intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kinh nghiệm 1 số quốc gia châu á về phát triển nguồn nhân lực trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - bài học cho Việt Nam

Chia sẻ: Tien Dat Dat | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

106
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trong bối cảnh phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ đang mở ra rất nhiều cơ hội cũng như cả thách thức đối với mọi quốc gia trên thế giới đặc biệt những quốc gia đang phát triển như VN. các nhà hoạch định chính sách của mỗi quốc gia đều đồng ý ằng các nền kinh tế trên thế giới đều không thể loại mình ra khỏi tiến trình này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kinh nghiệm 1 số quốc gia châu á về phát triển nguồn nhân lực trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - bài học cho Việt Nam

  1. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 27 (2011) 52-58 Kinh nghi m m t s qu c gia Châu Á v phát tri n ngu n nhân l c trong ti n trình h i nh p kinh t qu c t - bài h c cho Vi t Nam Nguy n Mai Hương* Ban K ho ch Tài chính, ð i h c Qu c Gia Hà N i, 144 Xuân Th y, Hà N i, Vi t Nam Nh n ngày 24 tháng 12 năm 2010 Tóm t t. H i nh p kinh t th gi i là xu hư ng t t y u c a m i qu c gia trên th gi i n u mu n nâng cao năng l c c nh tranh v i các qu c gia khác. Trong bài báo này, tác gi kh o sát m t s bài h c kinh nghi m c a các n ư c Châu Á, bao g m m t s nư c công nghi p hóa m i và Trung Qu c, qua ñó, rút ra bài h c cho các nhà ho ch ñ nh chính sách Vi t Nam. Gi i thi u∗ 1. Kinh nghi m c a m t s qu c gia ñi n hình Ti n trình h i nh p kinh t qu c t trong b i Các nư c công nghi p hóa m i (NICs) châu Á c nh phát tri n như vũ bão c a khoa h c công Các nư c này ñ u nh n th c ñư c r ng con ngh ñang m ra r t nhi u cơ h i cũng như c ngư i là v n quý nh t c a xã h i, là y u t thách th c ñ i v i m i qu c gia trên th gi i; quy t ñ nh c a quá trình tăng trư ng và phát ñ c bi t ñ i v i nh ng nư c ñang phát tri n như tri n kinh t . Các ngu n tài nguyên thiên nhiên Vi t Nam. Các nhà ho ch ñ nh chính sách c a khan hi m, tài chính h n h p khi n cho t ng m i q u c gia ñ u ñ ng ý r ng các n n kinh t ngư i dân các qu c gia này ph i luôn kh c trên th gi i ñ u không th l o i mình ra kh i ghi m t ñi u mu n p hát tri n ph i ch u khó h c ti n trình này; v y h c n ph i làm gì ñ giúp h i và làm vi c c t l c, phát huy h t kh năng ñ t nư c mình t n d ng ñư c các l i th , ñ ng c a hai bàn tay và kh i ó c. Chính vì v y, chính th i gi m thi u t i ña các b t l i trong ti n trình sách phát tri n ngu n nhân l c c a các nư c h i nh p kinh t qu c t ? Trong bài báo này, tác thu c kh i này thông qua giáo d c - ñào t o gi kh o sát kinh nghi m c a m t s qu c gia luôn ñ ư c xây d ng trên vi c t n d ng và khai ñi n hình trên th gi i ñó ñ t m t s thành t u thác các th m nh v n có c a mình, trư c h t là nh t ñ nh, qua ñó rút ra m t s bài h c cho Vi t v con ngư i, nh ng giá tr văn hoá, xã h i và Nam. tinh th n tích lu ñư c t lâu trong quá trình phát tri n như tính c n cù, ham h c h i, tôn sư _______ tr ng ñ o. Vi c ho ch ñ nh chính sách phát ∗ ð T: 84-4-37547470. tri n ngu n nhân l c thông qua giáo d c và ñào E-mail: huong_nm@vnu.edu.vn 52
  2. 53 N.M. Hương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 27 (2011) 52-58 B ng 1. S phát tri n c a giáo d c ñ i h c Hàn t o không ch là công vi c c a các quan ch c Qu c (1970-1999) chính ph , B Giáo d c và các B liên quan mà S các trư ng còn có s c ng tác ch t ch , s tham gia r ng Năm S sinh viên S giáo sư ñ ih c rãi c a các chính quy n ñ a phương, các doanh 1970 71 146.414 7.779 nghi p, công ñoàn ñ i di n cho gi i lao ñ ng, 1975 72 208.986 10.080 1980 85 402.979 14.458 gi i tri th c, báo chí. Nh s tham gia c a các 1985 100 931.884 26.047 cơ quan h u q uan ñó mà cơ quan xây d ng 1990 107 1.040.166 33.340 chính sách này hi u ñư c nhu c u và ti m năng 1995 131 1.187.735 45.087 1999 158 1.587.667 57.001 c a nhau và nh ñó chính sách ñ ư c ñ ra m t cách phù h p nh t, có tính nhu c u c a các bên Ngu n: [1] cũng như yêu c u c a th trư ng và xu hư ng T i Singapore, Chính ph ñ u tư thích ñáng phát tri n c a ñ t nư c, ñ vi c th c hi n ñi ñ n cho giáo d c ñ i h c, ví d trư ng ñ i h c qu c thành công. gia Singapore (NUS) v i 13 trung tâm/vi n nghiên c u c p q u c gia, 11 vi n/trung tâm c p Khát v ng ñu i k p các nư c phát tri n thúc trư ng và 70 vi n/trung tâm c p khoa, Chính ñ y các nư c này nhanh chóng nâng cao trình ph cùng NUS quy t tâm ñ y m nh khám phá ñ dân chúng và t o ra ñ i ngũ lao ñ ng có ki n t h c và phát minh m i, ñào t o sinh viên trình ñ ñ ng ñ u và phù h p ñ ti p thu công l i l c và b i dư ng nhân tài ph c v ñ t nư c ngh tiên ti n. Tr ư c tiên, chính ph các nư c và xã h i. Hàng trăm chương trình ñào t o ñư c ưu tiên ñ u t ư cho giáo d c ti u h c, g n như thi t k v i n n căn b n r ng, liên ngành và liên m t n a kinh phí giáo d c giành cho giáo d c khoa. V i nh ng c g ng ñó NUS ñã ñư c qu c ti u h c, nh ñó mà h u h t các n n kinh t t công nh n ñ ng vào danh sách 100 trư ng th c hi n t hành công quá trình ph c p giáo d c ñ i h c ch t lư ng nh t th gi i trong các b ng ti u h c, t o n n t ng cho vi c d ch chuy n lao x p h ng c a Times hay ð i h c Giao thông ñ ng gi n ñơn t nông nghi p sang công nghi p Thư ng H i. Năm 2004, NUS ñã thu hút ñư c cũng như cho xây d ng và phát tri n t hành 31.346 sinh viên, trong ñó có 8.595 sinh viên sau ñ i h c. L c lư ng cơ h u c a trư ng g m công các ngành công nghi p xu t kh u s d ng 2.055 gi ng viên (k c q u c t ), 1.151 nghiên nhi u lao ñ ng. Yêu c u c a th i kỳ ñ y m nh c u viên, 856 cán b qu n lý hành chính và h i nh p kinh t qu c t là ngu n nhân l c p h i 2.569 cán b p h c v . Hàng năm chính ph có trình ñ cao hơn, sau khi th c hi n t hành Singapore ñ u tư kho ng 990 tri u USD, nhà công giáo d c ti u h c, các n n kinh t chuy n trư ng t o thêm ñư c kho ng 360 tri u USD t sang m r ng giáo d c trung h c, giáo d c d y các ho t ñ ng khoa h c, công ngh , ñào t o, d ch ngh và giáo d c ñ i h c. T i Hàn Qu c t v [2]. năm 1970 ñ n năm 1999, s các trư ng ñ i h c Bên c nh vi c m r ng và nâng cao ch t ñã tăng r t nhanh, s giáo sư tăng hơn 7 l n, s lư ng giáo d c ñ i h c, các nư c NICs cho sinh viên trong các trư ng ñ i h c ñào t o b n r ng l c lư ng lao ñ ng có tay ngh cao là c u năm ñã nh y v t t 146.000 (năm 1970) lên t i n i gi a các nhà khoa h c và s n xu t, là l c 1.588.000 (năm 1999) [1]. lư ng ch ch t trong s n xu t. Các nư c này k t h p phát tri n giáo d c ngh ban ñ u c c p trung h c l n sau trung h c, c các trư ng
  3. 54 N.M. Hương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 27 (2011) 52-58 công l n trư ng tư, c các h chính quy l n phi pháp tình th và tác ñ ng c a nó là làm gi m chính quy, nh m khuy n khích h c sinh tham hi u qu c a khu v c kinh t nhà nư c. T gia vào các ho t ñ ng giáo d c và ñào t o ngh . nh ng năm 1980 tr ñi, do s c ép c a t oàn c u Trong nhi u phương th c giáo d c ñào t o ngh hoá m nh nên Trung Qu c b u c p h i c i cách các n n kinh t , n i tr i nh t là ñào t o ngh các doanh nghi p nhà nư c và ñóng c a m t s ngay t i nơi làm vi c, t c là ñào t o ngay t i doanh nghi p ho t ñ ng kém hi u q u , sa th i công ty. Hình th c này ñ c bi t p hát tri n Hàn hàng lo t công nhân (năm 1997 s công nhân b Qu c, và phương th c này ñã thu ñư c thành sa th i là 11,5 tri u t các doanh nghi p nhà công nh ñào t o l c lư ng lao ñ ng có k nư c), bên c nh vi c sa th i công nhân các năng ñáp ng yêu c u c a h i nh p kinh t qu c doanh nghi p nhà nư c ph i ti p t c c i cách, t. sáp nh p ho c bán, khoán m nh m hơn. Ngoài ra, s lao ñ ng dư th a nông thôn Trung Các nư c NICs cũng r t tích c c ñưa lao Qu c cũng r t l n. Cũng như nư c ta, Trung ñ ng tri th c ra nư c ngoài h c t p, sau khi t t Qu c ti n hành công nghi p hoá nên di n tích nghi p ho c mãn khoá ña s h tr v nư c và canh tác b thu h p, dân s v n ti p t c tăng, tr thành l c lư ng lao ñ ng r t quý giá. Hàn khoa h c k thu t ñ b vào s n xu t nông Qu c, Singapore và các vùng lãnh th ðài nghi p t o nên con s lao ñ ng dư th a kho ng Loan, H ng Kông ñã r t thành công trong quá 200 tri u ngư i [3]. trình phát tri n ngu n nhân l c ñ thúc ñ y h i nh p kinh t qu c t do có ñ i ngũ lao ñ ng trí Ch t lư ng lao ñ ng còn th p nên chưa ñáp th c l n có kh năng ti p thu và áp d ng hi u ng ñư c yêu c u c a p hát tri n kinh t hi n qu v n tri th c m i và công ngh tiên ti n. ñ i. Trong tình hình m t cân ñ i r t l n gi a nhu c u vi c làm và kh năng ñáp ng vi c làm, xu t hi n hi n tư ng th t nghi p mang tính cơ Kinh nghi m c a Trung Qu c c u, có ngư i là lao ñ ng ph thông không có Trung Qu c ti n hành c i cách n n kinh t vi c làm, có nh ng vi c ñòi h i k năng chuyên vĩ mô g n li n v i c i cách th ch , tính ch môn cao r t thi u ngư i làm. ð ng th i s gia ñ ng ñư c th hi n m nh m trong quá trình tăng l c lư ng lao ñ ng m i hàng năm l n, l c h i nh p kinh t qu c t . V i dân s ñông hơn lư ng lao ñ ng dư th a t n ñ ng t q uá kh 1,3 t ngư i, l c lư ng lao ñ ng t n dư trong nhi u, xu th tăng trư ng làm gi m kh năng n n kinh t l n do m t cân ñ i gi a s p hát t o vi c làm so v i trư c ñ ây và trình ñ lao tri n dân s và các chính sách cơ c u ngành và ñ ng chưa ñáp ng ñư c yêu c u v ngu n khu v c trư c ñây. Sau khi ñi vào c i cách năm nhân l c c a xu th phát tri n n n s n xu t d a 1978, Trung Qu c có chính sách cho các thanh trên tri th c và phát tri n kinh t hi n ñ i, ñã t o niên thành ph tr v khu v c thành th sau th i ra s c ép r t l n ñ i v i vi c làm và lao ñ ng gian b b t bu c v nông thôn (th i kỳ Cách c a Trung Qu c. ð tham gia h i nh p kinh t m ng văn hoá). Kho ng hơn 20 tri u thanh niên qu c t , Trung Qu c ñã t o ra ñư c nh ng bư c tr v thành ph , l c lư ng này t o s c ép v ti n m i trong v n ñ vi c làm và lao ñ ng. vi c làm. ð gi i quy t v n ñ này, nhà nư c Nhi u vi c làm v i ch t lư ng và năng su t lao m t m t khuy n khích các doanh nghi p nhà ñ ng cao hơn ñ ư c t o ra, các xu hư ng t o nư c tuy n d ng nhi u công nhân hơn, m t vi c làm nói chung và c i cách các v n ñ th khác thúc ñ y s ra ñ i c a các h p tác xã, ch liên quan ñ n lao ñ ng ngày càng di n ra doanh nghi p nh . Tình hình th t nghi p ñư c m nh m hơn, Chính ph p h i ñi t i gi i pháp c i thi n ñáng k , tuy nhiên ñây ch là bi n
  4. 55 N.M. Hương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 27 (2011) 52-58 t do hoá th trư ng lao ñ ng, ñ c bi t là t do trách nhi m v i Nhà nư c. Và m t ñi u ñáng hoá vi c di cư lao ñ ng nông thôn - thành th chú ý là Trung Qu c hi n nay, s lư ng n góp ph n thu h p kho ng cách phát tri n nông doanh nhân ngày càng nhi u, nh t là trong lĩnh thôn - thành th , t o cơ h i vi c làm cho khu v c d ch v . T uy nhiên, ph n tham gia chính v c nông thôn và mi n duyên h i, ti n lương tr hay h c t p còn nhi u h n ch do s phân cho l c l ư ng lao ñ ng ph thông có cơ h i gia bi t xã h i và phân bi t gi i tính. Trong gi i tăng l n. lãnh ñ o c p cao, t l n gi m; nông thôn lao Trung Qu c ñ ưa ra chính sách hình thành ñ ng n ñ ư c tr công th p hơn lao ñ ng nam, các t p ñ oàn kinh t nh m nâng cao s c c nh nh ng sinh viên n m i ra trư ng khó xin vi c tranh, và ho ch ñ nh chính sách thu hút nhân tài làm hơn sinh viên nam . và xây d ng ñ i ngũ các nhà doanh nghi p, ð c bi t, trong nh ng năm qua, Trung doanh nhân Trung Qu c. Chi n lư c thu hút Qu c ñ ã xây d ng k ho ch phát tri n kinh t 5 nhân tài quy t ñ nh s phát tri n c a m i doanh năm và bư c sang k ho ch 5 năm l n th 11. nghi p, ñ tr t hành doanh nghi p hàng ñ u Như chúng ta th y, Trung Qu c không còn nói ph i có ñ i ngũ qu n lý gi i và nh ng ngư i lao v k ho ch n a, mà là chương trình. ði u ñó ñ ng gi i ti p thu ñ ư c kinh nghi m, ch t xám ch ng t hi n nay Trung Qu c ñ ã t b r t c a nư c ngoài. ði u này cho phép doanh nhi u cái gi ng như là k ho ch hoá truy n nghi p nói riêng hay Trung Qu c nói chung có th ng ñ xây d ng nh ng chương trình và hi n kh năng c nh tranh trên th trư ng qu c t . nay là chương trình 5 năm l n th 11 (2006 - ð gi ñ ư c các nhân tài, Trung Qu c xây 2010). Chương trình này ch b ao g m các ch d ng n n văn hoá dân ch , liên t c m r ng và tiêu v GDP bình quân/ngư i, các giá tr v t o ra các cơ s cho các nhân tài phát tri n. Bên d ch v và ch tiêu vi c làm, và liên quan r t c nh ch ñ ñãi ng v v t ch t, danh v ng nhi u ñ n nh ng ch tiêu v kinh t - xã h i, cũng là m t bi n p háp quan tr ng ñ khuy n m t trong nh ng m c tiêu mà Trung Qu c khích nhân tài c ng hi n cho ñ t nư c. Ngoài mu n làm là thúc ñ y giáo d c b t bu c nông ra, quan h gi a ngư i làm công và ông ch cho thôn b ng cách mi n h c phí, tăng vi c làm b n phép h d báo ñ ư c tương lai c a mình và v ng khu v c thành th . Chính sách m i thúc m c ñ nhi t tình ñ i v i công vi c. ñ y thúc ñ y giáo d c khu v c nông thôn ðáp ng nhu c u c a th trư ng v nhân tài, (cho ngư i dân ñi h c mà không c n ñóng h c chính ph Trung Qu c ñ ng ra thành l p th phí), ñã làm cho giáo d c c a Trung Qu c trư ng nhân tài m c dù trên th c t thì th khu v c nông thôn ñư c c i thi n r t nhi u [4]. trư ng này v n hành chưa ñư c t t. B t ñ u t Ngay t i th i ñi m ñ u c a th i kỳ m c a, năm 2004, Trung Qu c b t ñ u ti n hành c i ð ng c ng s n Trung Qu c ñã xác ñ nh “mu n cách th ng nh t th trư ng lao ñ ng. phát tri n nhanh n n kinh t ñ t nư c, c n ph i Nhà nư c Trung Qu c ñã t o s c ép các d a vào khoa h c và giáo d c, tôn tr ng tri nhà doanh nghi p p h i có phương hư ng phát th c, tôn tr ng nhân tài, làm nhi u hành ñ ng tri n ñúng ñ n, phù h p và góp ph n vào s thi t th c ñ y m nh phát tri n s nghi p giáo phát tri n chung c a q u c gia, m t khác ph i d c và khoa h c c a ñ t nư c”. Nhà nư c ñưa khai thác nh ng thu n l i c a th trư ng trong ra ch trương c i cách th ch giáo d c p h i áp nư c, ph i quan tâm t i vi c t o ñi u ki n ñ tái d ng ñ ng b , theo phương châm thúc ñ y t ng s d ng lao ñ ng, t o công ăn vi c làm và có bư c. Chính ph ch u hoàn toàn trách nhi m v
  5. 56 N.M. Hương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 27 (2011) 52-58 công tác d y và h c, t ng bư c thi t l p cơ ch 2. Bài h c rút ra cho Vi t Nam v phát tri n ngu n nhân l c Chính ph m t ch th , t o ñi u ki n ñ các t ch c xã h i cũng có th tham gia vào nhi m v T t c các qu c gia nói trên ñ u là các quan tr ng này. Trư c m t t p trung ñi u ch nh nư c, vùng lãnh th t i khu v c ðông Á, ðông k t c u giáo d c sau ti u h c, sau ñ n sơ trung, Nam Á và ñ u có nhi u nét tương ñ ng v văn cao trung ngành giáo d c p h thông, song hóa, xã h i v i Vi t Nam. T các kinh nghi m song v i n l c p hát tri n giáo d c hư ng c a các nư c, vùng lãnh th nói trên, có th rút nghi p và giáo d c ngư i trư ng thành. Ti p ra m t s bài h c cho Vi t Nam như sau: t c ti n hành c i cách th ch giáo d c ñ i - Chú tr ng áp d ng các lo i hình chính h c và cao ñ ng, hoàn thi n p hân c p qu n lý, sách th trư ng lao ñ ng ch ñ ng: Vi c l a phân c p d y h c. ch n áp d ng chính sách này hay chính sách Giáo d c d y ngh v n còn t n t i m t s khác ph thu c vào ñi u ki n c th c a t ng v n ñ như: cơ c u giáo d c còn chưa th t g n ñ a phương, doanh nghi p, ho c t ng th i ñi m. k t giáo d c p h thông v i giáo d c thư ng Tuy nhiên, cho ñ n nay, các chính sách th xuyên, giáo d c hư ng nghi p và giáo d c trư ng ch ñ ng, nh t là chính sách ñào t o và ngư i trư ng thành. Hơn n a, chính b n thân ñào t o l i v n chưa ñư c chú tr ng. ð ñáp giáo d c p h thông cũng không g n bó ñúng ng ñào t o b i dư ng tay ngh v i nhu c u m c v i vi c p hát tri n kinh t ñ a phương, hi n có c a th trư ng lao ñ ng, bu c Chính ph ph i xác ñ nh rõ ràng các lĩnh v c, ngành không làm cho h c sinh g n nh ng gì h ñã h c ngh hi n ñang thi u công nhân, thi u ngư i có v i vi c làm trong tương lai nên trong s p hát tay ngh cao, lĩnh v c c n ñào t o lúc này là k tri n chung, giáo d c và kinh t chưa th t s năng v qu n tr doanh nghi p, các hi u bi t v g n k t v i nhau, hi u q u h tr p hát tri n th trư ng, kh năng h p tác công vi c. ð ng chưa rõ nét. M c tiêu chung c a c i cách là xây th i ñ u tư cơ s h t ng và ch ñ ñãi ng v i d ng và hình thành m t cơ c u h p lý, trong ñó cán b gi ng d y t c p ti u h c cho ñ n ñ i các hình th c giáo d c có liên h g n k t v i h c ñ ch t lư ng giáo d c ñ t hi u qu cao nhau, tác ñ ng qua l i l n nhau nh m nâng cao nh t. Trung Qu c ñã phát tri n r t nhanh giáo ch t lư ng c a ngu n nhân l c, ph c v h u d c ñ i h c và cách ti p c n c a h ñã không hi u s phát tri n kinh t , xã h i ñ a phương. thành công. Trung Qu c ñã t o ra r t nhi u Trung Qu c t ng b ư c hoàn thi n t h ch ngư i t t nghi p ñ i h c nhưng m t b ph n giáo d c trong nh ng năm th c hi n chi n lư c trong s ñó không có kh năng tìm ñư c vi c “khoa giáo hưng qu c” v i tinh th n “c n ñưa làm, ph n l n các kho n chi cho các trư ng ñ i giáo d c lên v trí chi n lư c ưu tiên phát tri n, h c ñ ã chi không ñúng, chi sai m c tiêu. M c n l c nâng cao trình ñ tư tư ng và ñ o ñ c, dù Trung Qu c c g ng phát tri n giáo d c văn hoá, khoa h c k thu t c a toàn dân t c, khu v c nông thôn nhưng trong th c t , h l i ñây là k ho ch l n cơ b n, th c hi n hi n ñ i t p trung ngu n l c cho vi c phát tri n giáo d c hoá Trung Qu c”. Các nhà qu n lý và nghiên khu v c thành th , ch y u là giáo d c ñ i h c c u giáo d c Trung Qu c ch trương kiên trì và vô tình d n ñ n vi c không ñ t ñ ư c m c sáng t o, ñ ưa c i cách giáo d c vào chi u sâu, tiêu ban ñ u là nâng cao trình ñ , k năng cho t i ưu hoá k t c u giáo d c, phân b h p lý ngu n lao ñ ng t i khu v c nông thông, qua ñó vô tình ñóng góp không nhi u vào quá trình ngu n l c giáo d c, ñào t o nhân l c có ch t phát tri n ñ t nư c. T kinh nghi m này, Vi t lư ng cao [5].
  6. 57 N.M. Hương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 27 (2011) 52-58 Nam rút ra bài h c là t p trung vào tăng cư ng sơ c ng và quan liêu c a chính b máy hành các k năng công nghi p, c n nhi u ngu n l c chính công. Singapore ñã th c hi n c p h c ñ ñào t o ra các k thu t viên ñ làm trong lĩnh b ng T ng th ng cho nh ng cá nhân xu t s c v c công nghi p thay vì ñ ào t o ra quá nhi u v i quy ch ràng bu c tr v l àm vi c cho khu nh ng ngư i có b ng ñ i h c. v c nhà nư c t 4 ñ n 6 năm. Nh cách làm này, Chính ph Singapore có th thu hút ñư c - Phát tri n m nh khu v c doanh nghi p nh ng ngu n tài năng nh t trên toàn qu c gia nh và v a: Mô hình này ðài Loan ñã làm r t làm vi c cho Chính ph . Hơn n a, Singapore ñã t t - nhi u công ty nh - n n kinh t ðài Loan có nhi u chính sách vô cùng linh ho t ñ tr năng ñ ng, hi u su t lao ñ ng cao và thu nh p công tho ñáng cho nh ng công ch c nói trên. cũng r t cao. Lo i hình doanh nghi p này xu t phát t h kinh doanh cá th , mang tính gia V i m c tiêu tr ng d ng và thu hút tài năng ñình hay các làng ngh truy n th ng, các ngành vào ñ i ngũ cán b cao c p - c t lõi c a h ngh kinh doanh ch y u là d ch v tiêu dùng, th ng công ch c, Hàn Qu c ñã tri n khai hàng ti u th công nghi p, s n p h m m ngh , v n lo t các bi n p háp, trong ñó, ñ c bi t chú tr ng t i... các doanh nghi p này cho phép ngư i lao cơ ch m , minh b ch trong ch n ngư i và ñ ng t t o công ăn vi c làm cho mình ñ tránh dùng ngư i. Theo ñó, ngư i tài có th t ng c th t nghi p, bù ñ p thâm h t v thu nh p, rút ho c ñư c ñ c vào các v trí quan tr ng trong b máy nhà nư c, k c v trí B trư ng. ng n chênh l ch cung c u lao ñ ng trên th trư ng. Bài h c rút ra ñây là Vi t Nam c n Trong nh ng năm g n ñây, Trung Qu c áp xác ñ nh có nên ti p t c theo cơ c u bành d ng cơ ch tuy n ch n, b trí công vi c t i các trư ng các doanh nghi p nhà nư c theo mô cơ quan nhà nư c theo hư ng không ràng bu c hình các t p ñoàn kinh t như hi n nay không, h kh u, có th c ng tác thêm v i nơi khác ñ vì như v y s d n ñ n mâu thu n v m t kinh tăng thêm thu nh p mi n là không nh hư ng t . V n ñ s h u không ñ t lên hàng ñ u mà là ñ n công vi c c a cơ quan. Các thành ph B c qu n lý t t và ho t ñ ng t t, Nhà nư c và t ư Kinh, Thư ng H i thi hành chính sách ñãi ng nhân ñ u tham gia v n hành ho t ñ ng doanh nhân tài không phân bi t văn hoá, ñ a v xã h i nghi p. Nhà nư c c n có chi n lư c phát tri n hay qu c t ch. ði u ñó ñã t o ñi u ki n cho các công ty l n, có kinh nghi m, có kh năng ngu n nhân tài ch ñ ng ñ n v i khu v c công. c nh tranh, kh năng xu t kh u nhi u hơn n a, ð ng th i, Trung Qu c t hư ng xuyên c nh ng quan tâm ñ n các doanh nghi p nh vì t o ra ñoàn tuy n d ng nhân tài v i q uy mô l n, ñi t i nhi u công ăn vi c làm nh ng nư c Châu Âu và Châu M tuy n d ng - Thu hút và tr ng d ng nhân tài là kinh nhân tài là nh ng l ưu h c sinh ưu tú. Nh ng nghi m r t ñáng nghiên c u và v n d ng vào năm g n ñây, ñ thu hút nhân tài t nư c ngoài ñi u ki n c a Vi t Nam nh m phát tri n ngu n v nư c tham gia công vi c nghiên c u, Trung nhân l c trong quá trình h i nh p kinh t qu c Qu c ñã ñ ra nhi u k ho ch như “k ho ch trăm t. ngư i” “k ho ch thu hút nhân tài ki t xu t t nư c ngoài”... Trong quá trình thu hút và tr ng d ng nhân tài, các qu c gia trư c h t hư ng t i vi c thu hút nhân tài làm vi c trong các khu v c công. 3. K t l u n ðây là khu v c mà vi c thu hút và tr ng d ng nhân tài có nh hư ng r t l n t i s phát tri n Quá trình h i nh p kinh t qu c t ñ em l i c a qu c gia nhưng l i r t khó th c hi n vì s cho các nư c ñang phát tri n nói chung và Vi t
  7. 58 N.M. Hương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 27 (2011) 52-58 Nam nói riêng không ch nh ng cơ h i mà còn Tài li u trích d n c nh ng thách th c. M t m t, các nư c ñang [1] YUN, CHUNG II (2005), Qu n lý giáo d c, tài phát tri n có th h c t p và nh p kh u t các li u tham kh o d ch t ti ng Anh, ðHQGHN. n n kinh t l n hơn nh ng kinh nghi m, công [2] Mai Tr ng Nhu n (2005), Báo cáo k t qu ñoàn ngh , tri th c nh m thúc ñ y vi c phát tri n công tác t i Singapore, ð i h c Qu c gia Hà N i. ngu n nhân l c; m t khác, các nư c này ph i [3] Vi n nghiên c u Qu n lý kinh t Trung ương - ñ i di n v i hàng lo t khó khăn như ch y máu UNDP, Cơ s phát tri n kinh t : Kinh nghi m và ch t xám sang các nư c phát tri n, ch y máu bài h c c a Trung Qu c, t p 2, Nxb. Giao thông ch t xám t khu v c công sang khu v c t ư ho c V n t i, Hà N i, 2004. thách th c c a vi c v n hành nh ng t p ñ oàn, [4] B K ho ch và ð u tư (2007), Bàn v chi n lư c phát tri n kinh t - xã h i c a Vi t Nam doanh nghi p có tính c nh tranh cao. T bài h c trong th i kỳ t i. c a m t s q u c gia châu Á, có th th y Vi t [5] Nguy n Văn Căn, Quá trình c i cách giáo d c Nam, n u có nh ng chính sách phù h p v giáo C ng hoà nhân dân Trung Hoa th i kỳ 1978 - d c, v ñ u tư, v thu hút và s d ng nhân tài 2003, Nxb Khoa h c X ã h i , Hà N i, 2007. thì Vi t Nam hoàn toàn có th tranh th ñư c các l i t h s n có ñ c nh tranh v i các n n kinh t khác trên th gi i. Experience from Some Asian Countries in Developing Human Resources in the International Economic Integration - A Lesson for Vietnam Nguyen Mai Huong Planning-Finance Department, VNU, 144 Xuan Thuy, Hanoi, Vietnam International Economic Intergration is the indispensable trend that any country who wants to enhance the competitive capacity against other countries’ has to follow. In this paper, the author studied the experience from some Asian countries including NICs and China; then drew out a lesson for Vietnam’s policy-makers.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
45=>0