khánh (2007). Các yếu policy statement from the American Heart tố nguy cơ gây tai biến mạch máu não, Association and American Stroke Asso- Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí. Nhà xuất ciation. Stroke, 44(8), 2361-75. bản Y học, 203-208. 5. O’Neill M.S., Carter R., Kish J.K., 11. Hori A., Hashizume M., Tsuda Y., et al (2009). Preventing heat-related mor- et al (2012). Effects of weather variability bidity and mortality: New approaches in and air pollutants on emergency admis- a changing climate. Maturitas, 64(2), 98- sions for cardiovascular and cerebrovas- 103. cular diseases. Internatioal Journal of En- vironmental Health Respective, 5p. 6. Đinh Hữu Hùng (2014). Nguy cơ 44
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số khái niệm về thực hành tốt nhà thuốc-gpp (Kỳ 2)
8 p | 214 | 72
-
KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 5 TUỔI VỀ PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT
40 p | 302 | 62
-
THỰC HÀNH CHÂM CỨU TRỊ LIỆU - ĐỘNG KINH
8 p | 126 | 17
-
THỰC HÀNH CHÂM CỨU TRỊ LIỆU - HEN PHẾ QUẢN (SUYỄN)
12 p | 97 | 14
-
Sự thật về sữa mẹ và sự phát triển các giác quan ở trẻ nhỏ - 7
6 p | 92 | 12
-
Lợi ích sức khỏe của hành lá và hành khô
3 p | 106 | 11
-
ĐỘT BIẾN PRE-CORE VÀ CORE-PROMOTER Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN VÀ UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN NHIỄM VIRÚT VIÊM GAN B
19 p | 86 | 9
-
Hành, cà chua, mướp đắng… chứa nhiều dư lượng thuốc bảo vệ thực phẩm
0 p | 98 | 6
-
Tác dụng của hành lá, hành khô
3 p | 96 | 5
-
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 16/2018
120 p | 67 | 4
-
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về phục hồi chức năng sau đột quỵ não tại thành phố Thái Nguyên
8 p | 11 | 4
-
Ăn nhiều cá để tránh đột quỵ
0 p | 48 | 4
-
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về đột quị não của bệnh nhân và người chăm sóc tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
7 p | 25 | 4
-
Kiến thức về sử dụng kháng sinh và sự đề kháng kháng sinh của người dân phường Hòa Hải, quận ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng
8 p | 16 | 3
-
Ăn rau, quả “trắng” có thể tránh đột quỵ
0 p | 73 | 3
-
Thực trạng kiến thức chăm sóc phòng chống loét cho người bệnh đột quỵ não của người chăm sóc chính tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2022
5 p | 12 | 2
-
Kiến thức, thái độ và thực hành của người cao tuổi về dự phòng đột quỵ não tại Thái Nguyên
9 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn