intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kiến thức về một số cấp cứu và bệnh thường gặp của bác sĩ đa khoa công tác ở bệnh viện huyện và bệnh viện tỉnh tại Hà Giang và Yên Bái năm 2017

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe cần có nhiều nguồn lực khác nhau, nhưng nhân lực là yếu tố quan trọng nhất. Nguồn nhân lực đóng vai trò quyết định về số lượng cũng như chất lượng các hoạt động và dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành với mục tiêu mô tả kiến thức về một số bệnh, cấp cứu thường gặp của các bác sĩ đa khoa công tác ở bệnh viện huyện và bệnh viện tỉnh tại Hà Giang và Yên Bái năm 2017.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kiến thức về một số cấp cứu và bệnh thường gặp của bác sĩ đa khoa công tác ở bệnh viện huyện và bệnh viện tỉnh tại Hà Giang và Yên Bái năm 2017

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 484 - THÁNG 11 - SỐ 2 - 2019 đặc điểm lâm sàng, giấc ngủ đồ đa ký và hình ảnh obstructive sleep apnea patients: experience of a nội soi Tai Mũi Họng “, Luận văn thạc sỹ, Trường police authority hospital”, Annals of medicine, Vol Đại học Y Hà Nội. 22, pp. 158-160. 5. Eugene Lefebre, Renaud Moreau (2010), “The 8. Ishi L, Godoy A, Ishman S.L et al (2011), “The occurrence of sleep- disordered breathing among Nasal Obstruction Symptom Evaluation Survey as a middle-aged adults”, Snoring, causes, diagnosis Screening Tool for Obstructive Sleep Apnea”, Arch and treatment, Nova, pp. 45-50. Otolaryngol Head Neck Surg 137(2), pp. 119-123. 6. Friedman (2009), “ The role of otolaryngolosit in 9. Kohler M (2009), “Risk Factors and Treatment for the treatment of snoring and sleep apnea”, Sleep Obstructive Sleep Apnea amongst Obese Children Apnea and Snoring, Sauders, pp. 109-123. and Adults”, Current Opinion in Allergy and Clinical 7. Ibrakim Kamal MD (2002), “Objective Immunology, 9, pp. 4-9. Assessment of nasal obstruction in snoring and KIẾN THỨC VỀ MỘT SỐ CẤP CỨU VÀ BỆNH THƯỜNG GẶP CỦA BÁC SĨ ĐA KHOA CÔNG TÁC Ở BỆNH VIỆN HUYỆN VÀ BỆNH VIỆN TỈNH TẠI HÀ GIANG VÀ YÊN BÁI NĂM 2017 Nguyễn Phương Hoa*, Nguyễn Thị Tuyết Nhung*, Lê Thu Hòa*, Phạm Thị Thu Thủy*, Phạm Ngân Giang* TÓM TẮT quality of health care services. A cross-sectional study was conducted. The study was to describe knowledge 59 Thực hiện công tác chăm sóc sức khoẻ cần có on common emergencies and diseases among general nhiều nguồn lực khác nhau, nhưng nhân lực là yếu tố practitioners who worked at district and provincial quan trọng nhất. Nguồn nhân lực đóng vai trò quyết hospitals in Ha Giang and Yen Bai provinces, 2017. định về số lượng cũng như chất lượng các hoạt động The results indicated that doctors’ knowledge on some và dịch vụ chăm sóc sức khoẻ. Nghiên cứu mô tả cắt common diseases was low. The proportion of correct ngang được tiến hành với mục tiêu mô tả kiến thức về knowledge about treatment goals for hypertension, một số bệnh, cấp cứu thường gặp của các bác sĩ đa dyslipidemia and diabetes, respectively 43.6%, 40.0% khoa công tác ở bệnh viện huyện và bệnh viện tỉnh tại and 18.2%. The proportion of knowledge on Hà Giang và Yên Bái năm 2017. Kết quả nghiên cứu diagnostic airway obstruction was 56,4% and basically cho thấy kiến thức của các bác sĩ về một số bệnh emergency for circulating stop was 63.6%. Duration of thường gặp còn thấp. Tỷ lệ bác sĩ có kiến thức đúng medical service had related to general practitioners’ về mục tiêu điều trị tăng huyết áp, điều trị rối loạn knowledge. Continued medical education (CME) to lipid máu và điều trị đái tháo đường tương ứng là improve knowledge on common emergencies and 43,6%, 40,0% và 18,2%. Tỷ lệ các bác sĩ biết chẩn diseases should be implemented immediately for đoán tắc nghẽn đường thở chỉ đạt 56,4% và cấp cứu general practitioners in Ha Giang and Yen Bai provinces. cơ bản ngừng tuần hoàn đạt 63,6%. Yếu tố thâm niên Keywords: common diseases, common công tác có mối liên quan với kiến thức đúng của các emergencies, general practitioners bác sĩ. Cần triển khai các khóa đào tạo liên tục cho các bác sĩ đa khoa về một số bệnh, cấp cứu thường I. ĐẶT VẤN ĐỀ gặp tại cộng đồng. Từ khóa: bệnh thường gặp, cấp cứu thường gặp, Sự gia tăng của các bệnh không lây nhiễm bác sĩ đa khoa (BKLN) và tai nạn thương tích là hậu quả của nhiều yếu tố như già hoá dân số, tác động của SUMMARY các yếu tố công nghiệp hoá, đô thị hoá, ô nhiễm KNOWLEDGE ON COMMON EMERGENCIES môi trường và thay đổi lối sống [1]. AND DISEASES AMONG GENERAL Tại Việt Nam, chăm sóc sức khoẻ nhân dân là PRACTITIONERS WHO WORKED AT một trong những trọng tâm ưu tiên trong chính DISTRICT AND PROVINCIAL HOSPITALS sách của Đảng và Nhà nước với phương châm IN HA GIANG AND YEN BAI, 2017 chú trọng công tác CSSKBĐ ở tuyến y tế cơ sở, Health care needs many resources. However, human resource is the most important. Human vì đây là tuyến y tế gần dân nhất, bảo đảm cho resource plays a decisive role in the quantity and mọi người dân được chăm sóc sức khoẻ ban đầu với chi phí thấp, góp phần thực hiện công bằng xã hội [2]. Tuy nhiên, tình trạng thiếu nhân lực y *Trường Đại học Y Hà Nội tế, đặc biệt là các bác sĩ đa khoa có trình độ đáp Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Phương Hoa Email: nguyenphuonghoa@hmu.edu.vn ứng nhu cầu CSSK ở tuyến YTCS mặc dù đã dần Ngày nhận bài: 4.9.2019 được cải thiện nhưng vẫn chưa đáp ứng được Ngày phản biện khoa học: 4.11.2019 nhu cầu thực tế tại các địa phương. Phần lớn các Ngày duyệt bài: 11.11.2019 239
  2. vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2019 cán bộ y tế còn hạn chế về kiến thức và kỹ năng giữ bí mật và chỉ được sử dụng phục vụ cho mục đối với chẩn đoán, xử trí và điều trị một số bệnh, đích nghiên cứu. cấp cứu thường gặp. Hiện nay, chế độ đãi ngộ cho cán bộ y tế chưa phù hợp, lương và phụ cấp III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU còn thấp, không tương xứng với môi trường lao Đặc điểm chung của đối tượng tham gia động, điều kiện làm việc, nhất là ở khu vực miền nghiên cứu núi, vùng sâu vùng xa [1]. Bộ Y tế đã khẳng định cần phát triển nguồn 34,5% nhân lực khám chữa bệnh dựa trên cơ sở thực Nam tiễn, kế thừa và phát huy những kinh nghiệm, thành tựu, khắc phục những bất cập và yếu kém Nữ để từng bước đáp ứng nhu cầu CSSK ngày càng cao của nhân dân [3],[4]. Tình trạng vượt tuyến 65,5% và nhập viện không cần thiết do người dân chưa tin tưởng vào chất lượng khám chữa bệnh tại một số đơn vị y tế tuyến dưới và lựa chọn sử dụng Biểu đồ 1. Phân bố đối tượng nghiên cứu dịch vụ vượt tuyến [2]. Sự quá tải bệnh nhân ở theo giới tính các cơ sở y tế tuyến trên đòi hỏi phải có giải pháp Nhận xét: Trong số 55 bác sĩ tham gia nghiên thích hợp để tăng cường khả năng phân loại, xử cứu thì bác sĩ nam có 36 người chiếm tỉ lệ 65,5%; trí, quản lý và điều trị cũng như dự phòng bệnh bác sĩ nữ có 19 người chiếm tỉ lệ 34,5%. tật ngay ở các đơn vị y tế tuyến dưới. Bảng 1. Một số đặc điểm chung của đối Vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này tượng nghiên cứu với mục tiêu: Mô tả kiến thức về một số bệnh và Số Tỷ lệ Đặc điểm chung cấp cứu thường gặp của bác sĩ đa khoa tại tỉnh lượng (%) Hà Giang và Yên Bái năm 2017 . Khu vực Yên Bái 25 45,4 (tỉnh) Hà Giang 30 54,6 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tuổi trung bình ( ± SD) 42,7± 6,8 Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Nghiên Thâm niên công tác (năm) 18,5 ± 7,7 cứu được tiến hành tại 2 tỉnh Hà Giang và Yên Nhận xét: Trong số 55 bác sĩ tham gia Bái, trong năm 2017. nghiên cứu, có 25 bác sĩ công tác tại Yên Bái Đối tượng nghiên cứu: Các bác sĩ đa khoa (45,4%) chiếm tỷ lệ thấp hơn ở Hà Giang công tác ở phòng khám bệnh viện huyện và (54,6%). Độ tuổi trung bình của các bác sĩ là 42,7 bệnh viện tỉnh của hai tỉnh Hà Giang và Yên Bái. (thấp nhất là 28 tuổi và cao nhất là 60 tuổi). Các Các bác sĩ này tham gia lớp tập huấn 3 tháng về bác sĩ có thâm niên công tác trung bình là 18,5 CSSKBĐ (đào tạo giảng viên nguồn cho tuyến năm; ít nhất là 2 năm và nhiều nhất là 39 năm. tỉnh – lớp TOT). Kiến thức về một số bệnh, cấp cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thường gặp của bác sĩ đa khoa Mẫu nghiên cứu: Có 55 Bác sĩ tham gia vào Bảng 2. Kiến thức đúng về bệnh tăng nghiên cứu. huyết áp và đột quỵ não Thu thập số liệu: Công cụ nghiên cứu là bộ Số Tỷ lệ câu hỏi phỏng vấn. Các bác sĩ sẽ tự trả lời bằng Nội dung lượng (%) cách điền thông tin hoàn thành bộ câu hỏi, dưới Tiêu chuẩn chẩn đoán THA 45 81,8 sự giám sát của nghiên cứu viên (trước khi khóa Mục tiêu điều trị THA 24 43,6 học bắt đầu). Bộ câu hỏi bao gồm thông tin cá Mục tiêu hạ huyết áp ở bệnh nhân, kiến thức về một số bệnh tim mạch, đái nhân đột quỵ não trong 24h 13 23,6 tháo đường, bệnh thường gặp ở trẻ em và xử trí đầu tiên ban đầu các cấp cứu thường gặp. Phối hợp thuốc khi điều trị THA 23 41,8 Phân tích số liệu: Phân tích số liệu được Nhận xét: Số các bác sĩ có kiến thức đúng thực hiện bằng phần mềm Stata phiên bản tiêu chuẩn chẩn đoán THA khá cao với 45 người 12.0.Test khi bình phương (X2) được sử (chiếm 81,8%). dụngnhằm so sánh sự khác biệt giữa các nhóm. Tuy nhiên, tỷ lệ các bác sĩ có kiến thức đúng Đạo đức nghiên cứu: Các đối tượng tham mục tiêu điều trị THA, mục tiêu hạ huyết áp khi gia nghiên cứu được giải thích về mục đích điều bị đột quỵ não trong 24h đầu tiên và phối hợp tra, nội dung thông tin cần thu thập, tự nguyện thuốc trong phác đồ điều trị THA chỉ đạt dưới đồng ý tham gia. Các thông tin thu được sẽ được 50% (lần lượt là 43,6%; 23,6% và 41,8%). 240
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 484 - THÁNG 11 - SỐ 2 - 2019 100 87,9 72,7 ≤ 20 năm > 20 năm Tỷ lệ (%) 48,5 43,3 43,5 50 36,4 34,8 10,1 0 CĐ THA Điều trị THA Đột quỵ não Thuốc THA Biểu đồ 2. Kiến thức đúng về bệnh THA theo thâm niên công tác Nhận xét: Các bác sĩ công tác ≤ 20 năm có Bảng 3. Kiến thức đúng về rối loạn lipid kiến thức đúng về tiêu chuẩn chẩn đoán THAcao máu và đái tháo đường hơn nhóm bác sĩ còn lại (87,9% so với 72,7%); Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) xác định đúng mục tiêu điều trị THA (48,5% so Tiêu chuẩn chẩn 46 83,6 với 36,4%). đoán ĐTĐ Tuy nhiên, các bác sĩ công tác trên 20 năm Mục tiêu điều trị ĐTĐ 10 18,2 có kiến thức đúng về mục tiêu hạ huyết áp ở Mục tiêu điều trị rối 22 40,0 bệnh nhân đột quỵ não trong 24h đầu tiên cao loạn lipid máu hơn các bác sĩ có thâm niên ≤ 20 năm (34,8% Nhận xét: Số các bác sĩ có kiến thức đúng so với 10,1%; p0,05). (lần lượt là 18,2% và 40,0%). ≤ 20 năm > 20 năm 87,9 100 77,3 87,9 Tỷ lệ (%) 50 72,7 26,1 10,0 0 Kiến thức đúng về tiêu Kiến thức đúng về mục Kiến thức đúng về mục chuẩn chẩn đoán ĐTĐ tiêu điều trị ĐTĐ tiêu điều trị rối loạn (p>0,05) (p>0,05) lipid máu (p>0,05) Biểu đồ 3. Kiến thức đúng về rối loạn lipid máu và ĐTĐtheo thâm niên công tác Nhận xét: Các bác sĩ có thâm niên công tác bị sốt trên 20 năm có kiến thức đúng về tiêu chuẩn Số Tỷ lệ Nội dung chẩn đoán ĐTĐ thấp hơn nhóm bác sĩ còn lại lượng (%) (72,7% so với 87,9%). Kiến thức đúng về mục Xử trí đúng khi trẻ sốt (biện 52 94,6 tiêu điều trị rối loạn lipid máu cũng thấp hơn pháp không dùng thuốc) (77,3% so với 87,9%). Chỉ định đúng thuốc hạ sốt 47 85,5 Tuy nhiên, các bác sĩ công tác trên 20 năm có Cho liều paracetamol đúng 36 65,5 kiến thức đúng về mục tiêu điều trị đái tháo khi hạ sốt đường cao hơn các bác sĩ công tác với thâm niên Nhận xét: Số bác sĩ công có kiến thức xử trí dưới 20 năm(26,1% so với 10,0%). Sự khác biệt đúng khi trẻ sốt và chỉ định đúng thuốc hạ sốt ở này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). trẻ khá cao (lần lượt là 94,6% và 85,5%), nhưng Kiến thức về một số vấn đề sức khoẻ nhi khoa số bác sĩ biết cho liều Paracetamol đúng khi hạ Bảng 4. Kiến thức đúng về xử trí khi trẻ sốt cho trẻ lại tương đối thấp (chỉ đạt 65,5%). 241
  4. vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2019 93,9 95,5 91,3 100 80,0 ≤ 20 năm Tỷ lệ 80 63,3 65,0 > 20 năm 60 40 (%) 20 0 Biểu đồ 4. Kiến thức đúng về xử trí sốt theo thâm niên công tác. Nhận xét: Kiến thức về xử trí sốt của bác sĩ Số Tỷ lệ Nội dung có thâm niên công tác ≤ 20 năm thấp hơn bác sĩ lượng (%) có thâm niên công tác trên 20 năm, cụ thể: xử Chẩn đoán viêm phổi 22 40,0 trí đúng khi trẻ sốt (93,9% so với 95,5%); chỉ Chẩn đoán tiêu chảy cấp 34 61,8 định đúng thuốc hạ sốt (80,0% so với 91,3%) và Bệnh tay – chân – miệng 43 78,2 cho liều paracetamol đúng khi hạ sốt ở trẻ Nhận xét: Tỷ lệ bác sĩ có kiến thức đúng về (63,3% so với 65,0%). Tuy nhiên, sự khác biệt chẩn đoán tiêu chảy cấp ở trẻ và bệnh tay chân này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). miệng tương đối cao (lần lượt là 61,8% và Bảng 5. Kiến thức đúng về một số bệnh 78,2%). Tuy nhiên, kiến thức đúng về chẩn đoán thường gặp ở trẻ em viêm phổi ở trẻ lại chưa đạt tới 50%. 100 78,8 77,3 Tỷ 69,7 50,0 50 39,4 40,9 ≤ 20 năm lệ (%) > 20 năm 0 Viêm phổi Tiêu chảy Chân-tay-miệng Biểu đồ 5. Kiến thức đúng về một số bệnh thường gặp ở trẻ em theo thâm niên công tác Nhận xét: Chưa thấy sự khác biệt kiến thức Chỉ định rửa dạ dày trong xử 52 94,6 về một số bệnh thường gặp ở trẻ em của các trí ngộ độc đường tiêu hoá bác sĩ có thâm niên công tác ≤ 20 năm với các Chẩn đoán tắc nghẽn đường bác sĩ có thâm niên công tác trên 20 năm, cụ 31 56,4 thở thể: chẩn đoán khó thở ở trẻ (39,4% so với Lựa chọn dịch truyền ban đầu 40,9%); chẩn đoán tiêu chảy cấp (69,7% so với 55 100 trong cấp cứu chấn thương 50,0%) và bệnh tay chân miệng (78,8% so với Chẩn đoán ngừng tuần hoàn 35 63,6 77,3%); p>0,05. Nhận xét: Hầu hết các bác sĩ có kiến thức Kiến thức về xử trí ban đầu một số cấp đúng về chỉ định rửa dạ dày trong xử trí ngộ độc cứu thường gặp cấp đường tiêu hoá (94,6%) và 100% có kiến thức Bảng 6. Kiến thức đúng về xử trí ban đúng về lựa chọn dịch truyền ban đầu trong cấp đầu một số cấp cứu cứu chấn thương. Tuy nhiên, tỷ lệ các bác sĩ chẩn Số Tỷ lệ đoán đúng tắc nghẽn đường thở và ngừng tuần Nội dung lượng (%) hoàn còn chưa cao (lần lượt là 56,4% và 63,6%). 242
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 484 - THÁNG 11 - SỐ 2 - 2019 ≤ 20 năm 100 > 20 năm 63,6 59,1 51,5 40,9 30,3 31,8 Tỷ lệ (%) 0 Kiến thức đúng về cấp Kiến thức đúng về cố Kiến thức đúng về cứu cơ bản ngừng tuần định cột sống cổ đúng nguyên tắc sơ cứu gãy hoàn đúng (p>0,05) trong cấp cứu (p>0,05) xương (p>0,05) Biểu đồ 6. Kiến thức đúng về xử trí ban đầu một số cấp cứu theo thâm niên công tác Nhận xét: Kiến thức đúng về cố định cột Nghiên cứu cho thấy có mối liên quan giữa sống cổ và nguyên tắc sơ cứu gãy xương của các kiến thức đúng về mục tiêu hạ huyết áp khi bị bác sĩ có thâm niên công tác ≤ 20 năm cao hơn đột quỵ não giữa nhóm bác sĩ công tác trên 20 của các bác sĩ có thâm niên công tác lớn hơn 20 năm với các bác sĩ công tác với thâm niên dưới năm (51,5% so với 40,9%; 63,6% so với 20 năm (34,8% so với 10,1%; p0,05). chẩn đoán ĐTĐ khá cao (83,6%). Kết quả này Chưa thấy sự khác biệt kiến thức về cấp cứu cao hơn kết quả nghiên cứu tại Pakistan, bác sĩ cơ bản ngừng tuần hoàn của các bác sĩ có thâm biết tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ là 29,7% [7]. niên ≤ 20 năm và trên 20 năm (30,3% so với Tuy nhiên, tỷ lệ các bác sĩ có kiến thức đúng 31,8%; p>0,05). mục tiêu điều trị ĐTĐ và mục tiêu điều trị rối loạn lipid máu cho bệnh nhân mắc bệnh tim IV. BÀN LUẬN mạch còn thấp (lần lượt là 18,2%; 40,0%). So Trong số các bác sĩ đa khoa công tác tại Yên với kết quả nghiên cứu tại Hà Nội và Phú Thọ, Bái và Hà Giang tham gia nghiên cứu, số bác sĩ các bác sĩ đa khoa tại tuyến y tế cơ sở biết mục nam là 65,5% và bác sĩ nữ là 34,5%. tiêu điều trị rối loạn lipid máu là 23,3%, thì kết Phần lớn các bác sĩ ở độ tuổi trung niên. quả này cao hơn[8]. Thâm niên công tác trung bình của các bác sĩ là Kiến thức đúng về một số vấn đề sức khoẻ 18,5 năm, ít nhất là 2 năm và nhiều nhất là 39 nhi khoa thường gặp. Tỉ lệ bác sĩ đa khoa có năm. Số bác sĩ có thâm niên công tác là 17 năm kiến thức về các biện pháp xử trí không dùng thuốc là nhiều nhất, với 5 người (9,1%). khi trẻ bị sốt và chỉ định dùng thuốc hạ sốt ở trẻ Kiến thức về một số bệnh mạn tính khá cao (lần lượt là 94,6% và 85,5%). Tuy nhiên, thường gặp. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ số bác sĩ biết liều Paracetamol khi điều trị hạ sốt các bác sĩ công tác tại hai tỉnh miền núi (Yên Bái cho trẻ còn thấp (65,5%). và Hà Giang) có kiến thức đúng về tiêu chuẩn 78,2% các bác sĩ có kiến thức đúng về bệnh chẩn đoán THA khá cao (chiếm tỷ lệ 81,8 %). tay- chân- miệngvà 61,8% các bác sĩ có kiến Kết quả này cao hơn so với nghiên cứu của Viện thức chẩn đoán đúng về tiêu chảy cấp ở trẻ em. Chiến lược và Chính sách y tế, tỷ lệ bác sĩ chẩn Đây là một tỷ lệ khá cao, nguyên nhân là kiến đoán được THA là 64,5% [1]. Tuy nhiên, tỷ lệ thức về bệnh tay – chân - miệng và tiêu chảy các bác sĩ có kiến thức đúng về mục tiêu điều trị cấp đều là những các bệnh phổ biến ở trẻ và đã THA và mục tiêu hạ huyết áp khi đột quỵ não có nhiều lớp tập huấn hàng năm. trong 24h đầu tiên và kiến thức về phối hợp Kiến thức đúng về chẩn đoán viêm phổi ở trẻ thuốc điều trị THA chưa tới 50% (theo thứ tự lần của các bác sĩ tại hai tỉnh tham gia nghiên cứu lượt là 43,6%; 23,6% và 41,8%). Kết quả này còn thấp (chiếm khoảng 40%). Tương tự với kết tương tự nghiên cứu tại Thượng Hải, Trung Quốc quả nghiên cứu của Viện Chiến lược và Chính chỉ có 49,2% các bác sĩ đa khoa có kiến thức sách y tế, tỷ lệ bác sĩ chẩn đoán được bệnh hô đúng về THA [5] và nghiên cứu tại Pakistan [6]. hấp của trẻ là 43,2% [1]. Chưa thấy có sự khác Nguyên nhân có thể là các bác sĩ đa khoa chỉ biệt kiến thức về một số bệnh thường gặp ở trẻ quan tâm tới chẩn đoán mà ít quan tâm đến điều giữa các bác sĩ có thâm niên công tác ≤ 20 năm trị, điều đó có thể dẫn tới việc điều trị không đạt với các bác sĩ có thâm niên công tác trên 20 năm. được mục tiêu. 243
  6. vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2019 Kiến thức về xử trí ban đầu một số cấp năm có kiến thức đúng về mục tiêu hạ huyết áp cứu thường gặp. Hầu hết các bác sĩ đều có khi bị đột quỵ não trong 24h đầu cao hơn các kiến thức tốt về xử trí ngộ độc cấp đường tiêu bác sĩ có thâm niên công tác ≤ 20 năm. hoá (94,6%) và về lựa chọn dịch truyền trong − Kiến thức về chẩn đoán viêm phổi ở trẻ em cấp cứu chấn thương (100%). Kết quả này của các bác sĩ là còn thấp, chỉ đạt 40%. tương tự nghiên cứu tại Hà Nội và Phú Thọ, tỷ lệ − Hầu hết các bác sĩ đều có kiến thức tốt về bác sĩ có kiến thức đúng về xử trí ngộ độc cấp xử trí ngộ độc cấp đường tiêu hoá (94,6%). Tuy đường tiêu hoá (94,3%) và về lựa chọn dịch nhiên, tỷ lệ các bác bác sĩ có kiến thức đúng về truyền trong cấp cứu chấn thương (93,7%)[8]. chẩn đoán tắc nghẽn đường thở, cấp cứu ngừng Nguyên nhân có thể do hiện nay mô hình bệnh tuần hoàn chưa cao (khoảng 50%). tật tại Việt Nam đang chuyển dịch theo hướng gia tăng số ca tai nạn, ngộ độc và chấn thương. TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong khi đây đều là các xử trí cấp cứu ban đầu, 1. Bộ Y Tế và Nhóm đối tác y tế (2016), Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế 2015 (JAHR 2015), bệnh nhân buộc phải sơ cứu tại các cơ sở y tế tại Hà Nội. địa phương rồi sau đó mới được tiếp tục điều trị 2. Bộ Y tế (2015). Quyết định phê duyệt Kế hoạch tại đây hoặc chuyển lên tuyến trên điều trị tiếp. phát triển nhân lực trong hệ thống khám bệnh, Do đó, kiến thức về những vấn đề trên của các chữa bệnh giai đoạn 2015 – 2020. 3. Bộ Y tế (2013), Đề án xây dựng và phát triển mô hình bác sĩ là khá tốt. phòng khám bác sĩ gia đình giai đoạn 2013 – 2020. Qua nghiên cứu, chúng tôi thấy tỷ lệ các bác 4. Cục Khoa học Công nghệ và Đào tạo - Bộ Y sĩ chẩn đoán đúng tắc nghẽn đường thở, chẩn tế(2013), Nghiên cứu đánh giá thực trạng công đoán ngừng tuần hoàn đạt ở mức chưa cao (lần tác đào tạo nhân lực y tế. Báo cáo đề tài NCKH. 5. Chen Q., Zhang X., Gu J (2013). General lượt là 56,4% và 63,6%). Tương tự kết quả practitiner’s hypertension knowledge and traning nghiên cứu tại Hà Nội và Phú Thọ, bác sĩ chẩn needs: asurvey in Xuhui district, Shanghai. BMC đoán đúng tắc nghẽn đường thở, chẩn đoán Fam Pact, 234(4), 14-16. ngừng tuần hoàn lần lượt là 66,0% và 52,8%[8]. 6. Jafar TH., Jessani S., Jafary FH., et al (2005). General practitioners' approach to hypertension in V. KẾT LUẬN urban Pakistan: disturbing trends in practice. − Tỷ lệ các bác sĩ có kiến thức đúng về tiêu Circulation, 111(10), 1278-1283. 7. Shera AS., Jaward F., Basit A (2002). Diabetes chuẩn chẩn đoán THA, ĐTĐ là lần lượt là 81,8% ralated knowledge, attitude and practices of family và 83,6%. physicans in Pakistan. J Park Med Assoc, 52(10), − Các bác sĩ có kiến thức đúng về mục tiêu 465-470. điều trị THA, điều trị ĐTĐ và điều trị rối loạn lipid 8. Hoa NP, Nhung NTT, Giang PN (2017). Kiến thức về một số bệnh thường gặp của bác sĩ đa máu còn thấp, dưới50%. khoa tuyến y tế cơ sở tại Hà Nội và Phú Thọ, Tạp − Các bác sĩ có thâm niên công tác trên 20 chí nghiên cứu Y học,107(2), 165-172. THỰC TRẠNG LOÉT TỲ ĐÈ TRÊN BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG CÓ LIỆT TỦY TẠI KHOA CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VÀ CỘT SỐNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI Lê Thị Trang*, Phạm Thị Kim Thoa*, Hoàng Gia Du*, Vũ Xuân Phước*, Nguyễn Văn Trung*, Nguyễn Đức Hoàng* TÓM TẮT thực hiện trên 30 bệnh nhân chấn thương cột sống có liệt tủy điều trị tạo khoa Chấn thương chỉnh hình và 60 Đặt vấn đề: Mô tả thực trạng loét tỳ đè trên Cột sống phù hợp với tiêu chuẩn lựa chọn từ tháng người bệnh chấn thương cột sống có liệt tủy tại khoa 9/2017 đến tháng 9/2018. Kết quả: Tỷ lệ loét tỳ đè là Chấn thương chỉnh hình và cột sống bệnh viện Bạch 7/30 trường hợp (23.3%). Thời gian xuất hiện loét Mai. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trung bình là 2.4 ± 0.7 ngày. Loét tỳ đè hay gặp nhất ở vị trí cùng cụt và gót chân với tỷ lệ tương ứng *Bệnh viện Bạch Mai 46.6% và 26.6%. Loét tỳ đè ở các bệnh nhân CTCS cổ Chịu trách nhiệm chính: Lê Thị Trang và CTCS ngực chiến tỷ lệ cao nhất tương ứng là Email: trangle890@gmail.com 27.2% và 20%. Các bệnh nhân có phân độ liệt theo ASIA (A) và ASIA (B) bị loét tỳ đè cao nhất là 50% và Ngày nhận bài: 10.9.2019 33.3%. Kết luận: Qua kết quả nghiên cứu, chúng tôi Ngày phản biện khoa học: 6.11.2019 lưu ý một số biện pháp đánh giá và phòng ngừa loét Ngày duyệt bài: 12.11.2019 244
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1